1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoàn thiện quá trình lập và phân tích báo cáo tài chính trong các công ty TNHH thương mại trên địa bàn tỉnh Hà Tây

20 616 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 134 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA SAU ĐẠI HỌC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH LÀM BẢO VỆ LUẬN VĂN CAO HỌC CỦA CÁ NHÂN Kính gửi: Khoa sau đại học trường Đại học Thương mại Đồng kính gửi cô giáo: Tiến sĩ Đặng thị Hoà - Giáo viên hướng dẫn khoa học Căn cứ vào quyết định số 410/QĐ-TM-SĐH ngày 18 tháng 10 năm 2007 V/v giao đề tài luận văn tốt nghiệp cho học viên cao học khoá 11 (2005-2008) của hiệu trưởng trường Đại học Thương mại Căn cứ vào kế hoạch làm bảo vệ luận văn cao học khoá 11 (2005-2008) ngày 10/9/2007 của khoa sau đại học trường Đại học Thương mại. Học viên: Vương Anh Tuấn – Lớp Kế toán Cao học Khoá 11 Sinh ngày: 05/ 10/1962 Nơi sinh: Trung tú- Ứng hoà - tây. Nghề nghiệp: Giáo viên Nơi công tác: Trường Trung học kinh tế tây Điện thoại: Nhà riêng 0343516122- Di động 0912145913 Đề tài viết luận văn: Hoàn thiện quá trình lập phân tích báo cáo tài chính trong các công ty TNHH thương mại trên địa bàn tỉnh tây Xin được xây dựng kế hoạch làm bảo vệ luận văn cao học của cá nhân gửi đến cô giáo Khoa sau đại học trường Đại học Thương mại như sau: - Ngày 26/9/2007 gửi đề cương nghiên cứu khoa học chi tiết kế hoạch làm bảo vệ luận văn đến cô giáo hướng dẫn khoa học xin xác nhận. - Ngày 15/ 10/ 2007 nộp khoa Sau đại học đề cương nghiên cứu khoa học chi tiết kế hoạch làm bảo vệ luận văn. - Từ ngày 16/10/2007 đến 31/12/2007 nghiên cứu thu thập tài liệu, khảo sát cơ sở viết luận văn. - Ngày 31/1/2008 gửi cô giáo luận văn để thông qua luận văn lần 1. - Ngày 15/2/2008 gửi cô giáo luận văn để thông qua luận văn lần 2. - Ngày 25/2/2008 nộp về khoa sau đại học 1 quyên luận văn để kiểm tra hình thức trình bày. - Ngày 25/2/2008 nộp về khoa sau đại học 8 quyển luận văn, 5 bản tóm tắt luận văn, đơn xin bảo vệ, lý lịch khoa học coppy toàn bộ luận văn vào USB. -Thời gian bảo vệ xin được thực hiện trong tháng 3/2008 Ngày 26 tháng9 năm2007 Xác nhận của người hướng dẫn khoa học Học viên Vương Anh Tuấn BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI HỌ TÊN HỌC VIÊN VƯƠNG ANH TUẤN ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI HOÀN THIÊN QUÁ TRÌNH LẬP PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG CÁC CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NỘI- 2007 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài: - Tính đặc thù của các công ty TNHH nói chung công ty TNHH Thương mại trên địa bàn tỉnh tây nói riêng. - Những tồn tại hạn chế trong quá trình lập phân tích báo cáo tài chính trong các công ty TNHH Thương mại trên địa bàn tỉnh tây. - Tính cấp thiết của đề tài: Hoàn thiện quá trình lập phân tích báo cáo tài chính trong các công ty TNHH Thương mại trên địa bàn tỉnh tây. 2.Mục đích nghiên cứu đề tài: - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận liên quan đến quá trình lập phân tích báo cáo tài chính trong các công ty TNHH Thương mại. BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI HỌ TÊN HỌC VIÊN VƯƠNG ANH TUẤN ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI HOÀN THIỆN QUÁ TRÌNH LẬP PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG CÁC CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN MÃ SỐ: 60 34 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TIẾN SĨ ĐẶNG THỊ HOÀ NỘI- 2007 - Khảo sát thực trạng về quá trình lập phân tích báo cáo tài chính trong các công ty TNHH Thương mại trên địa bàn tỉnh tây. - Đề xuất các giải pháp hoàn thiện quá trình lập phân tích báo cáo tài chính trong các công ty TNHH Thương mại trên địa bàn tỉnh tây. 3. Đối t ượng nghiên cứu p hạm vi nghiên cứu đề tài : - Đối tư ợng nghiên cứu đề tài : Đó là việc lập phân tích hệ thống báo cáo tài chính trong các công ty TNHH Thương mại không thuộc sở hữu nhà nước trên địa bàn tỉnh tây các giải pháp hoàn thiên quá trình lập phân tích báo cáo tài chính trong các công ty TNHH Thương mại trên địa bàn tỉnh tây. - Phạm vi nghiên cứu đề tài: + Khảo sát quá trình lập phân tích báo cáo tài chính trong các công ty TNHH Th- ương mại quy mô vừa nhỏ không thuộc sở hữu nhà nước trên địa bàn tỉnh tây từ năm 2005 đến nay. + Thời gian ứng dụng các giải pháp hoàn thiên quá trình lập phân tích báo cáo tài chính trong các công ty TNHH Thương mại quy mô vừa nhỏ không thuộc sở hữu nhà nước trên địa bàn tỉnh tây từ năm 2008. 4.Ph ương pháp nghiên cứu đề tài : Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là: Phương pháp tổng hợp, phân tích thống kê, điều tra chọn mẫu. 5.Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài: - Hệ thống hoá hoàn thiện những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến quá trình lập phân tích báo cáo tài chính trong các công ty TNHH Thương mại không thuộc sở hữu nhà nước. - Khảo sát thực trạng đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện quá trình lập phân tích báo cáo tài chính trong các công ty TNHH Thương mại trên địa bàn tỉnh tây - Là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà nghiên cứu, những nhà quản trị những người làm kế toán trong việc lập phân tích báo cáo tài chính trong các công ty TNHH Th- ương mại KẾT CẤU ĐỀ TÀI Ngoài lời mở đầu, kết luận phần phụ lục, tài liệu tham khảo luận văn đợc chia thành 3 chương Ch ương 1 : Lý luận cơ bản về quá trình lập phân tích báo cáo tài chính trong các công ty TNHH Thương mại. 1.1. Sự cần thiết phải lập phân tích báo cáo tài chính trong các công ty TNHH Thương mại. 1.1.1.Khái quát về về công ty TNHH Thương mại. 1.1.2. Sự cần thiết phải lập phân tích báo cáo tài chính trong các công ty TNHH Th- ương mại . 1.2. Quá trình lập phân tích báo cáo tài chính trong các công ty TNHH Th- ương mại. 1.2.1. Quá trình lập báo cáo tài chính trong các công ty TNHH Thương mại. 1.2.1.1.Mục đích, ý nghĩa của việc lập báo cáo tài chính trong các công ty TNHH Th- ương mại. 1.2.1.2.Những nguyên tắc cơ bản lập báo cáo tài chính 1.2.1.3. Những công việc cần chuẩn bị trước khi lập các báo cáo tài chính 1.2.1.4. Nội dung, kết cấu phương pháp lập các báo cáo tài chính các công ty TNHH Thương mại bắt buộc phải lập. 1.2.1.4.1. Bảng cân đối tài khoản – Mẫu số F 01- DNN 1.2.1.4.2.Bảng cân đối kế toán – Mẫu số B 01- DNN 1.2.1.4.3. Báo cáo kết quả kinh doanh– Mẫu số B 02- DNN 1.2.1.4.4. Bản thuyết minh báo cáo tài chính – Mẫu số B 09- DNN 1.2.2. Công tác phân tích báo cáo tài chính trong các công ty TNHH Thương mại. 1.2.2.1. Mục đích của việc phân tích báo cáo tài chính 1.2.2.2. Những việc cần tiến hành trước khi phân tích báo cáo tài chính 1.2.2.2.1.Lựa chọn phương pháp phân tích 1.2.2.2.2. Chuẩn bị các tài liệu báo cáo tài chính phục vụ cho việc phân tích. 1.2.2.3. Phân tích báo cáo tài chính 1.2.2.3.1. Đánh gia khái quát tình hình tài chính theo số liệu trong báo cáo tài chính. 1.2.2.3.2. Phân tích các hệ số tài chính đặc trưng theo số liệu trong báo cáo tài chính. - Các hệ số về khả năng thanh toán - Các hệ số về phản ánh cơ cấu nguồn vốn cơ cấu tài sản - Các chỉ số về hoạt động - Các chỉ tiêu sinh lời 1.3. Kinh nghiệm của các nước về lập phân tích báo cáo tài chính trong các công ty TNHH Thương mại. Chương 2: Thực trạng về quá trình lập phân tích báo cáo tài chính trong các công ty TNHH Thương mại trên địa bàn tỉnh tây. 2.1. Đặc điểm hoạt động của các công ty TNHH thương mại trên địa bàn tỉnh tây ảnh hưởng đến quá trình lập phân tích báo cáo tài chính. 2.1.1. Định hướng phát triển của các công ty TNHH thương mại trên địa bàn tỉnh tây. 2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của các công ty TNHH thương mại trên địa bàn tỉnh tây. 2.1.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại các công ty TNHH thương mại trên địa bàn tỉnh tây ảnh hưởng đến việc lập phân tích báo cáo tài chính 2.2.Thực trạng công tác lập phân tích báo cáo tài chính trong các công ty TNHH Th- ương mại trên địa bàn tỉnh tây. 2.2.1. Thực trạng công tác lập báo cáo tài chính trong các công ty TNHH Thương mại trên địa bàn tỉnh tây. 2.2.2. Thực trạng công tác phân tích báo cáo tài chính trong các công ty TNHH Thương mại trên địa bàn tỉnh tây. 2.3. Đánh giá thực trạng quá trình lập phân tích báo cáo tài chính trong các công ty TNHH Thương mại trên địa bàn tỉnh tây. 2.3.1. Những ưu điểm trong quá trình lập phân tích báo cáo tài chính trong các công ty TNHH Thương mại trên địa bàn tỉnh tây. 2.3.2. Những hạn chế nguyên nhân Ch ương 3 : Một số giải pháp hoàn thiện quá trình lập phân tích báo cáo tài chính trong các công ty TNHH Thương mại trên địa bàn tỉnh tây. 3.1. Những yêu cầu nguyên tắc hoàn thiện 3.2. Các giải pháp hoàn thiện 3.2.1.Các giải pháp hoàn thiện quá trình lập báo cáo tài chính trong các công ty TNHH Thương mại trên địa bàn tỉnh tây. 3.2.2. Các giải pháp hoàn thiện quá trình phân tích báo cáo tài chính trong các công ty TNHH Thương mại trên địa bàn tỉnh tây. Ngày 26 tháng9 năm 2007 Học viên viết đề cương Vương Anh Tuấn * Các chỉ tiêu Phần Tài sản A)- Tài sản ngắn hạn( Mã số 100) Tài sản ngắn hạn phản ánh tổng giá trị tiền, các khoản tương đương tiền tài sản ngắn hạn khác có thể chuyển đổi thành tiền, hoặc có thể bán hay sử dụng trong vòng 1 năm hoặc 1 chu kỳ kinh doanh bình thường của doanh nghiệp có đến thời điểm báo cáo, gồm: Tiền các khoản tương đương tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn , hàng tồn kho tài sản ngắn hạn khác. Mã số 100= Mã số110+ Mã số120 + Mã số130 + Mã số140+ Mã số150. (I) - Tiền các khoản tương đương tiền( Mã số 110) Chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp toàn bộ số tiền các khoản tương đương tiền hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo, gồm: tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp, vàng bạc, kim khí quý, đá quý, tiền gửi ngân hàng( không kỳ hạn), tiền đang chuyển các khoản tương đương tiền. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là tổng số dư nợ của TK 111 “Tiền mặt”, 112 “tiền gửi ngân hàng trên Sổ Cái hoặc Nhật ký – Sổ Cái các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (chi tiết tương đương tiền) phản ánh số dư Nợ của TK 121 “Đầu tư tài chính ngắn hạn” trên sổ chi tiết TK 121 các khoản tương đương tiền ở chỉ tiêu 110 là các khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành một lượng tiền xác định không có rủi ro trong chuyển đổi thành tiền kể từ ngày mua khoản đầu tư đó tại thời điểm báo cáo. (II) - Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn ( Mã số 120): Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị của các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn( sau khi đã trừ đi các khoản dự phòng giảm giá chứng khoán ngắn hạn), bao gồm: Tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn, đầu tư chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn đầu tư ngắn hạn khác. Các khoản đầu tư ngắn hạn được phản ánh trong mục này là các khoản đầu tư có thời hạn thu hồi vốn dưới 1 năm hoặc trong 1 chu kỳ kinh doanh, không bao gồm các khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng kể từ ngày mua khoản đầu tư đó tại thời điểm báo cáo đã được tính vào chỉ tiêu” Các khoản tương đương tiền”. Mã số 120 = Mã số 121 + Mã số 129 (1) Đầu tư ngắn hạn (Mã số 121) Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là tổng số dư Nợ của các TK 121 “ Đầu tư chứng khoán ngắn hạn” trên Sổ Cái hoặc Nhật ký Sổ Cái sau khi đã trừ đi các khoản đầu tư ngắn hạn đã được tính vào chỉ tiêu “ Các khoản tương đương tiền” (Mã số 110) (2) Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn ( Mã số 129) Chỉ tiêu này phản ánh khoản dự phòng giảm giá của các khoản đầu tư ngắn hạn tại thời điểm báo cáo. Số liệu chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơnn (…). Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn” là số dư Có của TK 1591 “Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn ”trên sổ Cái hoặc Nhật ký – Sổ Cái. (III) Các khoản phải thu ngắn hạn (Mã số 130): Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị của các khoản phải thu khách hàng, khoản trả trước cho người bán, khoản phải thu khác tại thời điểm báo cáo có thời hạn thu hồi hoặc thanh toán trong 1 năm hoặc trong 1chu kỳ kinh doanh ( sau khi trừ đi dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi). Mã số 130= Mã số 131+Mã số 132 +Mã số 138+ Mã số 139 (1) Phải thu khách hàng (Mã số 131) Chỉ tiêu này phản ánh số tiền còn phải thu khách hàng có thời hạn thanh toán dưới 1 năm hoặc trong 1 chu kỳ kinh doanh tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu Phải thu khách hàng căn cứ vào tổng số Dư Nợ chi tiết của TK 131 “Phải thu của khách hàng” mở theo từng khách hàng trên sổ kế toán chi tiết TK 131, chi tiết các khoản phải thu khách hàng ngắn hạn. (2) Trả trước cho người bán (Mã số 132) Phản ánh số tiền đã trả trước cho người bán mà chưa nhận sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, TSCĐ, BĐS đầu tư tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “ Trả trước cho người bán” căn cứ vào Tổng số Dư Nợ chi tiết của TK 331 “ Phải trả cho người bán” mở theo từng người bán trên sổ kế toán chi tiết TK 331. (3) Các khoản phải thu khác (Mã số 138) Chỉ tiêu này phản ánh các khoản phải thu khác từ các đối tượng liên quan có thời hạn thu hồi dưới 1 năm hoặc trong 1 chu kỳ kinh doanh tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu“ Các khoản phải thu khác” là tổng sổ dư Nợ của các TK 1388, 334, 338 trên sổ kế toán chi tiết các TK 1388, 334, 338 ( không bao gồm các khoản cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn. (4) Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (Mã số 139) Chỉ tiêu này phản ánh các khoản Dự phòng cho các khoản phải thu ngắn hạn có khả năng khó đòi tại thời điểm báo cáo. Số liệu chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi âm trong ngoặc đơn (….). Số liệu để ghi vào chỉ tiêu Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi là số dư Có chi tiết của TK 1592 “Dự phòng phải thu khó đòi” trên sổ kế toán chi tiết TK 1592- chi tiết các khoản dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi. (IV)- Hàng tồn kho (Mã số 140): Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị hiện có các loại hàng tồn kho dự trữ cho quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp (sau khi trừ đi dự phòng giảm giá hàng tồn kho) đến thời điểm báo cáo. Mã số 140= Mã số 141 + Mã số 149 (1) Hàng tồn kho (Mã số 141) Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Hàng tồn kho” là tổng số dư Nợ của các TK 152“ Nguyên liệu, vật liệu”, TK 153 “ Công cụ, dụng cụ”, TK 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”, TK 155 “ Thành phẩm”, TK 156“ Hàng hoá” TK 157 “ Hàng gửi đi bán” trên sổ Cái hoặc Nhật ký – Sổ cái. (2) Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (Mã số 149) Chỉ tiêu này phản ánh các khoản dự phòng giảm giá của các loại hàng tồn kho tại thời điểm báo cáo. Số liệu chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi âm trong ngoặc đơn(….) Số liệu để ghi vào chỉ tiêu dự phòng giảm giá hàng tồn kho là số dư Có của TK 1593 “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” trên sổ kế toán chi tiết TK 159, chi tiết các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho (TK1593) (V)- Tài sản ngắn hạn khác (Mã số 150) Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng các khoản chi phí trả trước ngắn hạn , thuế GTGT còn được khấu trừ, các khoản thuế phải thu tài sản ngắn hạn khác tại thời điểm báo cáo.Mã số 150= Mã số 151 + Mã số 152 + Mã số 158 (1) Thuế GTGT được khấu trừ (Mã số 151) Chỉ tiêu “Thuế GTGT được khấu trừ” dùng để phản ánh số thuế GTGT còn được khấu trừ số thuế GTGT còn được hoàn lại đến cuối năm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Thuế GTGT được khấu trừ” căn cứ vào số dư Nợ của TK 133 “Thuế GTGT được khấu trừ” trên sổ Cái hoặc Nhật ký – Sổ cái. (2) Thuế các khoản phải thu nhà nước (Mã số 152) Chỉ tiêu này phản ánh thuế các khoản khác thừa nộp cho nhà nước tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Thuế các khoản phải nộp nhà nước” căn cứ vào số dư nợ chi tiết của TK 333 “Thuế các khoản phải nộp nhà nước” trên sổ kế toán chi tiết TK 333 (3) Tài sản ngắn hạn khác (Mã số 158) Chỉ tiêu này phản ánh giá trị của các Tài sản ngắn hạn khác, bao gồm: Số tiền tạm ứng cho CNV chưa thanh toán, chi phí trả trước ngắn hạn ( số chi phí đã chi ra trong năm nhưng chưa được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của năm báo cáo), các khoản cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn, tài sản thiếu chờ xử lý tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Tài sản ngắn hạn khác” căn cứ vào số dư Nợ các TK 1381 “ Tài sản thiếu chờ xử lý”, TK 141 “ tạm ứng” , TK 142 “ chi phí trả trước ngắn hạn”, TK 1388 “ Phải thu khác” ( chi tiết cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn ” trên sổ Cái hoặc Nhật ký - Sổ cái hoặc trên sổ chi tiết TK 1388. (B)- Tài sản dài hạn (Mã số 200) Chỉ tiêu này phản ánh trị giá các loại tài sản không được phản ánh trong chỉ tiêu tài sản ngắn hạn. Tài sản dài hạn phản ánh tổng trị giá các khoản tài sản dài hạn có đến thời điểm báo cáo, bao gồm: TSCĐ, BĐS đầu tư, các khoản đầu tư tài chính dài hạn tài sản dài hạn khác. Mã số 200= Mã số 210+ Mã số 220 + Mã số 230 + Mã số 240 (I)- Tài sản cố định (Mã số 210): Là Chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị còn lại (Nguyên giá trừ đi giá trị hao mòn luỹ kế) của các loại TSCĐ chi phí xây dựng cơ bản dở dang hiện có tại thời điểm báo cáo. Mã số 210= Mã số 211 + Mã số 212 + Mã số 213 (1) Nguyên giá( Mã số 211) Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ nguyên giá các loại TSCĐ hữu hình, tài sản cố định vô hình tài sản cố định thuê tài chính luỹ kế tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “nguyên giá” là số dư Nợ của TK 211 “TSCĐ” trên Sổ Cái hoặc Nhật ký sổ Cái. (2) Giá trị hao mòn luỹ kế (Mã số 212) Phản ánh toàn bộ giá trị đã hao mòn của các loại TSCĐ hữu hình, tài sản cố định vô hình tài sản cố định thuê tài chính luỹ kế tại thời điểm lập báo cáo. Số liệu chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (…) Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Giá trị hao mòn luỹ kế” là số dư Có của các tài khoản: TK 2141 “ Hao mòn TSCĐ hữu hình” trên sổ kế toán chi tiết TK 2141, TK 2142 “ Hao mòn TSCĐ thuê tài chính” trên sổ kế toán chi tiết TK 2142 TK 2143 “ Hao mòn TSCĐ vô hình” trên sổ kế toán chi tiết TK 2143 (3) Chi phí xây dựng cơ bản dở dang (Mã số 213) Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản cố định đang mua sắm, chi phí đầu tư xây dựng cơ bản, chi phí sửa chữa lớn TSCĐ dở dang, hoặc đã hoàn thành chưa bàn giao hoặc chưa đưa vào sử [...]... lập báo cáo kết qủa hoạt động kinh doanh năm - Căn cứ vào Báo cáo kết qủa hoạt động kinh doanh của năm trước - Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp sổ kế toán chi tiết trong năm dùng cho các TK từ loại 5 đến loại 9 c4 Nội dung phương pháp lập các chỉ tiêu trong báo cáo kết qủa hoạt động kinh doanh năm - Số hiệu ghi vào cột C “Thuyết minh” của báo cáo này thể hiện số liệu chi tiết của chỉ tiêu này trong. .. cho nhà nước tại thời điểm báo cáo, bao gồm các khoản thuế, lệ phí, phí các khoản khác Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Thuế các khoản phải nộp nhà nước” là số dư Có chi tiết của TK 333 “Thuế các khoản phải nộp nhà nước” trên Sổ kế toán chi tiết TK 333 (5) Phải trả người lao động( Mã số 315) Phản ánh các khoản doanh nghiệp phải trả cho người lao động tại thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào chỉ... báo cáo tài chính năm - Số liệu ghi vào cột 2 “Năm trước” của báo cáo năm nay được căn cứ vào số liệu ghi vào cột 1 “ Năm nay” của từng chỉ tiêu tương ứng của báo cáo này năm trước Hoặc theo số đã điều chỉnh trong trường hợp phát hiện ra sai sót trọng yếu của các năm trước có ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong các năm trước phải điều chỉnh hồi tố - Nội dung phương pháp lập các. .. bán hàng cung cấp dịch vụ”, đối ứng với bên Có các TK 521 Các khoản giảm trừ doanh thu”TK 333 “ Thuế các khoản phải nộp nhà nước”(TK 3331,3332,3333) trong kỳ báo cáo trên Sổ Cái hoặc Nhật ký sổ Cái (3) Doanh thu thuần về bán hàng cung cấp dịch vụ ( Mã số 10) Chỉ tiêu này phản ánh số doanh thu bán hàng hoá, thành phẩm, BĐS đầu tư cung cấp dịch vụ đã trừ các khoản giảm trừ ( chiết khấu thương. .. tiêu ghi vào cột 1 “ Năm nay” như sau: (1) Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (Mã số 01) Chỉ tiêu này phản ánh tổng doanh thu bán hàng hoá, thành phẩm, BĐS đầu tư cung cấp dịch vụ trong năm báo cáo của doanh nghiệp Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là luỹ kế số phát sinh bên Có của TK 511 “ Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ ” trong năm báo cáo trên Sổ Cái hoặc Nhật ký sổ Cái (2) Các khoản... doanh” trong năm báo cáo trên sổ Cái hoặc Nhật ký sổ Cái (9) Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh ( Mã số 30) Chỉ tiêu này phản ánh kết qủa hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong năm báo cáo Chỉ tiêu này được tính toán trên cơ sở lợi nhuận gộp về bán hàng cung cấp dịch vụ cộng (+) Doanh thu hoạt động tài chính( -) Chi phí tài chính , chi phí bán hàng chi phí quản lý kinh doanh phát sinh trong. .. tài chính dài hạn bao gồm: các khoản đầu tư cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát, đầu tư vào công ty liên kết, các khoản đầu tư vốn vào đơn vị khác mà doanh nghiệp nắm giữ dưới 20% quyền biểu quyết; đầu tư trái phiếu, cho vay vốn, các khoản đầu tư khác mà thời hạn nắm giữ thu hồi hoặc thanh toán trên một năm Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Đầu tư tài chính dài hạn” là số dư Nợ của TK 221 “ Đầu tư tài chính. .. phải thu dài hạn) trên sổ kế toán chi tiết các TK 131, 138, 338, 331 (2) Tài sản dài hạn khác( Mã số 248) Chỉ tiêu này phản ánh các khoản tiền doanh nghiệp mang đi ký quỹ, ký cược dài hạn, chi phí trả trước dài hạn nhưng chưa phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh đến cuối năm báo cáo giá trị tài sản dài hạn khác ngoài các tài sản dài hạn đã nêu trên Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “ Tài sản dài hạn... số 318 + Mã số 319 (1) Vay ngắn hạn ( Mã số 311) Phản ánh tổng giá trị các khoản doanh nghiệp đi vay ngắn hạn các ngân hàng, công ty tài chính, các đối tượng khác các khoản nợ vay ngắn hạn tại thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “ Vay ngắn hạn ” là số dư Có của TK 311 “ Vay ngắn hạn” TK 315 “ Nợ dài hạn đến hạn trả” trên Sổ Cái hoặc Nhật ký sổ Cái (2) Phải trả cho người bán ( Mã số 312)... điểm báo cáo Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Người mua trả tiền trước” căn cứ vào số dư Có chi tiết của TK 131 “ Phải thu của khách hàng” được phân loại là ngắn hạn mở cho từng khách hàng trên sổ kế toán chi tiết TK 131 số dư Có của TK 3387 “ Doanh thu chưa thực hiện” được phân loại là ngắn hạn trên sổ kế toán chi tiết TK 3387 (4) Thuế các khoản phải nộp nhà nước( Mã số 314) Phản ánh tổng số các . nhà nước trên địa bàn tỉnh Hà tây và các giải pháp hoàn thiên quá trình lập và phân tích báo cáo tài chính trong các công ty TNHH Thương mại trên địa bàn. trong các công ty TNHH Thương mại trên địa bàn tỉnh Hà tây. 2.3.1. Những ưu điểm trong quá trình lập và phân tích báo cáo tài chính trong các công ty TNHH Thương

Ngày đăng: 19/10/2013, 15:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w