1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bài giảng toán 9 tập 2 part 10 potx

53 403 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 4,41 MB

Nội dung

Trang 1

_—_ Khi quay một tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định Ta được mộthình| —— - nón cụt _—— Khi quay một nửa hình tròn một vòng quanh đường kính cố định Ta duoc một hinh | -——_ - non _— Ta được một hình trụ Sau đó, GV đưa “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ” tr 128 SGK đã vẽ sắn hình vẽ để HS quan sát, lần lượt lên

điền các công thức và chỉ vào hình vẽ HS lên điền công thức vào các 6 va

giải thích công thức giài thích công thức

Trang 2

LUYỆN TẬP (33 phút) Bài 38 tr 129 SGK

Tính thể tích một chi tiết máy theo

kích thước đã cho trên hình 114

Trang 3

Bài 39 tr 129 SGK

(Đề bài đưa lên màn hình)

Trang 4

— Tính thể tích hình trụ Thể tích hình trụ là : V=zn.r.h = 7ñ a” 2a =2.7 ad Bai 40 tr 129 SGK Tính diện tích toàn phần và thể tích (bổ sung) của các hình tương ứng theo các kích thước đã cho trên hình 1 15

GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm | HS hoạt động theo nhóm Nửa lớp tính hình 115(a) a)

Nửa lớp tinh hinh 115(b)

Trang 5

GV kiểm tra hoạt động của các nhóm HS

Cho các nhóm hoạt động nhóm khoảng 5 phút thì yêu cầu đại diện một nhóm

lên trình bày cách làm (hình a)

Đại diện nhóm 2 thông báo kết quả (hình b) S4 = Tl r = 7 2,57 = 6,25 (m’) Diện tích toàn phần của hình nón là : Srp = l4n + 6,252 = 20,257 (m') Thể tích của hình nón là : V= Tự r.h 3 1 Em 2,52 5 x 10,42n (m?) b) Tinh tuong tu nhu cau a Két qua : SO x 3,2 (m) Seq = 17,282 (m’) Sa = 12,967 (m7) Sp = 30,242 (m’) V ~ 41,472 (m’)

Trang 7

e) Từ các kết quả trên, hãy tìm mối | e) Thể tích hình nón nội tiếp trong liên hệ giữa chúng một hình trụ bằng hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu nội tiếp trong hình trụ đó HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) - Bài tập về nhà số 41, 42, 43, tr 129, 130 SGK

— Ôn kĩ lại các công thức tính diện tích, thể tích hình trụ, hình nón, hình cầu

Liên hệ với các công thức tính diện tích, thể tích hình lăng trụ đứng, hình chóp đều — Tiết sau tiếp tục ôn tập chương 4 Tiết 66 ÔN TẬP CHƯƠNG IV (Tiết 2) A MỤC TIÊU

e _ Tiếp tục củng cố các công thức tính diện tích, thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu Liên hệ với công thức tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ đứng, hình chóp đều

se Rèn luyện kĩ năng áp dụng các công thức vào việc giải toán, chú ý tới các bài tập có tính chất tổng hợp các hình và những bài toán kết hợp kiến thức của hình phẳng và hình không gian

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

s« GV :- Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) ghi câu hỏi, dé bai, hình vế

- Thước thang, com pa, phấn màu, máy tính bỏ túi, bút viết bảng

e« HS: — Ơn tập cơng thức tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ đứng,

Trang 8

— Thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 CỦNG CỐ LÍ THUYẾT (10 phút)

GV đưa lên bảng phụ hình vẽ lăng trụ đứng và hình trụ, yêu cầu HS nêu công thức tinh S,, va V cua hai hinh do So sanh va rut ra nhan xét Hình lăng trụ đứng S,¿ = 2ph V=Sh sf* với ] ae p: 5 chu vi day h : chiéu cao S : diện tích day Tương tự, GV đưa tiếp hình chóp đều và hình nón Hai HS lên bảng điền các công thức và giải thích Hình trụ S,ạ= 27 F, h V=r.r”.h với r : bán kính đáy h: chiều cao Nhận xét : 5 của lăng trụ đứng và hình trụ đều bằng chu vi đáy nhân với chiều cao

Trang 9

Hình chóp đều S,„¿ = pd V=—Sh 3 VỚI p: > chu vi day d : trung đoạn h : chiều cao S : dién tich day Hinh non Sxq =r £ V= 1 oer h 3 VỚI r : bán kính đáy ý : đường sinh h: chiều cao Nhận xét : S của hình chóp đều và hình nón đều bằng nửa chu vi đáy

Trang 10

a)

Trang 13

a) Chứng minh rằng MON và APB là | a) Tứ giác AMPO có hai tam giác vuông đồng dạng

MAO + MPO = 90° + 90° = 180° => ttt giac AMPO nội tiếp

— PMO = PAO (1) (hai góc nội

tiếp cùng chắn OP của đường tròn ngoại tiếp ©AMPO)

— Chứng minh tương tự, tứ giác

OPNB nội tiếp > PNO = PBO (2)

Từ (1) và (2) suy ra :

AMON_ AAPB(g-g)

Có APB = 90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O©))

Trang 14

d) Tính thể tích của hình do nửa hình

tròn APB quay quanh AB sinh ra

Trang 15

V.=+.a ““h— n ¬| R 3 3 J - 1p 12 Hình nón do AOBN quay tao thanh cOr=BN=2R h=OB=R V,= i, (am NE +R? 3 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)

— Ôn tập cuối năm môn Hình học trong 3 tiết

— Tiết I : Ôn tập chủ yếu chương I Cần ôn lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông (giữa cạnh và đường cao, giữa cạnh và góc), tÍ số lượng giác của góc nhọn, một số công thức lượng giác đã học — Bài tập về nhà số 1, 3 tr 150, 151 SBT số 2 ; 3 ; 4tr 134 %7K Tiết 67 ÔN TẬP CUỐI NĂM HÌNH HỌC (iiết 1) A MỤC TIÊU

Trang 16

e Rèn luyện cho Hồ kĩ năng phân tích, trình bày bài toán e Vận dụng kiến thức đại số vào hình học

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

se GV:-— Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) ghi câu hỏi, đề bài

— Thước thắng, ê ke, thước đo góc, máy tính bỏ túi, phấn màu

e HS:— Ôn tập các hệ thức lượng trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của góc nhọn và các công thức lượng giác đã học

— Làm đủ các bài tập GV yêu cầu

Trang 17

1

cotga = ———

— sinta + = 1

— Với ơ nhọn thì < l

Bài 2 Các khẳng định sau đúng hay sai ? Nếu sai hay sửa lại thành đúng Cho hình vẽ —_ b+c=a —— h=bc 1 —— — a — h? aZ bŸ — sinB =cos(90— B) _—— brzacosB 1 tga — cos’a

sina hoac cosa

Trang 19

— G 1a trọng tâm ACBA, ta có điều gì ? — Hãy tính BN theo a

Bài 4 tr 134 SGK

(Đề bài đưa lên màn hình)

Trang 24

GV cho HS thấy có những bài tập hình, muốn giải phải sử dụng các kiến

thức đại số như tìm giá trị lớn nhất,

giá trị nhỏ nhất, giải phương trình HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)

— Tiết sau tiếp tục ôn tập về đường tròn

Trang 25

se ŒV : — Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) ghi câu hỏi, bài tập, đáp án

— Thước thắng, com pa, ê ke, thước đo góc, phấn màu, máy tính

bỏ túi

e HS: — Ôn tập các định nghĩa, định lí của chương II và chương III hình Làm các bài tập GV yêu cầu

— Thước kẻ, com pa, ê ke, thước đo góc, máy tính bỏ túi C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1

ÔN TẬP LÝ THUYẾT THÔNG QUA BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (17 phút) Bài 1 —- Hãy điền tiếp vào dấu ( ) để

được khẳng định đúng HS phát biểu miệng a) Trong một đường tròn, đường kính

vuông góc với một dây thì a) đi qua trung điểm của dây và đi qua điểm chính giữa của cung căng dây b) Trong một đường tròn, hai dây

bảng nhau thì b) — Cách đều tâm và ngược lại — Căng hai cung bằng nhau và ngược lại

c) lrong một đường tròn, dây lớn

hơn thì c) — Gần tâm hơn và ngược lại

(GV lưu ý : Trong các định lí này, chỉ | — Căng cung lớn hơn và ngược lại

Trang 26

d) Một đường thăng là tiếp tuyến của một đường tròn nếu

e) Hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tai một điểm thì

0 Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là

ø) Một tứ giác nội tiếp đường tròn nếu CÓ d) - Chỉ có một điểm chung với đường tròn — hoặc thoả mãn hệ thức d = R - hoặc đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó

e) —- điểm đó cách đều hai tiếp điểm - tia kể từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến

— tia kẻ từ tâm di qua điểm đó là phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm

f) trung trực của dây chung

Trang 27

h) Quỹ tích các điểm cùng nhìn một đoạn thẳng cho trước dưới một góc œ không đổi là

Sau khi HS lần lượt nhắc lại các kết luận trên, thì GV đưa tiếp bài tập 2 và 3 lên bảng phụ, yêu cầu HS làm, sau ít phút gọi hai H§ lên trình bày Bài tập 2 Cho hình vẽ Hãy điền vào vế còn lại để được kết quả đúng a) sđ AOB = ] — b) = —sdAB 2 C) sd ADB = h) hai cung chứa góc œ dựng trên đoạn thẳng đó (0° < œ < 1800)

HSI1 lên bảng điền

sđ AB hoặc 2 sđ ACB hoặc

2 sd AMB hoac 2sd BAx

sdACB hoặc sđAMB hoặc

sđ BAx

Trang 28

d) sdFIC = =sd¢FC + AB) e)sd = 90° sd MAB Bai tap 3

Hãy ghép một ô ở cột trái với một ô ở

Trang 30

Bai 8 tr 151 SBT (Dé bài và hình vẽ đưa lên màn hình) D6 dai MN bang : (A) 5cm ; (B) 3cm (C) 6cm ; (D) 4cm Bai 9 tr 135 SGK (Dé bài và hình vẽ đưa lên màn hình) Có OO' = 10cm Ì -'NO' = 2cm ON = 8cm | O ) ‘MN = 4cm O'N = zcm| Chon (D)

HS néu cach tinh

Trang 31

(A).CD=DB=OD (B) AO = CO = OD (C) CD = CO = BD (D) CD = OD = BD * Dang bai tap tự luận Bai 7 tr 134, 135 SGK a) Chứng minh BD CE không đổi b) Ching minh ABOD AOED

— DO là phân giác BDE

c) Vẽ đường tròn (O) tiếp xúc với AB

Chứng minh rằng (O) luôn tiếp xúc với DE GV gợi ý: Xét ADCO có : DCO =~, +C, (3) _—_— DOC = + C,

(g6c ngoai cua AOAC) (4)

Tir (1), (2), 3), (4) > DCO = DOC

— ADOC can > DC = DO Vay CD = OD = BD Chon (D)

Trang 32

- Để chứng minh BD.CE không đổi, ta cần chứng minh hai tam giác nào đồng dạng

Hãy chứng minh

Trang 33

— Vẽ đường tròn (O) tiếp xúc với AB | c) Đường tròn (O) tiếp xúc với AB tại tai H Tai sao đường tron nay lu6n | H > AB | OH Ti O vé OK L DE ¬ 9 — tiếp xúc với DE : Vì O thuộc phân giác BDE nên OK=OHS5Kc(O;OH) Co DE | OK => DE luôn tiếp xúc với đường tròn (©O) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 phút) — Ôn tập kĩ lí thuyết chương II và II - Bài tập về nhà số 8, 10, 11, 12, 15 tr 135, 136 SGK bài số 14, 15 tr 152, 153 SBT — Tiết sau tiếp tục ôn tập về bài tập — Hướng dẫn bài 8 tr 135 SGK Co O'A // OB (cung | PB) r PO PA 4 I1 a> —_— = ——_— = — — R PO PB 8 2 > R=2r va PO’ = O’/O=r+R=3r

áp dung dinh li Pytago vao A vuéng

Ôn các bước giải bài toán quỹ tích, dựng hình

Trang 34

A MỤC TIÊU

e Trên cơ sở kiến thức tổng hợp về đường tròn, cho HS luyện tập một số bài toán tổng hợp về chứng minh Rèn cho HS kĩ năng phân tích đề, trình bày bài có cơ sở

e _ Phân tích vài bài tập về quỹ tích, dựng hình dé HS ôn lại cách làm dạng

toán này

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

se GV: -— Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) ghi đề bài, một số hình vẽ sẵn, bài giải mẫu, các bước giải bài toán quỹ tích, dựng hình — Thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu

e HS :— Ôn tập kiến thức chương II và II hình, các bước giải bài toán quỹ tích, dựng hình

— Làm các bài tập GV yêu cầu

Trang 35

a) Ching minh BD’ = AD CD

b) Chứng minh tứ giác BCDE là tứ

gidc noi tiép

Trang 36

HS có thể chứng minh :

B,=B, (đối đỉnh)

C, =C, (đối đỉnh)

mà B, = C, (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn hai cung bằng nhau) => B, = C, => tứ giác BCDE nội tiếp c) Chứng minh BC // DE Tương tự, sdD, = = sd(AB — BC)

Ma AABC can tai A > AB= AC = AB=BC (d/l liên hệ giữa cung và dây)

eee

>E, =D,

Trang 37

HŠ có thể chứng mình : mà ACB = ABC (AABC cân)

Trang 38

a) Chứng minh các tứ giác AECD, BFCTD nội tiếp được b) Chứng mimh CD = CE CF a) Tứ giác AECD) có : AEC = 90° (gt) ADC = 90° (gt) ae => AEC + ‘77 =180°

Vậy tứ giác AECD nội tiếp vì có tổng hai góc đối diện bằng 180” Chứng minh tương tự, tứ giác BEFCD cũng nội tiếp được

b) Có D,=A, (hai góc nội tiếp

cùng chắn CE)

_—

Trang 39

c) Chứng minh tứ giác CIDK nội tiếp d) Chứng minh IK L CD c) Theo chứng minh trên : B, =D, va A, =D, Ma ACB+™ + =180° (Tổng ba góc của một tam giác) => ACB+™ +>, =180°

— Tứ giác CIDK nội tiếp vì có tổng hai góc đối diện bằng 180”

Trang 40

GV gợi ý

GọI cạnh hình vuông là a,

và bán kính hình tròn là R

Hãy lập hệ thức liên hệ giữa a và R

Từ đó lập tỉ số diện tích của hai hình

Phần bài giải có thể đưa bài giải mẫu để HS tham khảo Bai 13 tr 135 SGK (Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình) HS: GọI cạnh hình vuông là a,

thì chu vi hình vuông là 4a

Goi ban kinh hinh tron 1a R,

Trang 41

GV hỏi : Trên hình, điểm nào cố định, điểm nào di động ?

— Điểm D di động nhưng có tính chất nào không đối ?

— Vậy D di chuyển trên đường nào ? — Xét giới hạn Nếu A = C thì D ở đâu ? Nếu A = B thì D ở đâu ? Khi đó AB ở vị trí nào của đường tròn (O) — Trả lời bài toán HS : Có BC cố định, điểm A di động kéo theo điểm D di động - sđBC = 1200° => BAC = 60° Ma AACD can (do AC = AD) 0 60 - a0 => ADC = ACD =

Vậy diém D luôn nhìn đoạn BC cố định dưới một góc không d6i bang 30° — D đi chuyển trên cung chứa góc 30” dựng trên BC

— Nếu A = C thì D = C

— Nếu A = B thì AB trở thành tiếp

Trang 42

GV lưu ý Hồ : Với câu hỏi của bài

toán, ta chỉ làm bước chứng minh

thuận, có giới hạn Nếu câu hỏi là : tìm quỹ tích điểm D thì còn phải làm thêm bước chứng minh đảo và kết luận

Bài 14 tr 135 SGK

Dựng tam giác ABC, biết BC = 4cm,

A =60°, bán kính đường tròn nội

tiếp tam giác bang lcm

GV đưa hình phân tích lên bảng phụ

GV nói : Giả sử AABC đã dựng được có

BC =4cm, A = 60° và bán kính đường

tròn nội tiếp tam giác IK = lcm, ta

Trang 43

Tâm I phải thoả mãn những điều kiện øì ? Vậy I phải nằm trên những đường nào ?

GV : Sau khi xác định được điểm L, ta

dựng đường tròn (I, lcm), rồi từ B và

C dựng các tiếp tuyến với đường tròn (ID, các tiếp tuyến này cắt nhau tại A Bước dựng hình và chứng minh về

nhà làm tiếp

HS trả lời : I phải cách BC lcm nên Ï phải nằm trên đường thăng song song với BC, cách BC Icm }> )> AABC có A= ^"=>^+ ^=1209 mà B, = B, =5 và Ê =6, =Š =B,+^ = 120° _ 699 => BIC = 190° — <0° = 120° —> I phải nằm trên cung chứa góc 120” dựng trên BC Vậy I là giao điểm của hai đường nói trên HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 phút) Lam bai tap 16, 17, 18 tr 136 SGK va bai 10, 11, 12, 13 tr 152 SBT , Dai Tiét 70 - re Hinh

Ngày đăng: 06/08/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN