phân tích hoạt động hiệu quả của công ty nước mắm 584 nha trang

90 819 10
phân tích hoạt động hiệu quả của công ty nước mắm 584 nha trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- 1 - Lời mở đầu Nền kinh tế Việt Nam đã chuyển dần sang nền kinh tế thị trường, các thành phần kinh tế bình đẳng trong kinhdoanh trên thị trường. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đã tạo ra sự phát triển sôi động của thị trường. Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trở thành thước đo, điều kiện cho sự sống còn của các doanh nghiệp. Sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, nền kinh tế Việt Nam đã có sự hòa nhập với nền kinh tế toàn cầu. Các công ty nước ngoài ồ ạt đầu tư vào Việt Nam để tìm cơ hội đầu tư đã đặt các doanh nghiệp Việt Nam vào tình thế là phải luôn tìm ra những giải pháp nâng cao sức cạnh tranh, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình để tìm ra cho mình một chỗ đứng trên thị trường. Với sự phát triển kinh tế đã làm sản sinh ra những hình thức cạnh tranh mới (như là: cạnh tranh nhau về thương hiệu ), tuy nhiên những phương thức cạnh tranh cổ điển vẫn tồn tại: cạnh tranh giá. Các công ty không ngừng cải tiến kỹ thuật, cải tiến quá trình sản xuất, nâng cao số vòng quay vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định,… Cùng với những suy nghĩ trên nên êm đã chọn đề tài “ Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty “ cho khóa luận tốt nghiệp. Bố cục của khóa luận gồm 3 chương: -Chương I: Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. -Chương II: Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Thủy Sản 584 Nha Trang. -Chương III: Một số biện pháp nâng cao hhiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan về công ty cổ phần Thủy Sản 584 Nha Trang - Nghiên cứu thực trạng về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Thủy Sản 584 Nha Trang trong thời gian qua. - 2 - - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu, thông tin. - Phương pháp xử lý số liệu: + Phân tích tình hình hoạt động hiệu quả sản xuất kinh doanh dựa trên số liệu thống kê thông qua các chỉ tiêu kinh tế. + Sử dụng phương pháp so sánh. Trong thời gian thực tập em đã được sự giúp đỡ của công ty, các bạn và sự hướng dẫn tận tình của cô Nguyễn Thị Trâm Anh. Nhân đây em cũng xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến công ty, các bạn và cô đã hướng dẫn đã giúp em hoàn thành khóa luận này. Nha Trang, ngày 08 tháng 12 năm 2007. Sinh viên thực hiện Phạm Công Vương - 3 - Mục lục Trang Chương I: Cơ sở lý luận hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.1 Bảng chất hiệu quả kinh tế và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh 7 1.1.1 Một số quan điểm về hiệu quả kinh tế 7 1.1.2 Khái niệm và bản chất hiệu quả sản xuất kinh doanh 8 1.1.2.1 Khái niệm 8 1.1.2.2 Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh 9 1.1.3 Phân loại hiệu quả kinh tế 9 1.1.3.1 Dựa vào phạm vi tính toán 9 1.1.3.2 Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh 10 1.1.3.3 Hiệu quả chi phí bộ phận và hiệu quả chi phí tổng hợp 10 1.1.4 Những nhân tố tác động đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 11 1.1.4.1 Trình độ tiến bộ kỹ thuật công nghệ trong doanh nghiệp 11 1.1.4.2 Trình độ hoàn thiện của tổ chức sản xuất 11 1.1.4.3 Trình độ khai thác các nguồn lực sản xuất trong doanh nghiệp 12 1.1.4.4 Trình độ hoàn thiện quản lý trong doanh nghiệp 12 1.2 Các phương pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh 12 1.2.1 Các quan điểm đánh giá 12 1.2.2 Phương pháp đánh giá 13 1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh trong một doanh nghiệp 14 1.3.1 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế 14 1.3.2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh 14 1.3.2.1 Nhóm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động trong doanh nghiệp 14 1.3.2.2 Nhóm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ và VCĐ 15 1.3.2.3 Nhóm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn và vốn lưu động 17 1.3.2.4 Nhóm chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận và lợi nhuận 18 1.3.2.5 Nhóm các chỉ tiêu đánh giá về tình hình tài chính của doanh nghiệp 19 1.3.2.6 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội 21 Chương II: Phân tích hiệu quả họat động sản xuất kinh doanh của công ty 584 Nha Trang 23 2.1 Giới thiệu khái quát về công ty 24 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 26 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động chính của công ty 26 2.1.2.1 Chức năng của công ty 26 - 4 - 2.1.2.2 Nhiệm vụ của công ty 26 2.1.2.3 Lĩnh vực hoạt động chủ yếu 27 2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty 27 2.1.4 Cơ cấu tổ chức sản xuất của công y 30 2.1.5 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển trong thời gian tới của công ty 31 2.1.5.1 Thuận lợi 31 2.1.5.2 Khó khăn 32 2.1.5.3 Phương hướng phát triển trong thời gian tới 32 2.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua 33 2.2.1 Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động 33 2.2.1.1 Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân 35 2.2.1.2 Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân cho một lao động 35 2.2.1.3 Doanh thu trên 1 đồng chi phí tiền lương 35 2.2.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ 36 2.2.2.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng TSCĐ 38 2.2.2.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ 39 2.2.3 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định 40 2.2.3.1 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng VCĐ 42 2.2.3.2 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VCĐ 43 2.2.4 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động 44 2.2.4.1 Chỉ tiêu số vòng luân chuyển vốn lưu động 46 2.2.4.2 Chỉ tiêu số ngày luân chuyển của 1 vòng vốn lưu động 47 2.2.4.3 Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động 48 2.2.4.4 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động 48 2.2.5 Chỉ tiêu lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận 49 2.2.5.1 Doanh lợi trên tổng vốn 51 2.2.5.2 Doanh lợi trên vốn chủ sở hữu 52 2.2.5.3 Doanh lợi trên doanh thu 53 2.2.5.4 Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí 54 2.2.6 Nhóm chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính của công ty 55 2.2.6.1 Tỉ số thanh toán hiện hành 56 2.2.6.2 Tỉ số thanh toán nhanh 56 2.2.6.3 Tỉ số thanh toán bằng tiền 57 2.2.6.4 Hệ số thanh toán lãi vay 57 2.2.6.5 Tỉ số nợ 57 2.2.6.6 Vòng quay vốn 57 2.2.6.7 Vòng quay hàng tồn kho 58 2.2.6.8 Vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân 58 2.2.7 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội 59 2.2.7.1 Tình hình nộp ngân sách 61 2.2.7.2 Tiền lương bình quân 61 2.3 Phân tích những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 61 2.3.1 Môi trường vĩ mô 61 - 5 - 2.3.1.1 Môi trường kinh tế 62 2.3.1.2 Yếu tố chính trị và pháp luật 62 2.3.1.3 Điều kiện tự nhiên 63 2.3.1.4 Yếu tố công nghệ 64 2.3.1.5 Yếu tố về thuế 65 2.3.1.6 Môi trường văn hóa xã hội 65 2.3.2 Môi trường vi mô 65 2.3.2.1 Khách hàng 66 2.3.2.2 Đối thủ cạnh tranh 68 2.3.2.3 Đối thủ tiểm ẩn 69 2.3.2.4 Sản phẩm thay thế 69 2.3.2.5 Nhà cung cấp 69 2.3.2.6 Yếu tố nguyên vật liệu 70 2.3.3 Phân tích một số họat động xúc tiến thương mại của công ty 74 2.3.3.1 Quảng cáo 74 2.3.3.2 Khuyến mãi 75 2.3.3.3 Tham gia hội chợ 75 2.3.3.4 Quan hệ công chúng 76 2.4 Những thành tựu mà công ty đã đạt được và những hạn chế còn tồn tại 76 2.4.1 Những thành tựu 76 2.4.2 Những hạn chế còn tồn tại 76 Chương III: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 80 3.1 Tăng cường công tác quảng cáo 81 3.1.1 Lý do quảng cáo 81 3.1.2 Kết quả điều tra thị trường 81 3.1.3 Phương tiện quảng cáo 83 3.1.4 Kế họach quảng cáo của công ty năm 2007 83 3.1.5 Nội dung của biện pháp 84 3.1.5.1 Đối với hiện tại 84 3.1.5.2 Quảng caó trong dài hạn 85 3.2 Tăng cường công tác khuyến mãi 86 3.2.1 Lý do khuyến mãi 86 3.2.2 Kế hoạch khuyến mãi của công ty năm 2007 86 3.2.3 Đối với người tiêu dùng 87 3.2.4 Đối với các đại lý 88 4. Kiến nghị đối với công ty 90 - 6 - Chương I Cơ sở lý luận hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh - 7 - 1.1.Bản chất hiệu quả kinh tế và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh. 1.1.1 Một số quan điểm về hiệu quả kinh tế. Trong quá trình sản xuất kinh doanh (SXKD) hiệu quả kinh tế luôn là mối quan tâm hàng đầu của các dơn vị kinh tế. Bởi vì nó là một chỉ tiêu tổng quát và cũng là tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá tình hình hoạt động của các tổ chức kinh tế, một đơn vị sản xuất kinh doanh hay một tổ chức xã hội nào đó. Khi đề cập đến vấn đề hiệu quả có thể đứng trên các góc độ khác nhau để xem xét. Nếu hiểu theo mục đích cuối cùng thì hiệu quả kinh tế là hiệu số giữa kết quả thu về và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Trên góc độ này thì phạm trù hiệu quả có thể đồng nhất với phạm trù lợi nhuận. Hiệu quả kinh doanh cao hay thấp là phụ thuộc vào trình độ tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý trong doanh nghiệp. Hiệu quả kinh tế là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất, đồng thời là một phạm trù kinh tế gắn liền với sản xuất hàng hoá. Sản xuất hàng hoá có phát triển hay không là nhờ vào hiệu quả cao hay thấp. Và vấn đề cơ bản trong lĩnh vực quản lý là phải kết hợp lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài, giữa lợi ích trung ương và lợic ích địa phương, giữa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích đất nước. Hiệu quả kinh tế có thể tính theo công thức sau : hiệu quả sản xuất kinh doanh đã đạt được Hiệu quả kinh tế = chí phí bỏ ra để đạt được kết quả đó Yêu cầu đặt ra đối với các doanh nghiệp là phải tạo ra được các hệ số hiệu quả sản xuất kinh doanh >1. Muốn vậy các hoạt động sản xuất kinh doanh phải thực hiện tốt ba nhiệm vụ cơ bản sau đây : - Tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh cả về mặt hiện vật lẫn giá trị. - Giảm chi phí đã chi ra cả về giá trị lẫn hiện vật để đạt được kết quả đó. - Giảm độ dài thời gian trong việc đạt được kết quả đó của sản xuất kinh doanh trong một đơn vị chi phí hay tạo ra một tốc độ tăng hiệu quả nhanh hơn tốc độ tăng chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. - 8 - Trong thực tế, hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp đạt được trong các trường hợp sau: - Kết quả tăng, chi phí giảm. - Kết quả tăng, chi phí tăng nhưng tốc độ tăng của chi phí chậm hơn so với tốc độ tăng của kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Thông thường trường hợp 2 diễn ra phổ biến hơn và trong sản xuất kinh doanh có những lúc ta phải chấp nhận thời gian đầu là tốc độ tăng của chi phí cao hơn tốc độ tăng của kết quả sản xuất kinh doanh, đây là điều kiện tồn tại doanh nghiệp phát triển. Trường hợp này thường diễn ra trong thời gian khi doanh nghiệp đổi mới công nghệ, đổi mới mặt hàng hoặc là phát triển thị trường mới… đây chính là công việc cần tính toán khi kết hợp lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài. Thường thì mục tiêu tồn tại của doanh nghiệp trong điều kiện tối thiểu nhất là các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải tạo ra thu nhập đủ để bù đắp chi phí đã bỏ ra phục vụ cho sản xuất.Còn mục tiêu phát triển của doanh nghiệp đòi hỏi quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vừa bảo đảm chi phí bỏ ra vừa có tích luỹ để tiếp tục quá trình tái sản xuất mở rộng. Sự phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả sản xuất. Đây là mục tiêu của doanh nghiệp. 1.1.2 Khái niệm và bản chất hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.1.2.1 Khái niệm Có rất nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Quan điểm 1: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm sản xuất ra, tức là giá trị sử dụng của nó Quan điểm 2: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là sự tăng trưởng về kinh tế phản ánh sự tăng truởng của các mục tiêu kinh tế. Quan điểm 3: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi phí và mức độ tăng kết quả. Quan điểm 4 : Hiệu quả sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu được xác định bằng tỷ lệ so sánh giữa kết quả và chi phí. - 9 - Quan điểm 5 : Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức tăng của kết quả sản xuất kinh doanh trên mỗi lao động hay mức doanh lợi của vốn sản xuất kinh doanh . Quan điểm 6 : Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự tập trung phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục kinh doanh. Nó là thước đo ngày càng trở nên quan trọng của sự phát triển kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện các mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Như vậy, hiệu quả kinh tế đạt được khi kết quả đạt được tăng và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó giảm hơn khi kết quả tăng và chi phí tăng nhưng tốc độ tăng của chi phí chậm hơn tốc độ tăng của kết quả đạt đựơc. 1.1.2.2 Bản chất của hiệu quả kinh doanh Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh là nâng cao năng suất lao động và tiết kiệm lao động xã hội. Đây là 2 mặt có quan hệ mật thiết của hiệu quả kinh tế gắn liền với quy luật tương ứng của nền sản xuất xã hội, đó là quy luật tăng năng suất lao động và quy luật tiết kiệm thời gian. Chính việc khan hiếm các nguồn lực đã đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để cá nguồn lực, hiệu năng của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí. Vì vậy, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là phải đạt hịêu quả tối đa với chi phí tối thiểu. 1.1.3 Phân loại hiệu quả kinh tế 1.1.3.1 Dựa vào phạm vi tính toán Hiệu quả kinh tế trong nề kinh tế quốc dân có thể chia làm hai loại: hiệu quả kinh tế cá biệt và hiệu quả kinh tế quốc dân. a. Hiệu quả kinh tế cá biệt Hiệu quả kinh tế cá biệt là hiệu quả kinh tế thu đựơc của từng hoạt động sản xuất công nghiệp, biểu hiện của kinh tế cá biệt là lợi nhuận đạt được của từng doanh nghiệp. b.Hiệu quả kinh tế quốc dân Hiệu quả kinh tế quốc dân là sản phẩm thặng dư mà toàn xã hội thu được trong một thời kỳ nhất định so với toàn bộ số vốn của toàn xã hội. - 10 - Giữa hiệu quả kinh tế cá biệt và hiệu quả kinh tế quốc dân có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại nhau. 1.1.3.2 Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh a.Hiệu quả tuyệt đối Hiệu quả tuyệt đối là hiệu quả được tính toán cho từng phương án cụ thể bằng cách xác định lợi ích thu được hoặc so sánh kết quả thu được với chi phí bỏ ra để thu được kết quả ấy. Từ đó mới ra quyết định có nên bỏ ra lượng chí phí đó không. Tuy nhiên để ra quyết định đầu tư hay không thì không chỉ căn cứ vào hiệu quả tuyệt đối, chúng ta còn phải kết hợp với hiệu quả so sánh thì quyết định đó mới chính xác hơn. b.Hiệu quả so sánh Khi tiến hành hai hay nhiều phương án đầu tư ta thường so sánh các chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh nhằm tìm ra phương án đầu tư hiệu quả nhất. Tác dụng của nó là để so sánh mức độ hiểu quả của các phương án, từ đó cho phép ta lựa chọn được phương án mang lại hiệu quả cao nhất. Vì vậy hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh có mối quan hệ chặt chẽ với nhau song chúng lại có tính độc lập tương đối. 1.1.3.3 Hiệu quả chí phí bộ phận và hiệu quả chí phí tổng hợp a.Hiệu quả kinh tế tổng hợp Hiệu quả kinh tế tổng hợp tạo nên từ cơ sở sử dụng hiệu quả các yếu tố của quá trình sản xuất. Nhìn chung việc nâng cao hiệu quả kinh tế từng yếu tố của quá trình sản xuất nhằm để nâng cao hiệu quả kinh tế tổng hợp.Có thể không nhất thiết phải đánh giá hiệu quả của từng loại chi phí song nó vẫn là việc thường làm trong thực tế giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh đúng hướng, có khả năng tạo ra được sự biến đổi giúp tăng đáng kể hiệu quả kinh tế. Với lý do đó, ngoài việc tính toán hiệu quả chi phí tổng hợp người ta cón tính toán hiệu quả chí chí bộ phận. b. Hiệu quả chi phí bộ phận Hiệu quả của chi phí bộ phận là biểu hiện của sự so sánh giữa kết quả chung của hoạt động đang được xem xét tương ứng cấu thành chi phí lao động xã hội. Tuỳ theo cách phân loại của chi phí ta có hiệu quả mỗi loại chi phí tương ứng với cách phân loại đó như: Hiệu quả của vốn cố định, hiệu quả của vốn lưu động, hiệu quả sử [...]... trong cơng ty có m t s thành viên còn làm ăn hi u qu và xí nghi p Thu s n là m t trong s ó nên nhà nư c ã chuy n xí nghi p Thu s n Nha Trang sang t ng cơng ty XNK Thu s n mi n Trung và l y tên là cơng ty c ph n Thu s n 584 Nha Trang Tháng 3/2006 xí nghi p ư c chính th c c ph n hố và c ph n Thu S n 584 Nha Trang Tên cơng ty : Cơng ty c ph n Thu s n 584 Nha Trang a ch : 584 Lê H ng Phong – Nha Trang – Khánh... c s n xu t c a cơng ty ư c ti n hành hai nơi là Nha Trang và Phan Rí v i s c ch a t i Nha Trang là 1500 t n, t i Phan Rí là 800 t n Sơ 2 T ch c s n xu t c a cơng ty 584 Nha Trang Phân xư ng s n xu t T s n xu t nư c m m Phan Rí T s n xu t nư c m m Nha Trang Nhà thùng A T s n xu t nư c m m chai Nha Trang Nhà thùng B - 31 ۩ Ch c năng c a t ng b ph n - T nư c s n xu t nư c m m Nha Trang: lao ng t i t này... ng và thốt kh i tình tr ng l c h u v m t s n xu t òi h i các doanh nghi p ph i tìm bi n pháp nâng cao hi u qu s n xu t kinh doanh - 23 - Chương II Phân tích hi u qu ho t ng s n xu t kinh doanh c a cơng ty 584 Nha Trang - 24 2.1 Gi i thi u kh qt v cơng ty 2.1.1 Q trình hình thành và phát tri n Sau khi t nư c gi i phóng năm 1975, m b o cho vi c tiêu th s n ph m thu s n cu ngư dân và các t ch c ánh b... trong nư c 2.1.3 Cơ c u t ch c qu n lý c a cơng ty Cơ c u t ch c qu n lý là t ng h p các b ph n khác nhau có quan h v i nhau ư c chun mơn hố và có quy n h n nh t b o nh, b trí theo t ng c p nh m m th c hi n ch c năng qu n lý, i u hành m i ho t Trên cơ s ng c a cơng ty ó, cơng ty t ch c m t b máy qu n lý c a mình như sau: Sơ 1 Cơ c u qu n lý c a cơng ty H i Ban ki m sốt ng qu n tr Ban i u hành (T ng... i tên là cơng ty - 26 Cơng ty là m t ơn v kinh t tr c thu c nhưng có tư cách pháp nhân, m tài kho n riêng t i ngân hàng Nơng Nghi p t nh Khánh Hồ, có con d u riêng và là ơn v qu c doanh s n xu t nư c m m duy nh t còn t n t i 2.1.2 Ch c năng, nhi m v và lĩnh v c ho t t nh Khánh Hồ ng c a cơng ty 2.1.2.1 Ch c năng c a cơng ty Theo gi y ph p kinh doanh c a cơng ty thì ch c năng c a cơng ty bao g m - Kinh... p có th s d ng tồn b tài s n hi n có c a mình trang tr i các kho n n c a mình như th nào b T s thanh tốn ng n h n Tài s n ng n h n T s thanh tốn ng n h n = N ng n h n Ch tiêu này cho bi t doanh nghi p có th s d ng tồn b tài s n ng n h n trang tr i các kho n n ng n h n như th nào c T s thanh tốn nhanh Ti n và các kho n quy i nhanh thành ti n T s thanh tốn nhanh = N ng n h n Ch tiêu này cho bi t doanh... cao - u tư, m r ng thêm s c ch a t i Phan Rí - 33 2.2 ánh giá và phân tích hi u qu ho t ng SXKD c a cơng ty trong th i gian qua 2.2.1 ánh giá hi u qu s d ng lao ng Bao g m các ch tiêu + Ch tiêu năng su t lao ng bình qn + Ch tiêu k t qu s n xu t trên 1 ng chi phí ti n lương + Ch tiêu l i nhu n bình qn cho 1 lao ng - 34 - B ng 1 Phân tích hi u qu s d ng lao ng vt: ng Chênh l ch 05/04 Chênh l ch 06/05... và s d ng các ngu n l c s n xu t m t cách h p lý và ti t ki m các chi phí trong s n xu t thì doanh nghi p càng có kh năng tăng nhanh hi u qu kinh t , tăng nhanh tích lu và c i thi n i s ng S tác ng c a các nhân t này n vi c nâng cao hi u qu kinh t có m i quan h ch t ch v i nhau N u ch nh n m nh t i nhân t này mà khơng chú tr ng t i nhân t khác s khơng t o ra ơc s tác ng có l i cùng phương và như v... phòng K thu t phòng Nhân s phòng Kinh doanh phòng K tốn phân xư ng 1 b ph n N iV b ph n Marketing T cơng n Phân xư ng 2 b ph n Lương b ph n Bán hàng T ktTM,GN b ph n B ov b ph n Kho T k tốn kho ♥ Nhi m v và ch c năng c a t ng b ph n ۩ H i ng qu n tr - 28 Là cơ quan qu n lý cơng ty do c ơng b u ra gi i quy t các chính sách tác nghi p c a cơng ty, chính sách kinh doanh, l a ch n ban giám c, có quy n... m úng quy ng và v sinh an tồn th c ph m Phân xư ng là nơi tr c ti p t o ra s n ph m vì v y th c hi n theo s thi t k c a cơng vi c là v n thu t, b o m cho các v n quan tr ng t o s n ph m theo úng u c u k ch t lư ng và v sinh - 30 Phân xư ng 1 và 2 : th c hi n k ho ch s n xu t, ch bi n và s n xu t th m t hàng m i Ta th y cơng ty ã t ch c qu n lý theo mơ hình phân c p tr c tuy n, khơng có phó phòng, . hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. -Chương II: Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Thủy Sản 584 Nha Trang. -Chương III: Một số biện pháp nâng cao hhiệu. cách phân loại đó như: Hiệu quả của vốn cố định, hiệu quả của vốn lưu động, hiệu quả sử - 11 - dụng nguyên vật liệu, của lao động hiệu quả tổng hợp được tạo thành trên cơ sở sử dụng hiệu quả. chính của doanh nghiệp 19 1.3.2.6 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội 21 Chương II: Phân tích hiệu quả họat động sản xuất kinh doanh của công ty 584 Nha Trang 23 2.1 Giới thiệu

Ngày đăng: 06/08/2014, 13:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan