1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bài giảng tự nhiên và xã hội 3 tập 2 part 9 docx

18 304 3
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

— Thảo luận cặp đôi +Yêu cầu HS nhớ lại vị trí các phương hướng và vẽ Trái Đất quay quanh Mặt Trời ở 4 vị trí : Bắc, Nam, Đông, Tây.. Mục tiêu Giúp HS: e Ké tén va chi duoc vị trí các

Trang 1

+ Yêu cầu các nhóm tiến hành

thảo luận theo hai câu hỏi sau :

1) Quan sat lịch và cho biết mỗi

năm gồm bao nhiêu tháng ? Mỗi

tháng gồm bao nhiêu ngày 2

2) Trên Trái Đất thường có mấy

mùa? Đó là những mùa nào ?

Diễn ra vào những tháng nào

trong năm ?

+ Nhận xét, tổng hợp các ý kiến

cua HS

+ Kết luận : Thời gian để Trái

Đất chuyển động một vòng

quanh Mặt Trời gọi là một năm

Khi chuyển động, trục Trái Đất

bao giờ cũng nghiêng về một

phía lrong một năm, có một

thời gian Bắc bán cầu nghiêng

về phía Mặt Trời — thời gian đó

ở Bắc bán cầu là mùa hạ, Nam

bán cầu là mùa đông và ngược

lại khi ở Nám bán cầu là mùa

Hạ thì Bắc bán cầu là mùa

Đông Khoảng thời gian chuyển

từ mùa hạ sang mùa đông gọi là

mùa thu và từ mùa đông sang

đó đại diện các nhóm trình bày ý kiến ý kiến đúng là :

1) Môi năm gồm 12 tháng Mỗi tháng thường có từ 30 đến 31 ngày Có tháng chỉ có 28 ngày 2) Trên Trái Đất thường có 4 mùa

Đó là các mùa : xuân, hạ, thu,

đông Mùa xuân thường từ tháng l1 đến tháng 4, mùa hạ từ tháng 5 đến tháng 8, mùa thu từ tháng 9 đến tháng 10 và mùa đông từ tháng 11nam trước đến tháng 1 năm sau

— HS các nhóm nhận xét, bổ sung

— Lắng nghe, ghi nhớ

147

Trang 2

mùa hạ gọi là mùa xuân

— Thảo luận cặp đôi

+Yêu cầu HS nhớ lại vị trí các

phương hướng và vẽ Trái Đất

quay quanh Mặt Trời ở 4 vị trí :

Bắc, Nam, Đông, Tây

+ Nhận xét

+ Yêu cầu : Hãy chỉ trên hình vẽ

vị trí Bắc bán cầu khi là mùa

xuân, mùa hạ, mùa thu và mùa

đông

+ GV nhận xét, điền tên mùa

tương ứng của Bắc bán cầu vào

hình vẽ

+ Yêu cầu : Lên điền các tháng

thích hợp tương ứng với vị trí

của các mùa

+ GV nhận xét, chỉnh sửa vào

+ Tiến hành thảo luận cặp đôi

+ 2 HS đại diện cho 2 cặp đôi làm nhanh nhất lên bảng trình bày (vẽ và

minh hoạ như hình 2, trang 123,

SGK)

+ HS cả lớp nhận xét, bổ sung + 2 đến 3 HS lên chi trên hình vẽ

+ HS cả lớp quan sát, nhận xét,

bổ sung

+ 2 đến 3 HS lên điền vào hình vẽ (để được hình vẽ hoàn chỉnh như

hình 2 — SGK

+ HS dưới lớp quan sát, nhận xét,

bổ sung

Hoạt động 2

148

Trang 3

Trò chơi “Xuân, hạ, thu, đông ”

— GV phat cho mỗi nhóm lên chơi (5 HS ) 5 thẻ chữ : Xuân, Hạ, Thu, Đông,

Mặt Trời

— GV phổ biến cách chơi :

+ 5 bạn Hồ lên chơi sẽ được phát 5 thẻ chữ và các bạn lên chơi không được biết mình đang cầm thẻ nào Khi GV hô “Bắt đâu”, 5 HS mới được quay 5 thẻ chữ và ngay lập tức, các bạn phải tìm đúng vị trí của mình

+ Ví dụ : Bạn HS mang thẻ chữ thì phải đứng vào giữa và

đứng yên

Bạn HS mang thẻ chữ thì phải đứng trước mặt bạn đeo thẻ chữ “Mặt Trời” Tương tự lần lượt tới các bạn HS mang các thẻ chữ khác Các bạn HS mang thẻ chữ Xuân, Hạ, Thu, Đông phải chuyển động xung quanh bạn mang thẻ chữ

+ Trong thời gian ngắn nhất, nhóm chơi nào làm nhanh nhất sẽ trở thành nhóm thắng cuộc

— GV tổ chức cho HS chơi thử

— GV tổ chức cho HS chơi

(Tuỳ thuộc vào thời gian và số lượng HS mà GV tổ chức cho các nhóm HS

lên chơi nhiều hay ít)

— GŒV nhận xét

Hoạt động kết thúc + GV : Để quay đủ 4 mùa, tức là | + Lắng nghe, ghi nhớ

một vòng quanh Mặt Trời thì

Trái Đất đã tự quay quanh mình

nó 365 vòng — 365 ngày Đó

cũng là khoảng thời gian 1 năm

— Mở rộng : Những ngày dài

nhất của mùa hè có tên là Hạ

Chí, còn những ngày dài nhất

của mùa động gọi là Đông Chí

149

Trang 4

Trên tất cả các nơi trên Thế giới

môi năm đều có hai ngày mà

ngày và đêm dài bằng nhau

Hiện tượng này xảy ra vào mùa

xuân và mùa thu, vào khoảng

ø1ữa Đông Chí và Hạ Chí Mùa

thu ngày xảy ra vào khoảng 23

tháng 9, còn mùa Xuân đó là

điểm xuân phân vào khoảng

ngày 2l tháng 3

— Dặn dò Yêu cầu HS về nhà

học các kiến thức của bài ngày

hôm nay, tìm hiểu khí hậu đặc

trưng của các nước Nøa, tic,

L Mục tiêu

Giúp HS:

e Ké tén va chi duoc vị trí các đới khí hậu trên quả địa cầu

e_ Biết được đặc điểm chính của các đới khí hậu

e_ Biết Việt Nam nằm trong đới khí hậu Nhiệt đới (đới nóng)

II Chuẩn bị

e Quả địa cầu (cỡ to) và tranh vẽ quả địa cầu — chia sẵn với các

đới

khí hậu

150

Trang 5

e Phiếu thảo luận nhóm

se Thẻ chữ (cho nội dung trò chơi “A1 tìm nhanh nhất”)

IH Các hoạt động dạy — học chủ yếu

Hoạt động dạy

Hoạt động khởi động

— Kiểm tra bài cũ :

+ GV gọi HS lên bảng yêu cầu

trả lời câu hỏi :

+ Khoảng thời gian nào được col là

một năm ? Một năm có bao nhiêu

ngày, được chia thành mấy tháng ?

+ Vì sao trên Trái Đất có bốn

mùa xuân, hạ, thu, đông ? Mùa ở

Bán cầu Bắc và Bán cầu Nam

khác nhau như thế nào 2

+ Nhận xét và cho điểm HS

— GIới thiệu bài mới

+ Hỏi : ở bài hôm trước chúng ta

đã biết : trên Trái Đất có bốn

mùa là xuân, hạ, thu, đông Vậy

có phải nơi nào trên Trái Đất

cũng có cả bốn mùa như thế

không ? Để hiểu rõ hơn và trả lời

được câu hỏi đó, cô và các em sẽ

học bài ngày hôm nay — Các đới

— 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi,

HS cả lớp theo dõi và nhận xét

151

Trang 6

Hoạt động 1

Tìm hiểu các đới khí hậu ở Bắc và Nam bán cầu

— Tổ chức cho HS thảo luận cặp

đôi

+ Yêu cầu : Hãy nêu những nét

khí hậu đặc trưng của các nước

sau đây : Nga, úc, Brazin, Việt

Nam

+ Theo em vì sao khí hậu các

nước này khác nhau ?

+ Nhận xét, tổng hợp các ý kiến

của HS, chính sửa (nếu cần

thiết)

— GV yêu cầu HS quan sát hình 1

trang 124 SGK và giới thiệu :

Trái Đất chia làm 2 nửa bằng

nhau, ranh giới là đường xích

đạo Mỗi bán cầu đều có 3 đới

+ Tiến hành thảo luận cặp đôi + Đại diện cặp đôi thảo luận nhanh nhất trình bày trước lớp

Ví dụ :

e Nøơa : khí hậu lạnh

e úc : khí hậu mát mẻ

e Brazin : khí hậu nóng

e Việt Nam : khí hậu có cả nóng

và lạnh

+ Vì chúng nằm ở các vị trí khác

nhau trên Trái Đất

+ HS cả lớp lắng nghe, nhận xét,

bổ sung

— 3 đến 4 HS chị, trình bày lại các đới khí hậu trên hình vẽ và trên quả địa cầu

— 1 đến 2 HS nhắc lại

Trang 7

khí hậu : nhiệt đới, ôn đới và hàn

đới

— GV đưa ra quả địa cầu và yêu cầu

HS chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới

khí hậu : nhiệt đới, ôn đới, hàn đới

— Theo dõi và chỉnh sửa lôi cho

HS

— HS thực hành theo yêu cầu (Nếu có nhiều quả địa cầu, GV cho HS chỉ trong nhóm sau đó chỉ trước lớp ; Nếu chỉ có I qua địa cầu GV yêu cầu HS tiếp nối nhau lên chỉ trước lớp)

Hoạt động 2

Đặc điểm chính của các đới khí hậu

— Thảo luận theo nhóm

+ Yêu cầu các nhóm thảo luận, các

thành viên lần lượt ghi các ý kiến

về đặc điểm chính của 3 đới khí

hậu đã nêu

+ GV nhận xét, bổ sung, ý kiến

(nếu cần thiết)

+ Điền các thông tin trên vào

+ Tiến hành thảo luận, các nhóm chi ý kiến vào phiếu thảo luận + Đại diện nhóm thảo luận nhanh nhất lên trình bày ý kiến

Chăng hạn : Đới khí | Đặc điểm khí hậu

— Lạnh quanh

— Có tuyết

^ — ấm áp, mát mẻ

— Có đủ bốn mùa

._ Ắ | - Nóng, ẩm, mưa

+ HS cả lớp nhận xét, bổ sung

153

Trang 8

+ Két luan : + Lắng nghe, ghi nhớ

Nhiệt đới : nóng quanh năm

Ôn đới : ấm áp có đủ bốn mùa

Hàn đới : rất lạnh

Ở hai cực của Trái Đất quanh

năm nước đóng băng

+ Yêu cầu : Hãy tìm trên quả địa | + 3 đến 4 HS lên tìm và trả lời Ví dụ :

cầu 3 nước nằm ở mỗi đới khí Nhiệt đới: Việt Nam, Malaixia,

Ôn đới : Pháp, Thuy Sỹ, úc

Hàn đới : Canada, Thuy Điền, Phần

Lan

+ Nhận xét ý kiến của HS + HS cả lớp nhận xét, bổ sung

Hoạt động kết thúc

Trò chơi “A1 tìm nhanh nhất”

— GV phổ biến cách chơi :

+ Môi lần chơi có 2 HS tham gia

+ GV phát cho mỗi cặp chơi hai thẻ (một thẻ ghi tên đới khí hậu, một thẻ ghi tên nước) và HS lên chơi không được biết mình đang cầm thẻ nào

+ Khi GV hô “bắt đầu”, 2 HS mới đọc nội dung của thẻ và tiến hành nhiệm vụ của mình:

HS có thẻ ghi tên đới khí hậu phải tìm và đọc to tên một nước năm trong đới khí hậu đó

HS có thẻ ghi tên nước (quốc gia) phải tìm xem nước đó thuộc khí hậu nào và đọc to trước lớp

+ Trong thời ø1an nhanh nhất, cả 2 bạn HS thuộc một cặp chơi mà cùng

hoàn thành xong công việc thì cặp chơi đó là người thắng cuộc

154

Trang 9

— GV tổ chức cho HS chơi thử

- GV tổ chức cho một số cặp HS chơi

— GV nhận xét, phát phần thưởng (nếu có)

— GV dặn dò HS về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau

tài liệu dành cho Gv tham khảo

Các đới khí hậu trên thế giới

1 Ôn đới : Là đới khí hậu nằm giữa vĩ độ 40°B đến 50°B bán cầu Bắc và

giữa vĩ độ 42°N đến 58°N ở bán cầu Nam Ôn đới chiếm khoảng 1 /4 diện tích

Trái Đất Đặc điểm của đới này là có sự phân hoá ra các mùa rõ rệt Mùa Đông

có khí hậu lạnh kéo dài Nhiệt độ trong mùa hạ từ 10C đến 25C Khí hậu

ôn đới có thể phân ra các kiểu : khí hậu ôn đới lục địa (ở những vùng xa biển

và xa đại dương) Khí hậu ôn đới đại dương (ở bờ tây các đại dương) và khí hậu

ôn đới gió mùa (ở bờ đông các luc dia)

2 Nhiệt đới : Là khu vực khí hậu nằm giữa hai chí tuyến Bắc và Nam Trong khu vực này, Mặt Trời trong năm có hai lần đi qua đỉnh đầu lúc giữa trưa Lúc đó góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời không bao ø1ờ quá chênh lệch quá 43” 6° (so với đường thẳng vuông góc trên Trái Đất), vì

vậy

khí hậu trong khu vực này, nói chung quanh năm nóng, lượng mưa trung bình năm lớn, thực vật phát triển phồn thịnh

3 Hàn đới : Là đới khí hậu lạnh, nằm ở cả hai bán cầu Bắc và Nam,

có vị trí từ vĩ độ 66” 33? đến cực Về mùa hạ, độ cao của Mặt Trời lúc giữa trưa không bao giờ lên quá chân trời 46” 54°, do đó lượng nhiệt nhận được ở đây rất ít, khí hậu quanh năm giá lạnh

155

Trang 10

Luu y : Cach chia bé mat Trái Đất ra các đới khí hậu : Nhiệt đới, ôn

đới, hàn đới, lấy các chí tuyến, các vòng cực làm ranh giới là cách chia

hết sức

đơn giản và chỉ có ý nghĩa tương đối

L Mục tiêu

Ciúp HS:

e Phân biệt được lục địa và đại dương

e Biết bề mặt Trái Đất chia thành 6 lục địa và 4 đại dương

se Nói tên và chỉ được vị trí các lục địa và đại dương trên lược đồ các châu lục và đại dương

e Chỉ được vị trí của một số nước (trong đó có Việt Nam) và nêu được nước đó nằm trên châu lục nào của Trái Đất

II Chuẩn bị

e Qua dia cầu (cỡ to)

e© Lược đồ các châu lục và các đại dương

e Hai bộ thể chữ ghi tên 4 châu lục, 6 đại dương và tên một số nước

IH Các hoạt động dạy — học chủ yếu

Hoạt động khởi động

— Kiểm tra bài cũ

+ Yêu cầu HS lên bảng trả lời + 2 H§ lên bảng trình bay

156

Trang 11

cau hoi:

1) Có mấy đới khí hậu, nêu đặc điểm

chính của từng đới khí hậu đó ?

2) Hãy cho biết các nước sau đây

thuộc đới khí hậu nào : ấn Độ,

Phần Lan, Nga, Achentina

+ Nhận xét và cho điểm HS

— Giới thiệu bài mới

Qua các bài học trước, chúng ta

đã biết nhiều hiện tượng thú vị

xảy ra trên Trái Đất Bài học

ngày hôm nay, cô sẽ cùng các

em tìm hiểu rõ hơn về bề mặt của

+ HS cả lớp nhận xét, bổ sung + HS nghe ŒV giới thiệu bài

Hoạt động 1 Tìm hiểu bề mặt của Trái Dat

— Thảo luận nhóm

+ Yêu cầu các nhóm thảo luận

theo các câu hỏi sau :

1) Quan sát em thấy, quả địa cầu

có những mau gi ?

2) Mau nao chiém dién tich

nhiều nhất trên quả địa cầu ?

3) Theo em các màu đó mang

— Tiến hành thảo luận nhóm

— Đại diện các nhóm thảo luận nhanh trình bày ý kiến :

1) Quả địa cầu có các màu : xanh nước biển, xanh đậm, vàng, hồng

nhat, mau ghi

2) Mau chiém dién tich nhiéu nhat trên quả địa cầu là màu xanh nước

biển

3) Theo em, các màu đó mang ý nghĩa là : màu xanh nước biển để

157

Trang 12

+ Tổng hợp các ý kiến của HS

+ Kết luận : Trên bề mặt Trái Đất

có chỗ là đất, có chỗ là nước

Nước chiếm phần lớn bề mặt Trái

Đất Những khối đất liên lớn trên

bề mặt Trái Đất gọi là lục địa

Phần lục địa được chia làm 6 châu

lục Những khoảng nước rộng

mênh mông bao bọc phần lục địa

goi la đại dương Có 4 đại dương

như thế trên bề mặt Trái Đất

chỉ nước biển hoặc đại dương, các màu còn lại để chỉ đất liền hoặc các quốc ø1a

— HS cả lớp nhận xét, bổ sung

Hoạt động 2 Lược đồ các châu lục và các đại dương

— GV treo lược đồ các châu lục

và các đại dương, yêu cầu HS lên

bảng chỉ và gọi tên các châu lục

và các đại dương của Trái Đất

— GV yêu cầu HS nhắc lại tên 6

châu lục và 4 đại dương

— GV yêu cầu các HS tìm vị trí

của Việt Nam trên lược đồ và

cho biết nước ta nằm ở châu lục

nào ?

— HS tiếp nối nhau lên bảng chỉ

và giới thiệu

+ 6 châu lục trên Trái Đất là

chau Mi, chau Phi, chau Au,

chau a, chau Dai Duong va chau Nam cuc

e Bốn đại dương là : Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và ấn Độ Dương

—- 3 đến 4 HS nhắc lại (có kết hợp chỉ trên lược đồ)

— Tìm và chỉ vị trí Việt Nam trên lược đồ, sau đó nêu Việt Nam năm ở châu á

Trang 13

+ Kết luận : 6 châu lục va 4 dai

dương trên Trái Đất không nằm

roi rac ma xen kẽ gắn liền với

nhau trên bề mặt Trái Đất

tài liệu dành cho Gv tham khảo

Số liệu tổng quát về

1 Các châu lục của thế giới

Triệu Km” £ diện fe Trung bình | Cao nhất | Thấp nhất

đất liên

Dai duong

2 Cac dai duong

Tên sọ Diện tích es" Í Độ sâu nhất Số bức

(triệu Km”) rune om (m)

(m)

159

Ngày đăng: 06/08/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w