Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
367,23 KB
Nội dung
PHẦN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH PHẢI THU KHÁCH HÀNG I. KHÁI NIÊM , VAI TRÒ CỦA KHOẢN PHẢI THU: 1. Khái niệm, bản chất nguồn gốc các khoản phải thu: a. Khái niệm các khoản phải thu: Khoản phải thu là giá trị của tất cả hàng hóa và dịch vụ mà khách hành còn nợ Công ty. Khoản phải thu tồn tại một cách tất yếu trong doanh nghiệp. Mọi Công ty đều muốn hạn chế độ lớn của khoản phải thu. Tuy nhiên, khoản phải thu của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như thời gian, tốc độ thu hồi nợ cũ và tạo ra nợ mới cũng như sự tác động kinh tế nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp. b. Bản chất các khoản phải thu : Khoản phải thu thực chất là khoản tiền mà doanh nghiệp cho khách hàng vay hay nói cách khác doanh nghiệp tài trợ rẻ cho khách hàng. Khách hàng có thể dựa vào nguồn tài trợ thông qua hình thức bán hàng trả chậm của các doanh nghiệp để có hàng hóa, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất. Hình thức bán hàng trả chậm này là nguồn tài trợ ngắõn hạn quan trọng đối với hầu hết tất cả các doanh nghiệp va đặc biệt là đối với các Công ty thương mại. c. Nguồn gốc các khoản phải thu: Trong nền kinh tế phát triển người mua thường được mua hàng hóa và dịch vụ mà có thể trả ngay bằng tiền mặt hoặc có thể trả chậm một thời gian theo sự cho phép của người bán. Còn người bán hàng là người bán hàng hóa, dịch vụ có thể được thu tiền ngay hoặc phải đợi môût thời gian. Người bán thường mở rộng tín dụng hơn so với các tổ chức tài chính -đó là hình thức cấp tín dụng cho khách hàng. Vậy một khoản phải thu được hình thành khi doanh nghiệp cấp tín dụng cho khách hàng. Chính sách tín dụng là công cụ tác động mạnh mẽ đến độ lớn cũng như hiệu qủa của khoản phải thu trên cơ sở căn nhắc rủi ro và tính sinh lời do vậy, việc thiết lập một chính sách tín dụng hợp lý sẽ giúp cho việc quản lý khoản phải thu khách hàng được hữu hiệu hơn. Ngoài ra, nó còn liên quan chặt chẽ đến tồn kho của các doanh nghiệp. 2. Vai trò của các khoản phải thu: a . Đối với người bán: Để có thể đứng vững và cạnh tranh được trên thị trường thì mọi doanh nghiệp đều phải cố gắng tận dụng triệt để mọi khả năng, nguồn lực cũng như các công cụ mà doanh nghiệp hiện có. Trong đó chính sách tín dụng là một thứ vũ khí sắt bén nhằm giúp cho doanh nghiệp đạt được mục tiêu về doanh số. Vì khi Công ty nới lỏng các biến sốcủa bán tín dụng thì ngoài việc tăng số lượng hàng bán ra còn tiết kiệm được định phí do phần sản lượng tăng thêm khong tốn định phí. Tín dụng thương mại có thể làm cho Công ty ngày càng có uy tín, tạo uy danh tiếng trên thị trường và làm cho khách hàng mua sản phẩm của mình thường xuyên hơn. Mặt khác, khi nới lỏng chính sách tín dụng sẽ giúp cho Công ty giải tỏa được lượng hàng tồn kho, đồng thời giảm các chi phí liên quan đến tồn kho. Về căn bản tín dụng thương mại đó là sự tin tưởng của người của người cấp tín dụng và người hưởng tín dụng nên nó sẽ làm cho khách hàng hưởng được một khoản tín dụng với các thủ tục tương đối đơn giản. Đây là thủ tục cấp tín dụng chứ không phải thủ tục vay nợ do đó sẽ kích thích nhu cầu mua hàng và mở rộng quy mô kinh doanh. Ngoài ra nó còn giúp cho khách hàng gắn bó với Công ty hơn, duy trì được mối quan hệ thường xuyên với khách hàng truyền thống và tìm kiếm thêm những khách hàng mới. Bên cạnh những thuận lợi trên thì khi nới lỏng chính sách tín dụng có thể làm cho khoản phải thu tăng từ đó làm tăng vốn đầu tư nên dễ dẫn đến việc mất đi cơ hội kiếm lời từ các hoạt động khác. Mặt khác khi mở rộng các điều kiện tín dụng sẽ làm tăng khả năng mất mát, rủi ro không đòi được nợ. Đồng thời phải tốn chi phí quản lý nợ của khách hàng cũng như các chi phí thăm viếng, giao dịch b. Đối với người được chấp nhận: Người được hưởng tín dụng hay người mua hàng sẽ được một phần lợi nhuận trích từ nhà cung cấp đó là các khoản chiết khấu hay thời hạn trả được kéo dài thêm hoặc khi khách hàng thiếu vốn kinh doanh hay muốn dâud tư vốn vào cơ hội khác thì tín dụng thượng mại là biện pháp tài trợ vốn hữu hiệu. II. NỘI DUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHOẢN PHẢI THU VÀ QUẢN LÝ KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG: 1.Nội dung công tác quản lý khoản phải thu khách hàng: 1.1/ Phân tích vị thế tín dụng khách hàng : Khi doanh nghiệp muốn thiết lập một chính sách tín dụng phù hợp vói khách hàng của mình thì doanh nghiệp cần tiến hành đánh giá vị thế tín dụng của khách hàng. Một phương pháp có thể đánh giá khách hàng là phương pháp phán đoán dựa trên “4 C” về tín dụng bao gồm: - Tư cách tín dụng (Character): là tính cách riêng hay thái độ tự nguyện đối với nghĩa vụ trả nợ. Tất nhiên, tuy không thể đo lường một cách chính xác về tư cách tín dụng của khách hàng, nhưng cũng có thể đánh giá điièu đó dựa trên các dữ liệu về những lần mua chịu trước đó, qua đó có thể thấy khách hàng tiềm năng đã thanh toán các món nợ nhanh chóng đến mức nào. - Thế chấp (Collateral): Là bất cứ loại tài sản riêng nào mà khách hàng có thể sử dụng để đẩm bảo cho các khoản nợ. - Vốn (Capital): Là sự đo lường về sức mạnh tài chính dài hạn của khách hàng. Yếu tố này được đánh giá bằng việc phân tích các báo cáo tài chính. - Điều kiện kinh tế (Condition): đề cập đến tiềm năng mở rộng của nền kinh tế hay xu hướng phát triển của ngành kinh doanh. Thực tế cho thấy khả năng trả nợ của khách hàng giảm xuống khi các điều kiện kinh tế trong tình trạng xấu. Có thể đánh giá khả năng thích ứng của khách hàng thông qua nhưng điều kiện kinh tế bất lợi. Chỉ có những khách hàng nào có tình hình tài chính lành mạnh có khả năng thích nghi cao, được quản trị tốt mới có thể vượt qua những giai đoạn suy thoái kinh tế. Phân tích vị thế tín dụng của khách hàng là một công việc rất quan trọng. Mục đích của công việc này là xác minh phẩm chất tín dụng của khách hàng tiềm năng và so sánh với những tiêu chuẩn tín dụng tối thiểu mà doanh nghiệp có thể chấp nhận được Để làm được điều này trước tiên doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành thu thập thông tin tín dụng. Những nguồn thông tin cần được sử dụng để đánh giá tư cách tín dụng của khách hàng bao gồm : • Các báo cáo tài chính : Doanh nghiệp có thể yêu cầu khách hàng cung cấp các báo cáo tài chính, sổ tài chính để đánh giá khách hàng của họ trong những năm gần nhất.Sau đó tiến hành phân tích các kỳ • Các báo cáo tín dụng về lịch sử thanh toán nợ với các doanh nghiệp khác : DN có thể tiến hành những nghiên cứu hoặc mua thông tin về tình hình thanh toán nợ của các doanh nghiệp trong quá khứ của khách hàng tiềm năng. Những khách hàng có tình trạng công nợ dây dưa có thể bị từ chối cấp tín dụng. • Yêu cầu sự hổ trợ của ngân hàng: Người bán có thể yêu cầu ngân hàng cung cấp những thông tin cần thiết về vị thế tín dụng của khách hàng và các ngân hàng thường hổ trợ doanh nghiệp. • Đánh giá quá trình thanh toán công nợ của khách hàng với chính doanh nghiệp: Người bán có thể tiến hành phân tích xác suất trả nợ đúng hạn của khách hàng thông qua các giao dịch mua bán trong quá khứ. Ngoài những nguồn thông tin trên DN còn có thể áp dụng các biên pháp thu thập thông tin khác như phỏng vấn trực tiếp hay đến thăm khách hàng tại nhiệm sở của họ. Sau khi đã đáúnh giá vị thế tín dụng cảu khách hàng, ta có thể dựa trên nguyên tắc “4C” và phương pháp cho điểm để tién hành phân nhóm khách hàng. Phương pháp cho điểm được tiến hành theo các bước sau: - Bước 1: Liệt kê các khách hàng hiện đang quan hệ làm ăn với Công ty trong những năm qua. - Bước 2: Các yếu tố của nguyên tắc “4C” để làm tiêu thức đánh giá. - Bước 3: Gán cho mỗi yếu tố 1 tầm quan trọng (từ 0 đến 1) Chẳng hạn : + Bản chất tín dụng: 0.6 điểm + Vốn : 0.2 điểm + Thế chấp : 0.2 điểm - Bước 4: Xác định mức độ thoả mãn của mỗi yếu tố đến từng khách hàng. Có thể quy định mức độ đánh giá như sau: + Mức tốt nhất : 5 điểm + Mức khá : 4 điểm + Mức trung bình : 3 điểm + Mức yếu : 2 điểm + Mức kém nhất : 1 điểm - Bước 5: Nhân số điểm thỏa mãn với các hệ số quan trọng tương ứng với từng yếu tố trong nguyên tắc “4C”. - Bước 6: Tính tổng các điểm thỏa mãn sau đã quy đổi của từng yếu tố Khách hàng nào có tổng số điểm : Từ 4.5 đến 5 điểm :Xếp vào nhóm khách hàng A Từ 3 đến 4.5 điểm :Xếp vào nhóm khách hàng B Từ 3 điểm trở xuống:Xếp vào nhóm khách hàng C 1.2/ Quyết định mở rộng tín dụng: Sau khi đã tiến hành các phân tích cần thiết, nhà quản trị cần đưa ra các quyết định tín dụng: - Quyết định có gởi hàng và mở tín dụng cho khách nàng mới không ? - Tỷ lệ cấp tín dụng là bao nhiêu ? - Đối với khách hàng đã mở tín dụng, cần xem xét và thiết lập một thủ tục để đánh giá lại mỗi khi nhận được đơn đặt hàng. Để hiểu rõ các tiến trình phân tích một chính sách tín dụng ta có thể xem sơ đồì sau: 1.3/ Quyết định về thời hạn tín dụng: Thời hạn tín dụng là khoản thời gian kể từ lúc một khoản tín dụng được cấp cho đến lúc nó được hoàn trả xong. Thời hạn cấp tín dụng tùy theo từng ngành kinh doanh và tuy doanh nghiệp. Tuy nhiên khi thiết lập thời hạn cấp tín dụng các DN đều phải xem xét các yếu tố sau: + Xác suất về tình trạng khách hàng sẽ không trả tiền: Trong trường hợp khách hàng là những DN thuộc những ngành có rủi ro cao hay là những DN có vị thế tài chính yếu thì cần áp dụng những điều kiện tín dụng hạn chế nhằm loại bỏ rủi ro. + Độ lớn của khoản tín dụng: Đối với những khoản tín dụng có giá trị nhỏ, thì thời gian bán chịu sẽ ngắn hơn và đây là những giao dịch tốn kém với những khách hàng không quan trọng. + Tính chất đặc trưng của hàng hóa: Nếu hàng hóa có giá trị thấp và thuộc loại mau hỏng thì không nên áp dụng tín dụng thương mại. Độ dài của thời hạn cấp tín dụng có tác dụng đến giá cả, thời gian càng dài thì giá càng cao và ngược lại. Việc mở rộng thời hạn tín dụng cho khách hàng còn dựa vào việc xác định thời hạn tín dụng tối thiểu và thời hạn tín dụng tối đa. • Thời hạn tín dụng tối thiểu : được xác định dựa trên cơ sở - Thời hạn tín dụng của đối thủ cạnh tranh - Kỳ thu tiền bình quân hiện tại của Công ty - Chu kỳ kinh doanh của nhóm khách hàng tốt nhất. • Thời hạn tín dụng tối đa : được xác định dựa trên cơ sở - Đặc điểm kinh doanh sản phẩm, tiêu dùng sản phẩm - Khả năng tài chính của khách hàng - Chức năng của khách hàng. • Thời hạn tín dụng tối ưu : Dao động giữa thời hạn tín dụng tối thiểu và thời hạn tín dụng tối đa. Vậy để có thể xác định thời hạn tín dụng tối ưu ta lập bảng sau: Chỉ tiêu Công thức Mô tả Thời hạn tín dụng (THTD) Là những thời hạn tín dụng trong khoản thời gian tín dụng tối thiểu và thời gian tín dụng tối đa Doanh số bán tín dụng Doanh số bán tín dụng được khi thay đổi thời hạn tín dụng, doanh số này được dự kiến dựa trên kế hoạch kinh doanh của Công ty Doanh số bán tín dụng tăng thêm Di - Di-1 Di: doanh số của THTD thứ i Di-1: doanh số của thòi hạn tín dụng i-1 -Khi tăng THTD thì doanh số sẽ tăng thêm bao nhiêu? -Được xác định dựa vào khách hàng mua của Công ty bao nhiêu và của đối thủ cạnh tranh bao nhiêu? Thu nhập tăng thêm Doanh số tăng thêm x chi phí cố định biên tế Phần doanh số tăng thêm khi thay đổi THTD sẽ không tốn định phí. Đây chính là lợi nhuận tăng thêm của Công ty Kỳ thu tiền bình quân Thời hạn tín dụng Khoản thời gian sẽ thu được số tiền bán trước đó. Khoản phải thu khách hàng (Kỳ thu tiền bình quân x doanh số) /2 Tương ứng với kỳ thu tiền bình quân như trên thì số tiềìn mà khách hàng chưa thanh toán cho Công ty. Vốn đầu tư vào khoản phải thu khách hàng tăng thêm Chi phí thu nợ tăng thêm Chi phí mất mát tăng thêm Khoản phải thu tăng thêm x chi phí biên tế tăng thêm % chi phí thu hồi x doanh số tăng thêm % chi phí mất mát x doanh số tăng thêm Là những thiệt hại do từ chối cấp tín dụng Do khoản phải thu KH tăng khi doanh số tăng nên Công ty tốn thêm chi hpí thu nợ cho KPT tăng thêm đó. Chi phí thu nợ gồm: chi phi điện thoại,thu, thủ tục, cử người đi đời nợ Xuất hiện nợ khó đòi khi doanh số tăng. Lợi nhuận ròng tăng thêm Thu nhập tăng thêm - (cp vốn đầu tư + cp thu mua + cp mất mát) DN căn nhắc khả năng sinh lợi của thời hạn tín dụng mới Lợi nhuận ròng biên tăng thêm LN ròng biên tăng: vốn đầu tư tăng Cứ đầu tư thêm 1 đồng thì có bao nhiêu đông tiền lời. Thời hạn tín dụng tối ưu được chọn khi lợi nhuận ròng biên chuyển từ (+) sang (-) và lợi nhuận ròng biên >0. Ta có thể xem mô hình sau: Mô hình đánh giá tiêu chuẩn tín dụng 1.4/ Chính sách chiết khấu: Chiết khấu là sự khấu trừ làm giảm tổng giá trị của hóa đơn bán hàng được áp dụng đốïi với khách hàng nhằm khuyến khích họ mua hàng thanh toán đúng thời hạn. Yếu tố này là một trong những yếu tố quyết định sự từ chối hay chấp nhận đề nghị chiết khấu giảm giá của một chính sách tín dụng. Nếu khách hàng trả tiền sớm hơn, Công ty sẽ không bị chiếm dụng vốn lâu, tiết kiệm được một khoản chi phí vốn nhưng Công ty lại mất đi phần giảm giá. Vì vậy Công ty cần căn nhắc kỹ lưỡng giữa thời hạn tín dụng và chiết khấu giảm giá so với lợi nhuận ròng tăng thêmđể đưa ra một mức chiết khấu hợp ly.ï Có 3 điều kiện chiết khấu: - k/d Net N: thời hạn thanh toán N ngày kể từ ngày ghi hóa đơn, nếu thanh toán trong d ngày đầu thì khách hàng sẽ đưọc hưởng mức chiết khấu là k. - k/ Cod Net N: Thời hạn thanh toán N ngày kể từ khi ghi hóa đơn, nếu thanh toán ngay được hưởng chiết khấu là k. - k/ EOM Net 30: Thời hạn thanh toán cho phép 30 ngày đối với tất cả các khoản nợ trước cuối tháng, và được hưởng chiết khấu k nếu thanh toán trước trong d ngày đầu Khả năng khách hàng chấp nhận hay từ chối tín dụng tùy thuộc vào các yếu tố : - Chi phí cơ hội vốn của khách hàng - Khả năng chậm trễ của khách hàng trong thanh toán so với thời hạn bán chịu - Khả năng tìm kiếm nguồn tài trợ , vay ngân hàng. Sau khi căn nhắc, lựa chọn nếu tham gia chiêt khấu khách hàng sẽ hưởng được phần chiết khấu giảm giá. Tùy thuộc vào sự tính toán, cân nhắc của khách hàng mà có những phản ứng khác nhau để đảm bảo mục tiêu cuối cùng là vẫn có lợi cho họ * Cơ sở xác định chính sách chiết khấu : bằng cách đưa ra 2 biến số cơ bản của chính sách chiết khấu là: + Xây dựng thời hạn hưởng chiết khấu (d) : Đểí thanh toán lượng tiền hàng hóa mua sớm hơn kỳ hạn để hưởng chiết khấu, khách hàng phải huy động từ nhiều nguồn khác nhau như đi vay hay rút tiền gởi ngân hàng, dùng nguồn vốn chiếm từ chính sách tín dụng đối thủ hay lượng tiền bên trong(d-1) ngày đối với khách hàng của họ. Căn cứ vào thời gian mà các thủ tục trên hoàn tất hay thời gian mà từ lúc nhận hàng cho đến khi hàng hóa chuyển thành thiền thì ta chọn thời hạn hưởng chiết khấu d. + Xác định giới hạn hưởng chiết khấu k: Tỷ lệ chiêt khấu được xác định dựa trên chi phí cơ hội vốn của Công ty và chi phí cơ hội vốn của khách hàng nên chỉ áp dụng chiết khấu cho những khách hàng có chi phí cơ hội vốn nhỏ hơn so với Công ty. Vì vậy một tỷ lệ chiết khấu được đưa ra thỏa mãn điều kiện sau: C01 < C0(k) < C02 Với C01 : phí tổn cơ hội thấp nhất của khách hàng C0(k) : tỷ lệ hưởng chiết khấu C02 : phí tổn cơ hội vốn của Công ty Tức là tại mức này vẫn đảm bảo lợi ích của Công ty không bị tổn hại và lợi ích khách hàng được cải thiện [...]... cụng n phi thu KH tr giỳp t lc trong cụng tỏc qun lý ti doanh nghip Bỏo cỏo cụng n phi thu c lp bng sau: BNG BO CO CễNG N PHI THU Ch tiờu S tin S tin mt kh nng thanh toỏn Sú phi thu u k Tng s S phỏt sinh S quỏ hn S quỏ hn thanh toỏn 1.Pthu KH 2.Pthu NB S cũn phi thu Tng s phi thu S ó quỏ hn S ó thu Tng s 3.Pthu T 4.Pthu khỏc Cng - Ct s phi thu u k chi tit ra s n quỏ hn - Ct s phỏt sinh trong k chi... gt trong thu mua nguyờn liu u vo cng nh th trng u ra v s bin ng rt ln ca giỏ c sn phm, nờn cú th núi Cụng ty ang hat ng trong iu kin kinh doanh vi hiu qu thp, ri ro cao Cụng ty cú chc nng sn xut kinh doanh xut khu trc tip theo giy phộp kinh doanh s 3112067/GP ngy 19 thỏng 2 nm 1998 ca b thng mi cp Kinh doanh ni a cỏc mt hng hi sn, vt t hng húa vi cỏc n v sn xut kinh doanh trong nc 2/ c im v sn phm kinh. .. ch rừ kh nng thu hi n ca doanh nghip Ch tiờu ny s dng ớ qun lý cụng n ca doanh nghip Ch tiờu ny cng ln thỡ chng t DN bỏn hng thu tin ngay chim t trng ln v ó tớch cc thu hi n Trong cụng thc trờn, s d bỡnh quõn cỏc khon phi thu c xỏc nh: Ngoi ch tiờu s vũng quay ca khon phi thu khỏch hng ngi ta cũn s dng ch tiờu s ngy thu hi n 2.S ngy (k hn) thu hi n: Ch tiờu ny cho thy thu c cỏc khon phi thu thỡ DN nờn... úng sa tu thuyn - Trm kinh doanh xng du, vi din tớch 1000 m2 c a vo s dng t nm 1999 cú tr giỏ 42.832.000 - Trm kinh doanh thu mua hng thy sn ti sng cú din tớch 1000 m2, c a vo s dng t 7/99, giỏ tr ban u l 19.550.000 õy l ni thun tin thu mua hi sn ti sng ca ng dõn ỏnh bt v ch bin * Mỏy múc thit b, phng tin vn ti: Hin nay, c s vt cht k thut ca Cụng ty tng i iu kin phc v sn xut kinh doanh trong quỏ... xng úng tu: Gia cụng, ca x g phc v cho úng sa tu thuyn, mua bỏn g, ỏnh mi tu thuyn ỏnh cỏ * Ca hng xng du: Mua bỏn du phc v ngh cỏ * Phõn xng c khớ: Phc v cho vic úng tu v nhm phc v k thut cho khõu sn xut ch bin hi sn * Trm kinh doanh hng thy sn: Chuyờn mua bỏn kinh doanh cỏc mt hng thu sn phc v cho nhu cu trong nc v xuõtỳ khu 5/ Cỏc yu t sn xut kinh doanh ti Cụng ty : 5.1/ T chc lao ng: S lng v c... Nng - Vn iu l : 3.892.500.000 ng Trong ú : Vn c nh : 3.609.000.000 ng Vn lu ng : 283.500.000 ng II Chc nng - nhim v ca Cụng ty: 1 Chc nng: - Khai thỏc v thu mua hỏi sỏn - Kinh doanh xut nhp khu v kinh doanh ni a - Nuụi trng, ch bin hi sn - Ca x g gia cụng, úng mi v sa cha tu thuyn - Sn xut nc ỏ 2 Nhim v: - T chc thc hin kinh doanh ỳng ngnh ngh ó ng ký, thc hin kinh doanh xut khu hỏi sn, nhp khu vt... trong khon C01 v C02 Doanh s bỏn tớn dng Doanh s tớn dng cú th bỏn c ti thi im tớn dng ó chn K thu tin bỡnh quõn% khỏch hng chp nhn chit khu x d + (1-%khach hng chp nhn chiờt khu) x N -T l chp nhn mc chit khu - k cng tng thỡ k thu tin bỡnh quõn cng gim Khon phi thu (k thu tin bỡnh quõn x doanh s )/ 360 S tin khỏch hng cn n Cụng ty Khon phi thu gim Khon phi thu (k2) - khon phai thu (k1) Mc chit khu... DN ó cú s ci thin trong chớnh sỏch bỏn hng (thu hi n nhiu hn) Ngc li nu ch tiờu ny tng so vi k trc thỡ do DN qun lý cỏc khon phi thu khỏch hng kộm lm cho cỏc khon phi thu cn thiờt thi gian mi thu c n Do ú, phi da vo tng iu kin c th ca tng doanh nghip cú th rỳt ra nhng nhn xột ỳng n 3 Lp bỏo cỏo cụng n phi thu: N phi thu l phn ti sn b cỏc doanh nghip, t chc cỏ nhõn khỏc chim dng ca doanh nghip mỡnh... viờn trong hot ng sn xut kinh doanh, ngun vn ca Cụng ty khụng ngng tng lờn c th: TèNH HèNH HOT NG SXKD CA CễNG TY QUA 3 NM Ch tiờu VT 1999 2000 2001 00/99 (%) 01/00 (%) 1.Giỏtr SL hng húa Giỏ tr ngoi t 2.Sn phm ch yu Thy sn xut khu Nc ỏ úng mi tu thuyn 3.Tng doanh thu 4.Tng chi phớ 5.Li nhun trc thu 6.VAT c khu tr 7 .Thu nhp bỡnh quõn liu bng phõn tớch trờn cho ta thy c rng hot ng sn xut kinh doanh. .. nhun khụng b gim 2 Qun lý khon phi thu khỏch hng: Chớnh sỏch tớn dng thng mi tỏc ng ờùn quy mụ khon phi thu ca doanh nghip Trong khi ú, khon ny l mt b phn m vn lu ng ó ỡu t Khi giỏ tr khon n ny cng ln v kộo di thỡ doanh nghip s mt i ngun ti chớnh tỏi u t cho sn xut kinh doanh, khi cú nhu cu v vn thỡ i vay v chu chi phớ lói vay Vỡ vy qun lý cỏc khon phi thu khỏch hng, doanh nghip cn phi xem xột chớnh . chất các khoản phải thu : Khoản phải thu thực chất là khoản tiền mà doanh nghiệp cho khách hàng vay hay nói cách khác doanh nghiệp tài trợ rẻ cho khách hàng. Khách hàng có thể dựa vào nguồn tài. tất cả hàng hóa và dịch vụ mà khách hành còn nợ Công ty. Khoản phải thu tồn tại một cách tất yếu trong doanh nghiệp. Mọi Công ty đều muốn hạn chế độ lớn của khoản phải thu. Tuy nhiên, khoản. CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH PHẢI THU KHÁCH HÀNG I. KHÁI NIÊM , VAI TRÒ CỦA KHOẢN PHẢI THU: 1. Khái niệm, bản chất nguồn gốc các khoản phải thu: a. Khái niệm các khoản phải thu: Khoản phải thu là giá