1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu đực hóa cá hồi vân (oncorhynchus mykiss) bằng 17α methyltestosteron tại việt nam

55 527 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG  ĐẶNG XUÂN TRƢỜNG NGHIÊN CỨU ĐỰC HÓA CÁ HỒI VÂN (ONCORHYNCHUS MYKISS) BẰNG 17α - METHYLTESTOTERON LUẬN VĂN THẠC SĨ Nha Trang – 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐẶNG XUÂN TRƢỜNG NGHIÊN CỨU ĐỰC HÓA CÁ HỒI VÂN (ONCORHYNCHUS MYKISS) BẰNG 17α – METHYLTESTOTERON TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Nuôi trồng Thủy sản Mã số: 60.62.70 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS,TS NGUYỄN TƢỜNG ANH Nha Trang - 2010 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các tài liệu tham khảo trong luận văn được trích dẫn chính xác và đầy đủ. Nha Trang, ngày 20 tháng 07 năm 2010. Đặng Xuân Trƣờng ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin được trân trọng cảm ơn Trung Tâm Khuyến Nông – Khuyến Ngư Quốc Gia, Ban Quản lý chương trình hỗ trợ nuôi trồng thủy sản (SUDA) - Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, Trường Đại học Nha Trang, Trung tâm nghiên cứu Thủy sản nước lạnh Sa Pa - Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I, đã hết sức tạo mọi điều kiện cho tôi và những học viên lớp cao học nuôi trồng thủy sản năm 2009 (SUDA) có được khoá học này. Trong thời gian học tập và thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các tổ chức, cá nhân. Qua đây, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các tổ chức, cá nhân đó. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS-TS Nguyễn Tường Anh, người đã trực tiếp giúp đỡ tôi thực hiện và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Thanh Hải và toàn thể các cán bộ Trung tâm nghiên cứu cá nước lạnh Thác Bạc - SaPa – Lào Cai, đã tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp. Nha Trang, ngày 20 tháng 07 năm 2010. Đặng Xuân Trƣờng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH v PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1 PHẦN 2. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3 1. Mục tiêu nghiên cứu 3 2. Nội dung nghiên cứu 3 PHẦN 3. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 3.1. Một số đặc điểm sinh học chủ yếu của cá Hồi vân 4 3.1.1. Tên gọi và vị trí phân loại của cá Hồi vân đang nuôi tại SaPa 4 3.1.2. Một vài đặc điểm về hình thái và phân bố cá Hồi vân 4 3.1.3. Một vài đặc điểm về sinh thái chính của cá Hồi vân 5 3.1.4. Đặc điểm dinh dưỡng 7 3.1.5. Đặc điểm sinh sản 7 3.2. Tình hình nuôi cá Hồi vân trong và ngoài nƣớc 7 3.2.1. Tình hình nuôi cá Hồi vân trên thế giới 7 3.2.2. Tình hình nuôi cá Hồi vân tại Việt Nam 8 3.3. Các phƣơng pháp đổi giới tính trên các đối tƣợng thủy sản ở Việt Nam và trên thế giới. 8 3.3.1. Sử dụng hormon trong đổi giới tính trên các đối tượng thủy sản ở Việt Nam 8 3.3.2. Các phương pháp đổi giới tính thủy sản đang được ứng dụng trên thế giới: 9 PHẦN 4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 4.1. Thời gian, địa điểm nghiên cứu 13 4.2. Đối tƣợng nghiên cứu 13 4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu: 13 4.3.1. Ngâm và cho ăn. 13 4.3.2. Kiểm tra tỷ lệ giới tính: 14 4.3.3. Kiểm tra tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng. 14 iv 4.3.4. Kiểm tra các hiện tượng bất thường liên quan đến dị hình 15 4.3.5. Theo dõi các yếu tố môi trường, dịch bệnh: 15 4.3.6. So sánh hiệu quả sử dụng 2 phương pháp ngâm và cho ăn thức ăn trộn 17 MT. 15 4.3.7. Thu và phân tích số liệu: 15 4.4. Thiết kế thí nghiệm 15 PHẦN 5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 5.1. Phân biệt đực cái. 18 5.2 Môi trƣờng trong hệ thống bể thí nghiệm: 20 5.3 Sinh trƣởng và tỷ lệ sống của cá Hồi vân ở các nghiệm thức khác nhau 22 5.4 Tỷ lệ dị hình 24 5.5 Xác định tỷ lệ đực hóa, hiệu suất đực hóa 25 PHẦN 6. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 28 1. Kết luận 28 2. Ý kiến đề xuất 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm 16 Bảng 2: Kết quả tỷ lệ sống của cá Hồi vân trong đợt thí nghiệm 24 Bảng 3: So sánh hiệu quả đổi giới tính cá Hồi vân giữa hai phương pháp cho ăn và ngâm MT 27 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Hình dạng bên ngoài của cá Hồi vân (Oncorhynchus mykiss) 4 Hình 2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu công nghệ đực hóa cá Hồi vân (Oncorhynchus mykiss) bằng MT 17 Hình 3: Quá trình phát triển của cá Hồi vân 18 Hình 4: Ảnh tuyến sinh dục đực và cái ở cá Hồi vân sau 4 tháng tuổi 19 Hình 5: Trứng và tinh sào cá Hồi vân sau 4 tháng tuổi (bản ép được nhuộm aceto carmine soi dưới kính hiển vi với độ phóng đại 10X) 20 Hình 6: Biến động của nhiệt độ và hàm lượng oxy hòa tan 21 Hình 7: Biến động khối lượng cá Hồi vân qua các tháng nuôi ở nồng độ hormone xử lý khác nhau 22 Hình 8: Biến động chiều dài cá Hồi vân qua các tháng nuôi ở các nồng độ hormone xử lý khác nhau 23 Hình 9: Tỷ lệ sống của cá Hồi vân trong các đượt thí nghiệm 24 Hình 10: tỷ lệ các dị hình trong các lô trong đợt thí nghiệm 25 Hình 11: Tỷ lệ các đực trong các lô thí nghiệm 26 Hình 12: Hiệu suất đực hóa trong các lô thí nghiệm 26 1 PHẦN 1. MỞ ĐẦU Nuôi trồng thủy sản đã có từ lâu đời ở Việt Nam, từ vùng đồng bằng, trung du, miền núi đến ven biển. Tùy theo điều kiện tự nhiên về địa hình, khí hậu và diện tích mặt nước mà có sự phát triển ở phạm vi và mức độ khác nhau. Sản phẩm thủy sản có giá trị dinh dưỡng cao, là nguồn thức ăn quan trọng trong đời sống nhân dân vì chúng có hàm lượng protein cao, hàm lượng lipit thấp và dễ tiêu hóa. Ngoài ra, nguồn thu nhập ngoại tệ từ xuất khẩu thủy sản liên tục tăng lên trong những năm gần đây, đóng vai trò đáng kể trong kim ngạch xuất khẩu của nước ta. Nghề nuôi trồng thủy sản nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển kể cả từ vùng nước ngọt, nước lợ đến nước mặn. Đa dạng hóa giống loài thuỷ sản nuôi, trong đó chú trọng đến các loài có giá trị kinh tế cao được xem là mục tiêu chiến lược của ngành, nhằm: Ngày càng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và thúc đẩy nghề nuôi trồng thủy sản phát triển. Cá Hồi vân (Oncorhynchus mykiss) là loài cá nuôi nước ngọt có giá trị kinh tế cao do thịt cá thơm ngon và có chứa nhiều nguyên tố vi lượng, chất khoáng, axít béo không no rất có ích cho sức khoẻ của con người. Loài cá này đang được nuôi phổ biến ở một số nước trên thế giới như Na Uy, Phần Lan, Đan Mạch, Anh, Úc, Mỹ Ở Châu Á một số nước như: Ấn Độ, Nê Pan, Đài Loan, Trung Quốc, Israel, Hàn Quốc, Thái Lan không chỉ thành công trong việc nuôi thịt cá Hồi vân mà còn chủ động sản xuất được giống của loài cá này [14]. Ở Việt Nam cá Hồi vân đã và đang được nuôi thịt tại Lào Cai, Lai Châu, Yên Bái Lâm Đồng, Sơn La, Hà Giang, Tuyên Quang Kết quả bước đầu cho thấy đối tượng này có thể nuôi rộng rãi ở một số địa phương miền Bắc Việt Nam những nơi có nguồn nước lạnh, với nhiệt độ thấp hơn 20 o C và giàu oxy hòa tan. Trên thực tế nhu cầu về con giống loài này hiện nay là khá lớn. Năm 2008, qua số trứng phôi có điểm mắt nhập từ Phần Lan về Lào Cai và Lâm Đồng là khoảng trên 30 vạn. Ngoài ra một lượng đáng kể cá giống được nhập từ Trung Quốc (một loài cá Hồi vân khác) vào Việt Nam qua con đường tiểu ngạch [13]. Mặc dù ở nước ta, cá Hồi vân đã được nuôi vỗ thành thục, kích thích sinh sản ra được cá giống, nhưng khó khăn lớn nhất vẫn là các chủ trang trại muốn sử dụng cá đơn tính cái để nuôi với mục đích là vào lúc thu hoạch đảm bảo kích thước, khối lượng và chất lượng cá thịt theo yêu cầu thị trường [14]. Vì vậy yêu cầu đặt ra là để chủ động phát triển nghề nuôi loài này thì cần phải sản xuất được giống cá Hồi vân đơn tính cái 2 ngay trong nước để cung cấp giống cho người nuôi mà không cần nhập từ nước ngoài. Việc đầu tiên chúng ta cần phải làm là tạo ra đàn cá Hồi vân đực mang nhiễm sắc thể XX sau đó cho phối với cá cái bình thường (XX) để tạo ra thế hệ con toàn cái. Xuất phát từ thực tế trên và được sự đồng ý của Khoa Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nha Trang, tôi đã lựa chọn và thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đực hóa cá Hồi vân (Oncorhynchus mykiss) bằng 17α Methyltestosteron tại Việt Nam”. Phương pháp này tạo ra đàn cá đực XX để phối với cá cái bình thường XX. Ưu điểm của cách làm này là có thể sản xuất hàng loạt cá giống đơn tính cái mà vẫn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, cá thịt đến tay người tiêu dùng hoàn toàn không tiếp xúc với hormon. Đây là một trong những hướng đi đúng, hợp lý và đảm bảo tính kế thừa các nghiên cứu trước. Đặc biệt hơn là qua nghiên cứu sẽ sản xuất ra các sản phẩm sạch, chi phí thấp hơn và đảm bảo sự phát triển bền vững. 3 PHẦN 2. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Mục tiêu nghiên cứu Tạo ra đàn cá Hồi vân (Oncorhynchus mykiss) đực XX trong điều kiện khí hậu của Việt Nam. 2. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu công nghệ đực hóa cá Hồi vân (Oncorhynchus mykiss) bằng 17α Methyltestosteron ( MT): Đây là nội dung chính của nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sản xuất cá Hồi vân toàn cái. Công nghệ hiện đang được áp dụng rộng rãi trên thế giới. Những việc làm cụ thể là: 1. Đực hóa cá Hồi bằng phương pháp ngâm và phương pháp cho ăn thức ăn có trộn MT 2. Xác định liều lượng MT và thời gian xử lý phù hợp. Nội dung nghiên cứu này nhằm đưa ra được nồng độ/hàm lượng và thời gian sử dụng MT cho kết quả tạo cá đực XX cao và đạt hiệu quả kinh tế trong điều kiện ở Việt Nam. 3. Kiểm tra tỷ lệ đực hóa, hiệu suất đực hóa của các lô thí nghiệm và lô đối chứng: Trong phần nghiên cứu này, dựa trên các bước tiến hành kiểm tra tỷ lệ giới tính của cá rô phi để thực nghiệm, quan sát tìm ra quy trình kiểm tra giới tính cá Hồi vân. 4. Xác định và so sánh tỷ lệ sống và tốc độ sinh trưởng giữa các lô thí nghiệm với lô đối chứng. 5. Theo dõi đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố môi trường, dịch bệnh: Trong quá trình nghiên cứu, các yếu tố môi trường, dịch bệnh của cá được theo dõi thường xuyên để có được những biện pháp phòng trị kịp thời và phù hợp. 6. So sánh hiệu quả sử dụng MT giữa 2 phương pháp ngâm và cho ăn. [...]... hòa tan trên 7,5 mg/l cá bắt đầu nở với tỷ lệ khoảng 85% Khối lượng, chiều dài ban đầu trung bình là 0,05 gr/con và 1,7 cm/con Trứng cá Hồi vân 15 ngày tuổi Cá Hồi vân mới nở Cá Hồi vân 1 tháng tuổi Cá Hồi vân 4 tháng tuổi Hình 3: Quá trình phát triển của cá Hồi vân 5.1 Phân biệt đực cái Cũng như đa số các loài cá khác, cá Hồi khi chưa phát dục rất khó phân biệt cá đực, cá cái Khi cá đã phát phát dục... khi xử lý để đực hóa cũng có ảnh hưởng đôi chút đến tỷ lệ dị hình và tốc độ tăng trưởng của cá Hồi vân 5.5 Xác định tỷ lệ đực hóa, hiệu suất đực hóa Cá Hồi vân được xử lý bằng MT cho hiệu suất đực hóa cao nhất là 50,47% (tương ứng với tỷ lệ đực hóa là 66,7%) ở nồng độ MT ngâm 0,4 mg/l và thấp nhất 35% (với tỷ lệ đực hóa là 48,9%) ở liều MT cho ăn 2mg/l tỷ lệ này thấp hơn so với các nghiên cứu của Solar... đực hóa cá Hồi vân (Oncorhynchus mykiss) bằng MT N /cứu phương pháp ngâm MT trên cá Hồi vân (Oncorhynchus mykiss) sau khi nở 3-5 ngày tuổi 0,4 mg/l 0,8 mg/l 1,0 mg/l N /cứu phương pháp cho ăn thức ăn trộn MT trên cá Hồi vân (Oncorhynchus mykiss) đã bắt đầu ăn thức ăn ngoài Đối chứng 2 mg/kg 3 mg/kg 4 mg/kg - Xác định tỷ lệ sống - Xác định tỷ lệ dị hình - Xác định tốc độ sinh trưởng - Xác định tỷ lệ đực. .. sinh trưởng - Xác định tỷ lệ đực hóa, hiệu suất đực hóa - Kiểm tra các yếu tố môi trường, dịch bệnh - So sánh hiệu quả sử dụng MT giữa 2 phương pháp ngâm và cho ăn tối ưu Thu thập, phân tích và xử lý số liệu Kết luận Hình 2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu công nghệ đực hóa cá Hồi vân (Oncorhynchus mykiss) bằng MT 17 PHẦN 5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Trứng cá Hồi vân được nhập về từ Phần Lan sau... - Thác Bạc - SaPa - Lào Cai và Viện nghiên cứu NTTS I Từ Sơn - Bắc Ninh 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu - Đối tượng cá nghiên cứu: Cá Hồi vân (Oncorhynchus mykiss) - Hormon: 17α - Methyltestosteron: Công thức cấu tạo: OH C H3 O 4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu: 4.3.1 Ngâm và cho ăn Nước ta có điều kiện khí hậu khác so với các vùng khác trên thế giới do đó cần có những nghiên cứu để đưa ra được quy trình công nghệ... và nâng cao tốc độ sinh trưởng Ngoài ra, đàn cá Hồi vân toàn cái có thể giúp sản xuất một lượng lớn trứng cá để làm trứng cá muối Ngoài ra, việc tạo ra các đàn cá toàn cái còn giúp hạn chế tạp giao giữa các quần thể và thiết lập các đàn cá bố mẹ cho hiệu quả sinh sản cao [14] Hiện nay các nước trên thế giới đã nghiên cứu ra công nghệ tạo đàn cá Hồi vân toàn cái khá ổn định trong đó có 2 phương pháp được... nay các trang trại sản xuất giống và nuôi cá Hồi vân ở khu vực Châu Á chủ yếu tập trung vào loài cá Hồi vân (Rainbow trout) này [ 10 ] Về phân loại cá Hồi vân Rainbow trout - Oncorhynchus mykiss thuộc: Bộ: Salmoniformes Họ: Salmonidae Giống: Oncorhynchus Loài: Oncorhynchus mykiss Hình 1: Hình dạng bên ngoài của cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss) 3.1.2 Một vài đặc điểm về hình thái và phân bố cá Hồi vân. .. công nghệ sản xuất cá Hồi vân ‟ Năm 2005, cá Hồi vân chính thức được nhập vào nước ta Tính đến thời điểm hiện nay cá Hồi vân đã phát triển tốt tại Trung tâm cá nước lạnh SaPa - Lào Cai [6] Với những kết quả đã đạt được, hiện nay cá Hồi vân đã và đang được mở rộng việc nuôi tại các vùng nước lạnh khác ở các tỉnh khu vực phía Bắc và Tây Nguyên [13] Đầu năm 2008, Trung tâm Nghiên cứu Thủy sản nước lạnh... xử lý cá Hồi vân bằng MT bước đầu đã có tác dụng làm đổi giới tính rõ rệt trong điều kiện nghiên cứu ở Việt Nam Từ kết quả hiệu suất đực hóa ở hình 12 ta thấy việc xử lý để đổi giới tính cá Hồi vân ở nồng độ ngâm 0,4 mg/l là cho hiệu quả cao nhất đồng thời cũng đem lại hiệu quả kinh tế lớn nhất 26 5.6 Hiệu quả đổi giới tính cá Hồi vân bằng phƣơng pháp cho ăn thức ăn trộn MT và phƣơng pháp ngâm cá trong... hormon Cần Cá hết noãn hoàn 5 1 tháng Không cần Cá mới nở 5 2 lần 30 ngày 49,13% 81,89% 2 lần (4 giờ/lần) 50,47% 84,11% 15,06 14,09 15,37 14,1 2.000 Cao Số lượng ít 1.500 Trung bình Số lượng nhiều 27 PHẦN 6 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN Cá Hồi vân là đối tượng nuôi rất mới ở Việt Nam và việc thử nghiệm đực hóa cá Hồi vân bằng MT cũng là thử nghiệm đầu tiên trên cá Hồi vân trong điều kiện khí hậu Việt Nam Hy . tài: Nghiên cứu đực hóa cá Hồi vân (Oncorhynchus mykiss) bằng 17α Methyltestosteron tại Việt Nam . Phương pháp này tạo ra đàn cá đực XX để phối với cá cái bình thường XX. Ưu điểm của cách. DUNG NGHIÊN CỨU 1. Mục tiêu nghiên cứu Tạo ra đàn cá Hồi vân (Oncorhynchus mykiss) đực XX trong điều kiện khí hậu của Việt Nam. 2. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu công nghệ đực hóa cá Hồi. của cá Hồi vân (Oncorhynchus mykiss) 4 Hình 2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu công nghệ đực hóa cá Hồi vân (Oncorhynchus mykiss) bằng MT 17 Hình 3: Quá trình phát triển của cá Hồi vân 18

Ngày đăng: 06/08/2014, 16:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Hình dạng bên ngoài của cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss) - nghiên cứu đực hóa cá hồi vân (oncorhynchus mykiss) bằng 17α methyltestosteron tại việt nam
Hình 1 Hình dạng bên ngoài của cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss) (Trang 11)
Hình 2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu công nghệ đực hóa cá Hồi vân - nghiên cứu đực hóa cá hồi vân (oncorhynchus mykiss) bằng 17α methyltestosteron tại việt nam
Hình 2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu công nghệ đực hóa cá Hồi vân (Trang 24)
Hình 3: Quá trình phát triển của cá Hồi vân - nghiên cứu đực hóa cá hồi vân (oncorhynchus mykiss) bằng 17α methyltestosteron tại việt nam
Hình 3 Quá trình phát triển của cá Hồi vân (Trang 25)
Hình 5: Buồng trứng và tinh sào cá Hồi vân sau 4 tháng tuổi (bản ép được nhuộm - nghiên cứu đực hóa cá hồi vân (oncorhynchus mykiss) bằng 17α methyltestosteron tại việt nam
Hình 5 Buồng trứng và tinh sào cá Hồi vân sau 4 tháng tuổi (bản ép được nhuộm (Trang 27)
Hình 6: Biến động của nhiệt độ và hàm lượng oxy hòa tan - nghiên cứu đực hóa cá hồi vân (oncorhynchus mykiss) bằng 17α methyltestosteron tại việt nam
Hình 6 Biến động của nhiệt độ và hàm lượng oxy hòa tan (Trang 28)
Hình 7: Biến động khối lượng cá hồi vân qua các tháng nuôi ở nồng độ hormon  xử lý khác nhau - nghiên cứu đực hóa cá hồi vân (oncorhynchus mykiss) bằng 17α methyltestosteron tại việt nam
Hình 7 Biến động khối lượng cá hồi vân qua các tháng nuôi ở nồng độ hormon xử lý khác nhau (Trang 29)
Hình 8: Biến động chiều dài cá Hồi vân qua các tháng nuôi ở các nồng độ  hormon xử lý khác nhau - nghiên cứu đực hóa cá hồi vân (oncorhynchus mykiss) bằng 17α methyltestosteron tại việt nam
Hình 8 Biến động chiều dài cá Hồi vân qua các tháng nuôi ở các nồng độ hormon xử lý khác nhau (Trang 30)
Hình 9: Tỷ lệ sống của cá Hồi vân trong các đượt thí nghiệm  Bảng 2: Kết quả tỷ lệ sống của cá Hồi vân trong đợt thí nghiệm  Nồng độ - nghiên cứu đực hóa cá hồi vân (oncorhynchus mykiss) bằng 17α methyltestosteron tại việt nam
Hình 9 Tỷ lệ sống của cá Hồi vân trong các đượt thí nghiệm Bảng 2: Kết quả tỷ lệ sống của cá Hồi vân trong đợt thí nghiệm Nồng độ (Trang 31)
Hình 10: Tỷ lệ cá dị hình trong các lô trong đợt thí nghiệm - nghiên cứu đực hóa cá hồi vân (oncorhynchus mykiss) bằng 17α methyltestosteron tại việt nam
Hình 10 Tỷ lệ cá dị hình trong các lô trong đợt thí nghiệm (Trang 32)
Hình 11: Tỷ lệ cá đực trong các lô thí nghiệm - nghiên cứu đực hóa cá hồi vân (oncorhynchus mykiss) bằng 17α methyltestosteron tại việt nam
Hình 11 Tỷ lệ cá đực trong các lô thí nghiệm (Trang 33)
Hình 12: Hiệu suất đực hóa trong các lô thí nghiệm - nghiên cứu đực hóa cá hồi vân (oncorhynchus mykiss) bằng 17α methyltestosteron tại việt nam
Hình 12 Hiệu suất đực hóa trong các lô thí nghiệm (Trang 33)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w