1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Trình bày báo cáo tài chính - VAS 21 docx

36 2,2K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 3,96 MB

Nội dung

YÊU CẦU LẬP VÀ TRÌNH BÀY BCTCTrung thực và hợp lý trên cơ sở tuân thủ các chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán và quy định có liên quan Trường hợp doanh nghiệp sử dụng chính sách kế toán k

Trang 1

Nhóm: 16

VAS 21 TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Trang 2

Nội dung

Bài tập tình huống Những vấn đề trên diễn đàn

So sánh VAS 21 và IAS 01 Nội dung chính của VAS 21 Tìm hiểu chung về VAS 21

Trang 3

Giới thiệu chung

Quy định và hướng dẫn các yêu cầu và nguyên tắc chung

về việc lập và trình bày BCTC.

Trang 4

MỤC ĐÍCH CỦA BCTC

1 Cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu của những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế.

2 BCTC phải cung cấp thông tin về:

Trang 5

Hệ thống

BCTC

Bảng cân

đối kế toán

Báo cáo kết quả

hoạt động kinh doanh

Báo cáo lưu

Trang 6

YÊU CẦU LẬP VÀ TRÌNH BÀY BCTC

Trung thực và hợp lý trên cơ sở

tuân thủ các chuẩn mực kế toán, chế

độ kế toán và quy định có liên quan

Trường hợp doanh nghiệp sử

dụng chính sách kế toán khác với

quy định của chuẩn mực và chế độ

kế toán Việt Nam, không được coi

là tuân thủ chuẩn mực và chế độ kế

toán hiện hành

Trang 7

CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN

Chính sách kế toán phải phù hợp với quy định từng

chuẩn mực kế toán

Trường hợp chưa có quy định ở chuẩn mực kế toán thì

doanh nghiệp phải căn cứ vào chuẩn mực chung

BCTC phải đảm bảo các yêu cầu sau:

 Thích hợp với nhu cầu ra quyết định kinh tế

 Đáng tin cậy

Trang 8

Nguyên tắc

Trang 9

KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG

1 NHỮNG THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

2 KỲ BÁO CÁO

- BCTC của doanh nghiệp phải được lập ít nhất cho từng

kỳ kế toán năm

- Doanh nghiệp có thể thay đổi ngày kết thúc kỳ kế toán

năm nhưng phải nêu rõ lý do và các số liệu tương ứng nhằm để so sánh được

Trang 10

Phân biệt tài sản (hoặc nợ phải trả) ngắn hạn, dài

hạn

•Trường hợp không thể phân biệt được thì phải được trình bày thứ tự theo tính thanh khoản giảm dần

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Trang 11

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

TÀI SẢN NGẮN HẠN TÀI SẢN DÀI HẠN

oLà tài sản được

dự tính sử dụng trong kỳ kinh doanh bình thường oNắm giữ chủ yếu cho mục đích ngắn hạn

oViệc sử dụng không gặp bất kỳ một hạn chế nào

oLà tài sản được

Là những tài sản không phải là tài sản ngắn hạn

Trang 12

NỢ NGẮN HẠN NỢ DÀI HẠN

Là khoản nợ được dự kiến thanh toán trong kỳ kinh doanh bình thường hoặc thanh toán trong vòng 12

tháng

Là khoản nợ được dự kiến thanh toán trong kỳ kinh doanh bình thường hoặc thanh toán trong vòng 12

tháng

Những khoản nợ không phải là nợ

ngắn hạn

Những khoản nợ không phải là nợ

ngắn hạn

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Trang 13

 CÁC THÔNG TIN PHẢI TRÌNH BÀY TRONG

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Bảng cân đối kế toán bao gồm 19 khoản mục chủ yếu

Các khoản mục bổ sung cũng phải được trình bày khi

cần thiết

Các hình thức trình bày thông tin áp dụng với từng loại

hình doanh nghiệp sẽ được quy định trong văn bản

hướng dẫn thực hiện chuẩn mực

( đoạn 51)

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Trang 14

Báo cáo kết quả kinh doanh bao gồm 17 khoản mục chủ yếu

Các khoản mục bổ sung phải được trình bày khi cần thiết

Trường hợp không thể trình bày các yếu tố thông tin trên BCKQKD theo chức năng chi phí thì phải trình bày theo tính chất chi phí

Doanh nghiệp phải trình bày trong bản thuyết minh BCTC giá trị cổ tức trên mỗi cổ phiếu đã được đề nghị

1

2 3

4

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH

Trang 15

BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

Báo cáo này

được lập và trình

bày theo quy định

của chuẩn mực kế

toán số 24

Trang 16

THUYẾT MINH BCTC

Bản thuyết minh BCTC của doanh nghiệp cần:

 Đưa ra các cơ sở lập, chính sách kế toán cụ thể

 Các thông tin chưa được trình bày trong BCTC khác

 Các thông tin bổ sung

Bản thuyết minh BCTC sẽ phân tích chi tiết hơn các số liệu trong BCTC khác

Thông tin phải trình bày theo thứ tự nhất quán

Trang 17

dễ hiểu, hiểu đúng cách thức phản ánh nghiệp vụ.

TRÌNH BÀY CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN

Trang 18

TRÌNH BÀY NHỮNG BIẾN ĐỘNG

THÔNG TIN VỀ VỐN CSH

Doanh nghiệp phải trình bày

trong thuyết minh

thông tin phản ánh

sự thay đổi nguồn

vốn chủ sở hữu

Trang 19

CÁC THÔNG TIN KHÁC CẦN

ĐƯỢC CUNG CẤP

Ngoài những thông tin trên, doanh nghiệp cần cung cấp thêm các thông tin sau:

- Trụ sở, loại hình pháp lý của doanh nghiệp

- Phần mô tả về tính chất của các nghiệp vụ và các hoạt động chính của doanh nghiệp

- Tên công ty mẹ và công ty mẹ của tập đoàn

- Số lượng công nhân viên bình quân trong niên độ

Trang 20

VAS 21 ban hành ngày 30/12/2003 dựa trên IAS 01 đã điều chỉnh phù hợp với đặc điểm nền kinh tế của VN

Do đó mặc dù có những điểm giống nhau nhưng VAS

21 có những yếu tố không đồng nhất với IAS 01

SO SÁNH VAS 21 VÀ IAS 01

SO SÁNH VAS 21 VÀ IAS 01

SO SÁNH VAS 21 VÀ IAS 01

Trang 21

SO SÁNH VAS 21 VÀ IAS 01

GIỐNG NHAU:

•Hệ thống Báo cáo tài chính;

•Quy định BCTC phải trình bày trung thực, hợp lý và phù hợp với chuẩn mực;

•Các nguyên tắc cơ bản;

•Kỳ báo cáo;

•Mẫu biểu kế toán;

•Trình bày kết quả hoạt động kinh doanh;

•Trình bày Cổ tức;

•Trình bày việc thay đổi nguồn vốn chủ sở hữu

Trang 22

IAS 01 VAS 21

Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu được trình bày trong

thuyết minh

BCTC

Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu được trình bày trong

cáo riêng biệt

Báo cáo thay đổi vốn chủ sở

hữu là một báo cáo riêng biệt

SO SÁNH VAS 21 VÀ IAS 01

Trang 23

VAS 21 IAS 01

Có tính bắt buộc

trong việc áp dụng các chuẩn mực, các chính sách và

qui định.

Có tính bắt buộc

trong việc áp dụng các chuẩn mực, các chính sách và

qui định.

Có tính linh hoạt

trong việc áp dụng các chuẩn

mực.

Có tính linh hoạt

trong việc áp dụng các chuẩn

mực.

SO SÁNH VAS 21 VÀ IAS 01

Trang 24

IAS: Có thể lập báo

cáo tài chính cho

giai đoạn 52 tuần

vì yêu cầu thực tế nếu báo cáo tài chính không có những khác biệt trọng yếu so với báo cáo tài chính lập cho kỳ kế toán

năm.

IAS: Có thể lập báo

cáo tài chính cho

giai đoạn 52 tuần

vì yêu cầu thực tế

nếu báo cáo tài chính không có những khác biệt trọng yếu so với báo cáo tài chính lập cho kỳ kế toán

năm.

VAS: Không đề

cập vấn đề này Việc lập báo cáo tài chính cho một niên độ kế toán không được vượt

quá 15 tháng.

VAS: Không đề

cập vấn đề này Việc lập báo cáo tài chính cho một niên độ kế toán không được vượt

quá 15 tháng.

SO SÁNH VAS 21 VÀ IAS 01

Trang 25

Phân biệt tài sản, nợ phải trả ngắn hạn và dài hạn:

IAS: Doanh nghiệp

có thể lựa chon việc

trình bày hoặc không trình bày riêng biệt các tài

sản và nợ phải trả

thành ngắn hạn và

dài hạn.

IAS: Doanh nghiệp

có thể lựa chon việc

trình bày hoặc không trình bày

riêng biệt các tài

toán

SO SÁNH VAS 21 VÀ IAS 01

Trang 26

Ngày đáo hạn của các tài sản và công nợ:

IAS: Doanh nghiệp

Trang 27

Mẫu bảng biểu cân đối kế toán

IAS: Không đưa

này

VAS: Bảng cân

đối kế toán được lập phù hợp với các quy định trong văn bản hướng dẫn thực hiện chuẩn mực

này

SO SÁNH VAS 21 VÀ IAS 01

Trang 28

Cổ tức:

IAS: Thông tin

này có thể trình bày trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hoặc trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính.

IAS: Thông tin

này có thể trình bày trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hoặc trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính.

VAS: Thông tin

này cần phải được trình bày trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính.

VAS: Thông tin

này cần phải được trình bày trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính.

SO SÁNH VAS 21 VÀ IAS 01

Trang 29

Thay đổi nguồn vốn chủ sở hữu

IAS: Thông tin

này có thể trình bày trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hoặc trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính.

IAS: Thông tin

này có thể trình bày trên Báo cáo

kết quả hoạt động kinh doanh

hoặc trong Bản thuyết minh báo

cáo tài chính.

VAS: Thông tin

này phải được trình bày trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính.

VAS: Thông tin

này phải được trình bày trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính.

SO SÁNH VAS 21 VÀ IAS 01

Trang 30

1 Vấn đề hoàn thiện việc trình bày một số khoản mục tài sản trên bản cân đối kế toán của doanh nghiệp

Đoạn 37 của VAS 21 quy định khi lập bảng cân đối kế

toán phải phân loại các tài sản thành ngắn hạn và dài hạn

Đây là yêu cầu cơ bản vì các thông tin này nếu bị trình bày sai lệch sẽ ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp

Tuy nhiên, trên thực tế các doanh nghiệp vẫn còn lúng

túng trong việc phân loại và trình bày một số khoản mục tài sản thành ngắn hạn và dài hạn do quy định của chế độ kế toán hiện hành chưa hợp lý.

NHỮNG VẤN ĐỀ TRÊN DIỄN ĐÀN

Trang 31

CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN CHUẨN MỰC KẾ TOÁN

“Chi phí trả trước ngắn hạn” cuối năm

số dư sẽ bằng không( không

có số liệu)

Có thể có các khoản chi phí trả trước ngắn hạn vào cuối

năm

NHỮNG VẤN ĐỀ TRÊN DIỄN ĐÀN

Trang 32

NHỮNG VẤN ĐỀ TRÊN DIỄN ĐÀN

Trên thực tế việc phân loại các khoản chi phí trả trước

thành ngắn hạn và dài hạn chỉ cần thiết khi lập báo cáo tài

chính Do đó, để đơn giản công tác kế toán và đảm bảo tuân thủ chuẩn mực kế toán khi lập và trình bày báo cáo tài chính, chế độ kế toán không cần thiết phải mở riêng hai toàn khoản

142 và 242 mà chỉ cần sử dụng một tài khoản 142 để theo dõi tất cả các khoản chi phí trả trước của doanh nghiệp với tên

gọi là chi phí trả trước

Vào thời điểm lập báo cáo tài chính, căn cứ sổ chi tiết tài

khoản 142 và quy định của đoạn 49 VAS 21, doanh nghiệp sẽ phân loại các khoản chi phí trả trước thành ngắn hạn và dài hạn để trình bày trên bảng cân đối kế toán Khi đó sẽ đảm

bảo tính thống nhất của chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán.

Trang 33

2/ Vật tư thiết bị dùng cho xây dựng cơ bản:

Chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành không có tài khoản riêng để theo dõi giá trị các vật tư thiết bị dùng

cho XDCB

=> các doanh nghiệp hạch toán các vật tư, thiết bị này vào tk 152 => vật tư thiết bị dùng cho XDCB cũng được trình bày trên bảng cân đối kế toán như một tài sản ngắn hạn

Trong khi đó, nếu căn cứ theo đoạn 40 của VAS 21 thì các vật tư thiết bị dùng cho XDCB không thỏa mãn điều kiện để được xếp vào loại tài sản ngắn hạn

NHỮNG VẤN ĐỀ TRÊN DIỄN ĐÀN

Trang 34

Do đó, để việc lập và trình bày báo cáo tài chính

phù hợp với VAS 21, tài khoản 241 cần mở thêm một tài khoản cấp 2 để theo dõi riêng vật tư thiết bị dùng cho

XDCB

Khi lập và trình bày báo cáo tài chính, các chuẩn

mực kế toán cần phải được tuân thủ

=>Đòi hỏi chế độ kế toán phải thống nhất với chuẩn mực kế toán và phù hợp với thực tế của các doanh

nghiệp

NHỮNG VẤN ĐỀ TRÊN DIỄN ĐÀN

Trang 35

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG

Từ quy định của Luật DN, không

ít doanh nghiệp đã cho rằng khi hạch toán vốn góp của chủ sở hữu và Cty, phải hạch toán theo số vốn đã đăng ký, phần chênh lệch (nếu có) giữa số vốn đã đăng ký với số vốn thực góp được hạch toán là khoản nợ phải thu của Cty.

Trong khi đó, theo chuẩn mực kế toán, khi hạch toán khoản vốn này, chỉ được ghi theo số vốn đã thực góp Vậy vấn đề này nên hiểu như thế nào? Phải chăng có sự mâu thuẫn giữa chuẩn mực

kế toán và Luật Doanh nghiệp?

Ngày đăng: 06/08/2014, 03:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - Trình bày báo cáo tài chính - VAS 21 docx
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Trang 10)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - Trình bày báo cáo tài chính - VAS 21 docx
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Trang 11)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - Trình bày báo cáo tài chính - VAS 21 docx
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w