1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bài giảng tự nhiên và xã hội 3 tập 2 part 10 potx

12 246 3
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Mục tiêu Giúp HS : e Nhận biết được những đặc điểm của đổi, núi, cao nguyên và đồng bằng.. Các hoạt động dạy — học chủ yếu Hoạt động khởi động Bài hôm trước đã cho chúng ta thấy rằ

Trang 1

5650km và cách mặt nước Thái Bình Dương 400m Dung tích của sông này bằng

1000 lần s6ng Missisipi

Bài 65 Bề mặt lục địa (tiếp theo)

L Mục tiêu

Giúp HS :

e Nhận biết được những đặc điểm của đổi, núi, cao nguyên và

đồng bằng

e Phân biệt được sự khác nhau giữa đồi núi, cao nguyên và đồng bằng

e Thực hành kỹ năng vẽ mô hình thể hiện đồi, núi, cao nguyên và

đồng bằng

II Chuẩn bị

e Cac hinh minh hoa trong SGK

se Phiếu thảo luận nhóm

e.- Giấy A4 (phát cho cả lớp)

IH Các hoạt động dạy — học chủ yếu

Hoạt động khởi động

Bài hôm trước đã cho chúng ta thấy rằng : bề mặt lục địa không hề

bằng phẳng, có những chỗ cao, thấp khác nhau Chính sự không bằng phẳng ấy đã tạo nên những địa hình khác nhau trên Trái Đất

mà trong bài học ngày hôm nay, cô và các em sẽ tìm hiểu

Trang 2

Hoạt động 1

tìm hiểu về Đồi và núi

— Thảo luận nhóm

+ Yêu cầu các nhóm quan sát

hình 1 và 2 trang 130, SGK, sau

đó thảo luận, ghi kết quả vào

phiếu

+ Nhận xét, tổng hợp các ý kiến

+ Kết luận : Đồi và núi hoàn toàn

khác nhau Núi thường cao, có

đỉnh nhọn và sườn dốc Còn đồi

thì thấp hơn, đỉnh thường tròn và

hai bên sườn thoai thoải (Kết

hợp chỉ ảnh trong SGK để minh

+ Tiến hành thảo luận nhóm + Đại diện các nhóm thảo luận nhanh nhất sẽ trình bày ý kiến :

Chăng hạn :

Nội dung Đối ` Núi

So sánh

Sườn Thoai thoải | Dốc

— HS dưới lớp nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe, ghi nhớ

— 1 đến 2 HS nhắc lại

Hoạt động 2 tìm hiểu về Cao nguyên và đồng bằng

— Yêu cầu các nhóm quan sát

tranh va ảnh 3, 4, 5, thảo luận

nhóm, đưa ra ý kiến và trình bày

trước lớp

— Tiến hành thảo luận

— Đại diện các nhóm thảo luận nhanh nhất sẽ trình bày trước lớp

Cao nguyên Đồng bằng Giống Cùng tương đối bằng phẳng

nhau

Khác Cao Đấtthường | Thấp hơn

Trang 3

| nhau | mau do | Dat mau nau |

- Kết luận : Đồng bằng và cao — HS lắng nghe, ghi nhớ

nguyên đều tương đối bằng

phẳng nhưng khác nhau về nhiều

điểm như : độ cao, màu đất

Hoạt động 3

Vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng, cao nguyên

— GV yéu cau HS quan sát hình 4 trang 131 SGK, vẽ hình mô tả đồi, núi,

đồng bằng và cao nguyên

(GV chỉ yêu cầu HS vẽ chính xác về độ cao và một vài đặc điểm chính của các địa hình trên bề mặt lục địa đó)

— HS tiến hành vẽ Ví dụ :

— GV yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên thuyết trình về hình vẽ của nhóm mình

— HS cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung

— GV nhận xét phần trình bày của các nhóm

Hoạt động kết thúc

Trang 4

Yêu cầu HS về nhà củng cố, ôn tập lại các kiến thức đã học về Tự nhiên dé chuẩn bị cho tiết ôn tập và kiểm tra sau

Tài liệu dành cho GV tham khảo

tài liệu dành cho Gv tham khảo

Sơ lược về các địa hình trên Trái Đất

Độ cao Thường trên Độ cao tuyệt đối | Độ cao tương Độ cao thấp

500m so với lớn hơn hoặc đối từ 200 — hơn 200m

mực nước biển | bằng 500m 500m

Hình thái Có đỉnh nhọn, Bề mặt tương đối | Là dạng địahình | Bề mặt bằng

sườn dốc hình | bằng phẳng hoặc | chuyển tiếpgiữa | phẳng, hình thành

thành cácthung | gợn sóng, có núi và đồng bằng | do sự bào mòn lũng sườn dốc trông nhưbátúp | địa hình hoặc bồi

có dinh tron, tụ của các dòng sườn thoải sông

Khu vực nổi Dãy núi Anpơ | Cao nguyên Tây | Việt Nam có Đồng bằng

tiếng (Châu Âu) ; Tạng vùng đồi nổi Amazơne đồng

day Himalaya | (Tnmg Quốc) tiếng là Phú Thọ, | bằng Hoàng Hà, (Chau 4); day | viatNamcécao | Thái Nguyên Cửu Long, đồng

Nam M1) ; day Tây Nguyên Canada U-ran (giữa

Châu Âu và Châu á)

L Mục tiêu

Ôn tập và kiểm tra học kỳ II: Tự nhiên

Trang 5

Gitp HS

e Hệ thống và củng cố các loại kiến thức có liên quan đến chủ đề

Tự nhiên

e Có tình yêu và ý thức bảo vệ, giữ gìn thiên nhiên và quê hương mình

II Chuẩn bị

e Phiếu thảo luận nhóm

e_ Nội dung trò chơi Ô chữ kì diệu

e Phiếu bài tập

IH Các hoạt động dạy — học chủ yếu

Hoạt động 1

Ôn tập về phần Động vật

- GV chuẩn bị giấy khổ to, kẻ sắn như hình vẽ trang 133, SGK và phát cho các nhóm

— GV hướng dẫn các nhóm HS hoàn thành bảng thống kê

động vật

— Không có xương sống

Côn trùng | Muối — Có cánh, có 6 chân và chân phân thành

các đốt

— Không có xương sống

Tôm, cua | Tôm — Co thé được bao phủ bằng lớp vỏ cứng

Có nhiều chân

— C6 xương sống, sống dưới nước, thở bằng

— Có vảy và vây

Trang 6

— Có xương sống, có lông vũ, mỏ, hai

— Có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng

— Đại diện nhóm thảo luận nhanh, trình bày ra giấy để trình bày trước lớp

— HS nhóm khác nhận xét, bổ sung

— GV nhận xét, kết luận

— Yêu cầu 1 số HS nhắc lại các đặc điểm chính của các nhóm động vật

Hoạt động 2

Ôn tập về phần Thực vật

- GV tổ chức cuộc thi kể giữa các nhóm

— Các nhóm đã được nhắc chuẩn bị nội dung ôn tập về phần Thực vật Thi kể tên các cây giữa các nhóm

- GV phổ biến hình thức và nội dung thi :

+ Mỗi nhóm kể tên một cây có một trong các đặc điểm : thân đứng,

thân leo, thân bò, rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ

+ Nhóm 1 kể xong, các nhóm khác lần lượt kể

+ Nhóm sau không được kể trùng tên với cây của nhóm trước

+ Trong một thời gian nhất định, nhóm nào kể và nói được đặc điểm

của các loại cây đó nhiều hơn sẽ trở thành nhóm thắng cuộc

— Môi nhóm cử ra một đại diện cùng với GV làm Ban giám khảo

— GV ghi bảng tên các cây của các nhóm

— HS dưới lớp nhận xét, bổ sung

— GV nhận xét, kết luận

Hoạt động 3 Trò chơi “Ô chữ kì diệu”

— GV yêu cầu lớp chia thành các đội chơi (2 HS / 1 đội chơi)

Trang 7

— GV phổ biến luật chơi:

+ Môi đội chơi có nhiệm vụ phải tìm ra ô chữ hàng ngang va hang

dọc

+ Đoán đúng được 1 hàng ngang, đội ghi được 5 điểm; đoán đúng

hàng dọc đội sẽ ghi được 20 điểm

— GV tổ chức cho các đội chơi

— GV nhận xét, phát phần thưởng cho các đội chơi thắng cuộc

Ô chữ

l) Tên một nhóm dong vat

2) Trái đất là hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời có điều này

3) Địa hình cao nhất trên bề mặt lục địa Trái Đất

4) Một loại rễ cây hay øặp trong cuộc sống

5) Vẹt thuộc loại động vật này

6) Hiện tượng này luân phiên cùng với một hiện tượng khác không ngừng 7) Đới khí hậu quanh năm lạnh

nị[Ị ú | 1

đ | ê |m

Hoạt động 4

— GV yêu cầu HS vẽ tranh theo đề tài : Thành phố (Làng quê, Vùng

Trang 8

núi — phụ thuộc vào nơi sinh sống của HS) em

— GV tổ chức cho HS vẽ

— HS tiến hành vẽ

— HS nhận xét

- GV nhận xét, khen những tác phẩm đẹp, vẽ đúng chủ đề

(Tuỳ thuộc vào thời gian, GV có thể tổ chức cho HS thảo luận về các bức tranh của các em)

Hoạt động 5 Hoạt động nối tiếp

— GV yêu cầu HS làm phiếu bài tập

— GV giải thích phiếu bài tập cho HS rõ

— HS chữa phiếu, nhận xét, bổ sung

— GV nhận xét, kết luận

Phiếu bài tập

1 Khoanh tron các 6 trả lời đúng :

a Mỗi cây thường có rễ, thân, hoa và quả

b Hoa là cơ quan sinh sản của cây

c Cây được phân chia thành các loại : cây có thân mọc đứng, cây

thân go

d Cá heo thuộc loài cá

e Mặt Trăng là một hành tinh của Trái Đất

ø Một trong những chức năng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá

h Trái Đất tham gia vào hai chuyển động

2 Điền thêm thông tin vào những chỗ chấm dưới đây :

a) Các cây thường có và khác nhau Môi cây

thường có lá,

Trang 9

b) Xoài là loại cây còn rau cải là loại cây

c) Vận chuyển từ rễ lên và tỪ đi khắp các bộ phận của cây để

đ) Cây dừa thuộc loại rễ còn cây đậu thuộc loại

e) Mỗi bông hoa thường có cuống, ¬_— va nhi

ø) Cơ thể gồm ba phần : V nh run và cơ quan đi chuyển h) Một ngày, Trái Đất có giờ lrái Đất vừa quanh mình nó, vừa quanh Mặt Trời

1) Chỉ có Trái Đất mới tồn tại

k) Có đới khí hậu chính trên Trái Đất

3 Hãy viết 1 đoạn ngắn nói về sự yêu thích cũng như một vài thông tin về

các kiến thức trong phần Tự nhiên mà em thu lượm được

(Nêu những nét chính)

Trang 10

Tai liéu tham khao

1 Bách khoa tri thức phổ thông Nhà xuất bản văn hoá thông tin,

2001

2 Đại cương khoa học Trái Đất Hoàng Ngọc Oanh Nhà xuất bản

Đại học

Quốc Gia Hà Nội, 1999

3 Những điều lạ em muốn biết (tập 1, 2) Phạm Văn Bình (Biên dịch)

Nhà xuất bản Phụ nữ, 2000

Trang 11

Muc luc

Bai 52 Ca 74 Bai 53 Chim 79

Bài 56 —57 — Thực hành : Đi thăm thiên nhiên 92

Bai 61 Trái Đất là một hành tình trong hệ Mặt Trời 110

Bai66—70 Ôn tập và kiểm tra học kì II : Tự nhiên 145

Trang 12

Thiét ké bai giang

Tự nhiên và xã hội 3 — Tập hai

Nguyễn Trại (chủ biên)

Nhà xuất bản Hà Nội — 2004 Chịu trách nhiệm xuất bản : Nguyễn khắc oánh

Biên tập : Phạm quốc tuấn

Vé bia:

Nguyễn Tuấn

Trinh bay :

đỗ phú

Sua ban in :

phạm quốc tuấn

In 2000 cuốn, khổ 17 x 24 cm Tại Công ty cổ phần in Phúc Yên Giấy phép xuất bản số : 46GD/197/CXB Cấp ngày 24/2/2004 In xong và nộp lưu chiếu quý I — 2005

nguyễn trại (Chủ biên)

đỉnh trang thu — nguyễn cẩm hường

Ngày đăng: 06/08/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w