1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH

12 2,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 267 KB

Nội dung

MỤC LỤC1. Tổng quan về triển khai chức năng chất lượng – QFD31.1 Lịch sử hình thành31.2 Cơ sở lý thuyết phát triển ứng dụng của QFD41.3 Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp61.3.1 Ưu điểm:61.3.2 Nhược điểm:62. Ứng dụng triển khai chức năng chất lượng – QFD vào thiết lập luận văn.72.1 Xác định nhu cầu của luận văn.72.2 Nhận diện đặc tính kỹ thuật làm luận văn.82.3 Liên kết thuật tính của khách hàng với đặc tính kỹ thuật của nhà thiết kế.92.4 Đánh giá sản phẩm cạnh tranh dựa vào thuộc tính khách hàng102.5 Đánh giá đặc tính kỹ thuật của thiết kế và mục tiêu phát triển112.6 Xác định những đặc tính kỹ thuật để triển khai trong quá trình sản xuất.121. Tổng quan về triển khai chức năng chất lượng – QFD1.1 Lịch sử hình thànhGiới thiệu về triển khai chức năng chất lượng là một công cụ quan trọng trong ngành công nghiệp sản xuất để cải thiện chất lượng, QFD được nghiên cứu và phát triển tại Nhật cuối thập niên 1960, bởi Giáo sư Shigeru Mizuno và Yoji Akao. Mục đích của Mizuno và Yoji Akao là phát triển một phương pháp kiểm tra chất lượng chắc chắn trong đó sự thoả mãn yêu cầu của khách hàng được đưa vào sản phẩm trước khi tạo ra nó. Ý nghĩa quan trọng của việc kiểm soát chất lượng này là hướng đến việc cải thiện những vấn đề trong quá trình tạo ra sản phẩm cũng như quá trình sau đó và hướng sản phẩm sau cùng đạt đến những yêu cầu của khách hàng một cách cao nhất. Mặt dù QFD được hình thành vào cuối thập niên 1960, nhưng mãi đến năm 1972 nó mới được ứng dụng tại xưởng đóng tàu Kobe của Mitsubishi Heavy Industry ở Nhật. QFD đạt đến đỉnh cao khi công ty sản xuất ôtô Toyota ứng dụng và phát triển thành một bảng chất lượng với một “mái ” phía bên trên và tên của bảng này là “ngôi nhà chất lượng”. Ngôi nhà chất lượng mới trở nên quen thuộc ở Hoa Kỳ từ 1998. Từ 1983, QFD mới được đến Mỹ và châu Âu. Một trường hợp nghiên cứu đầu tiên được ghi nhận vào năm 1986, khi Kelsey Hayes sử dụng QFD để phát triển máy cảm biến với đầy đủ yêu cầu khách hàng. Khi QFD trở nên phổ biến hơn, những người sử dụng QFD bắt đầu nhận thấy khi kết hợp sử dụng nhiều bảng và ma trận của QFD nó sẽ trở nên hữu ích hơn. Mãi cho đến khi American Supplier Institute phát triển và ứng dụng sơ đồ QFD thông qua 4 giai đoạn (kết hợp 4 QFD đơn) thì QFD mới được ứng dụng một cách phổ biến cho những khâu thiết kế mang tính chất phức tạp. Gần đây đã bắt đầu có những nghiên cứu ứng dụng QFD vào ngành xây dựng. QFD dần dần được biết đến và trở thành một công cụ sử dụng trong ngành công nghiệp xây dựng, chẳng hạn như xác định rõ mục tiêu của các dự án, sự nâng cấp hệ thống máy tính trong văn phòng, xác định các đặc trưng thiết kế cách bố trí bên trong của những căn hộ chung cư, thiết kế xây dựng cho những căn hộ với chi phí thấp, xử lý những yêu cầu của khách hàng, môi trường động trong thiết kế, xây dựng, thống nhất giữa thiết kế và sản xuất khung nhà gỗ nhiều tầng. Những lợi ích có được từ việc ứng dụng nó bao gồm việc nâng cao sự trả lời những yêu cầu của khách hàng hoạch định hoàn thiện, giảm thiểu thời gian thiết kế

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI    TIỂU LUẬN CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH GVHD : TS. MỴ DUY THÀNH Học viên : TRẦN TỰ NGHĨA Lớp : CH21QLXD11-CS2 Chuyên ngành : Quản lý xây dựng Mã số : 138580302080 TP HCM – 2014 MỤC LỤC 1. Tổng quan về triển khai chức năng chất lượng – QFD 3 1.1 Lịch sử hình thành 3 1.2 Cơ sở lý thuyết phát triển ứng dụng của QFD 4 1.3 Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp 6 1.3.1 Ưu điểm: 6 1.3.2 Nhược điểm: 7 2. Ứng dụng triển khai chức năng chất lượng – QFD vào thiết lập luận văn 7 2.1 Xác định nhu cầu của luận văn 7 2.2 Nhận diện đặc tính kỹ thuật làm luận văn 8 2.3 Liên kết thuật tính của khách hàng với đặc tính kỹ thuật của nhà thiết kế 9 2.4 Đánh giá sản phẩm cạnh tranh dựa vào thuộc tính khách hàng 10 2.5 Đánh giá đặc tính kỹ thuật của thiết kế và mục tiêu phát triển 11 2.6 Xác định những đặc tính kỹ thuật để triển khai trong quá trình sản xuất. 12 1. Tổng quan về triển khai chức năng chất lượng – QFD 1.1 Lịch sử hình thành Giới thiệu về triển khai chức năng chất lượng là một công cụ quan trọng trong ngành công nghiệp sản xuất để cải thiện chất lượng, QFD được nghiên cứu và phát triển tại Nhật cuối thập niên 1960, bởi Giáo sư Shigeru Mizuno và Yoji Akao. Mục đích của Mizuno và Yoji Akao là phát triển một phương pháp kiểm tra chất lượng chắc chắn trong đó sự thoả mãn yêu cầu của khách hàng được đưa vào sản phẩm trước khi tạo ra nó. Ý nghĩa quan trọng của việc kiểm soát chất lượng này là hướng đến việc cải thiện những vấn đề trong quá trình tạo ra sản phẩm cũng như quá trình sau đó và hướng sản phẩm sau cùng đạt đến những yêu cầu của khách hàng một cách cao nhất. Mặt dù QFD được hình thành vào cuối thập niên 1960, nhưng mãi đến năm 1972 nó mới được ứng dụng tại xưởng đóng tàu Kobe của Mitsubishi Heavy Industry ở Nhật. QFD đạt đến đỉnh cao khi công ty sản xuất ôtô Toyota ứng dụng và phát triển thành một bảng chất lượng với một “mái ” phía bên trên và tên của bảng này là “ngôi nhà chất lượng”. Ngôi nhà chất lượng mới trở nên quen thuộc ở Hoa Kỳ từ 1998. Từ 1983, QFD mới được đến Mỹ và châu Âu. Một trường hợp nghiên cứu đầu tiên được ghi nhận vào năm 1986, khi Kelsey Hayes sử dụng QFD để phát triển máy cảm biến với đầy đủ yêu cầu khách hàng. Khi QFD trở nên phổ biến hơn, những người sử dụng QFD bắt đầu nhận thấy khi kết hợp sử dụng nhiều bảng và ma trận của QFD nó sẽ trở nên hữu ích hơn. Mãi cho đến khi American Supplier Institute phát triển và ứng dụng sơ đồ QFD thông qua 4 giai đoạn (kết hợp 4 QFD đơn) thì QFD mới được ứng dụng một cách phổ biến cho những khâu thiết kế mang tính chất phức tạp. Gần đây đã bắt đầu có những nghiên cứu ứng dụng QFD vào ngành xây dựng. QFD dần dần được biết đến và trở thành một công cụ sử dụng trong ngành công nghiệp xây dựng, chẳng hạn như xác định rõ mục tiêu của các dự án, sự nâng cấp hệ thống máy tính trong văn phòng, xác định các đặc trưng thiết kế cách bố trí bên trong của những căn hộ chung cư, thiết kế xây dựng cho những căn hộ với chi phí thấp, xử lý những yêu cầu của khách hàng, môi trường động trong thiết kế, xây dựng, thống nhất giữa thiết kế và sản xuất khung nhà gỗ nhiều tầng. Những lợi ích có được từ việc ứng dụng nó bao gồm việc nâng cao sự trả lời những yêu cầu của khách hàng hoạch định hoàn thiện, giảm thiểu thời gian thiết kế lại một cách tối thiểu… Tại Việt Nam, việc nghiên cứu và ứng dụng QFD vào lĩnh vực xây dựng cũng như quản lý xây dựng chưa được phát triển. Chúng tôi mong muốn giới thiệu về một công cụ mới và hiệu quả để ứng dụng vào lĩnh vực xây dựng, nhất là trong quản lý chất lượng sản phẩm xây dựng và những lợi ích từ QFD. 1.2 Cơ sở lý thuyết phát triển ứng dụng của QFD Một cách khái quát thì QFD triển khai theo nguyên tắc tuân thủ phương châm: khách hàng là người đề ra các tiêu chí về chất lượng sản phẩm và nhà sản xuất phải đáp ứng đến mức tối đa nguyên tắc này. Chỉ có đáp ứng các tiêu chí chất lượng sản phẩm do một khách hàng đề xuất thì DN mới được khách hàng tín nhiệm và đó là tiền đề để DN phát triển. QFD là một cấu trúc kỹ thuật để giải quyết những bài toán kết hợp việc phát triển và cải thiện sản phẩm. Nó thường kết hợp hệ thống các ma trận với quan hệ tương hỗ lẫn nhau, thông thường bao gồm 4 giai đoạn: + Giai đoạn lập ý tưởng vị chất lượng và lập các biện pháp thi hành, được gọi là lập ma trận hoạch định; + Giai đoạn lập thiết kế thực hiện được gọi là lập ma trận thiết kế; + Giai đoạn lập biện pháp thực thi được gọi là lập ma trận điều hành; + Giai đoạn thực hiện các phép kiểm tra, kiểm soát theo các tiêu chí đã đề ra để khẳng định chất lượng hàng hoá, được gọi là lập ma trận kiểm soát. Thông qua 4 giai đoạn trên, những yêu cầu của khách hàng được chuyển tải thành các yêu cầu về kỹ thuật, tiếp theo những yêu cầu sẽ được đưa vào những đặc tính cấu thành sản phẩm, sau đó sẽ là các bước xử lý và các bước điều hành để tạo ra sản phẩm cuối cùng (sản phẩm xây dựng). Với mỗi ma trận dùng để chuyển tải trong một quá trình trung gian được gọi là “ngôi nhà chất lượng” hay là một QFD đơn. 1. Yêu cầu khách hàng Đây là phần đầu tiên và quan trọng nhất của ma trận trong ngôi nhà chất lượng. Danh mục thông tin về những yêu cầu của khách hàng cho sản phẩm sẽ được mô tả theo ngôn ngữ của họ, hay còn gọi là tiếng nói của khách hàng. Những thông tin này được thu thập thông qua quá trình giao tiếp với khách hàng. Khách hàng được khuyến khích để mô tả những gì họ cần và các vấn đề của họ đối với sản phẩm. Danh mục những yêu cầu đã thu thập này sẽ được đưa vào trong ngôi nhà chất lượng. Một cấu trúc biểu đồ quan hệ và cây sẽ được xây dựng thông qua những tin thu thập. 2. Ma trận hoạch định Ma trận hoạch định nằm phía bên phải của ngôi nhà chất lượng có một số mục đích. Thứ nhất, nó sẽ xác định lại những yêu cầu ưu tiên và những cái chấp nhận được của sản phẩm hiện tại. Thứ hai, nó cho phép những cái được ưu tiên sắp xếp trở lại dựa trên mối quan tâm của nhóm thiết kế về những cái ưu tiên này. Để định lượng được những cái này thường sử dụng bảng câu hỏi cho khách hàng. Quan trọng nhất và việc đầu tiên phải kể đến đối với phần này là xếp hạng mức độ quan trọng. Đây chính là quá trình định lượng đối với mối quan hệ giữa các yêu cầu của khách hàng. 3. Yêu cầu kỹ thuật Phần này thể hiện các đặc trưng kỹ thuật hay là tiếng nói của công ty, nó mô tả đặc tính sản phẩm của công ty. Các thông tin này được nhóm thiết kế QFD xác định dựa trên những đặc trưng định lượng được mà họ nhận thấy nó có liên quan với yêu cầu của khách hàng. Cũng với cách thức như phần một, ở đây những yêu cầu của khách hàng được phân tích và lập ra một cấu trúc, biểu đồ quan hệ và biểu đồ cây được ứng dụng để làm rõ hơn các đặc trưng sản phẩm. 4. Mối quan hệ tương quan Phần 4 chính là phần thân của ngôi nhà chất lượng và có thể tốn rất nhiều thời gian để hoàn tất. Mục đích của nó chuyển những yêu cầu của khách hàng vào đặc tính kỹ thuật của sản phẩm. Cấu trúc của nó là ma trận với 2 kích thước chuẩn gồm những cell để liên kết những yêu cầu riêng rẽ của khách hàng và yêu cầu kỹ thuật. Nhiệm vụ của nhóm QFD là xác định những mối quan hệ hay tương quan quan trọng nhất. Sau đó sẽ có sự sắp xếp, đánh giá mức độ quan trọng và cho điểm trước khi hoàn tất. 5. Ma trận tương quan (mái nhà của chất lượng) Một ma trận tam giác “dạng mái” sẽ xác định yêu cầu kỹ thuật và đặc tính sản phẩm, nó hỗ trợ hay ngăn những phần khác. Cũng như trong phần 4, nhóm QFD sẽ so sánh từng yêu cầu kỹ thuật với những yêu cầu cũng như đặc tính kỹ thuật bên cạnh. Với mỗi cell thì câu hỏi được đặt ra là “ cải thiện yêu cầu này có làm giảm giá trị hay tăng lên yêu cầu kỹ thuật khác?” Nếu câu trả lời là giảm giá trị yêu cầu kỹ thuật khác thì sẽ đánh dấu vào trong cell bằng một ký hiệu (chẳng hạn -) và ngược lại đánh dấu bằng ký hiệu +. 6. Mục tiêu Đây là phần cuối cùng của ngôi nhà chất lượng, nó được hoàn tất và đưa ra những kết luận. Thường nó gồm 3 phần: - Đặc tính kỹ thuật ưu tiên. - Đánh giá đối thủ cạnh tranh. - Mục tiêu sản phẩm. 1.3 Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp 1.3.1 Ưu điểm: - Tăng sự thỏa mãn của khách hành: phát triển sản phẩm/ dịch vụ dựa trên mong muốn của khách hàng; - Giảm các chi phí ẩn trong quá trình phát triển sản phẩm và dịch vụ: Giảm thiểu số lần sửa chữa thiết kế do chưa xác định rõ và đầy đủ các yêu cầu khách hàng; rút ngắn thời gian thiết kế sản phẩm; - Tránh các rủi ro trong quá trình phát triển sản phẩm: Xác định và phân tích các sai hỏng có thể xảy ra nhằm giảm thiểu khiếu nại, sản phẩm do khách hàng trả lại tăng sự thỏa mãn khách hàng; - Tăng lợi nhuận/thị phần: tăng niềm tin, sự trung thành khách hàng thông qua việc cung cấp các sản phẩm/dịch vụ đáp ứng tốt hơn các yêu cầu của họ; Ma trận mái 5 Đặc tính sản phẩm Đặc tính sản phẩm Mối quan hệ tương quan giữa tiếng nói khách hàng và đặt tính kỹ thuật 5 4 Đánh giá sản phẩm cạnh tranh 2 Lựa chọn kỹ thuật để phát triển 6 Mức độ quan trọng Các yêu cầu của khách hàng 1 - Xây dựng môi trường làm việc lành mạnh, tăng cường sự phối hợp giữa các bộ phận liên quan: Phá vỡ rào cản của các bộ phận chức năng thông qua việc lập nhóm công tác (bao gồm đại diện các bộ phận có liên quan đến quá trình QFD). 1.3.2 Nhược điểm: - QFD chất lượng khá khó khăn để xây dựng trên một tờ giấy hoặc một biểu đồ. - Hướng dẫn xây dựng ngôi nhà chất lượng là rất mất thời gian. Các phần khác nhau của ngôi nhà chất lượng và các tính toán liên quan rất khó hiểu nhất là đối với người sử dụng tiềm năng của nó trong ngành công nghiệp dịch vụ. - Sửa đổi, xóa, bỏ sung khá rườm rà trong cách thủ công. QFD phần mềm vẽ ngôi nhà chất lượng không có sẵn và rất đắt. Đặc biệt là cho những người ở các quốc gia đang phát triển. Rất khó để làm cho ngôi nhà của chất lượng không có sẵn và rất đắt. Đặt biệt là cho những người ở các quốc gia đang phát triển. Trong hầu hết trường hợp, các nhà hướng dẫn sử dụng của chất lượng không thể tái sử dụng tức là không thể được sử dụng cho các ứng dụng trong tương lai. 2. Ứng dụng triển khai chức năng chất lượng – QFD vào thiết lập luận văn. 2.1 Xác định nhu cầu của luận văn. Luận văn về “Giải pháp nâng cao quản lý chất lượng công trình đối với các dự án đầu tư xây dựng công trình trên địa bàn tỉnh Bình Phước”. Từ vấn đề trên, sau khi qua nhiều bước nghiên cứu để xác định nhu cầu của luận văn, ta được các nhu cầu luận văn sau: - Đưa ra quy trình quản lý dự án xây dựng và quản lý thi công xây dựng công trình đạt hiệu quả; - Thực trạng công tác quản lý chất lượng công trình tại tỉnh; - Nêu ra những kết quả đạt được và những tồn tại trong QLCL công trình - Tiến độ thi công công trình; - Ý nghĩa khoa học của đề tài; - Thời gian hoàn thành của luận văn; Từ những nhu cầu của luận văn, ta tiến hành xác định hệ số quan trọng của các nhu cầu theo thang điểm từ 1-5 (5 cao nhất). Ta lập được ma trận sau: Trọng số (CI) Đưa ra quy trình quản lý DA XD và QL TCXD đạt hiệu quả 5 Thực trạng công tác quản lý chất lượng tại tỉnh 3 Nêu ra những kết quả đạt được và những tồn tại trong QLCL công trình 2 Tiến độ thi công công trình 3 Ý nghĩa khoa học của đề tài 1 Thời gian hoàn thành của luận văn 1 2.2 Nhận diện đặc tính kỹ thuật làm luận văn. Từ những nhu cầu của luận văn nêu ra ta tiến hành nhận diện các đặc tính kỹ thuật từ đó thực hiện được các nhu cầu đề ra. Ta có các đặc tính kỹ thuật sau: - Biện pháp thi công phù hợp - Năng lực BQLDA - Vật tư máy móc cung cấp cho công trình - Tài chính thực hiện dự án - Kinh nghiệm quản lý chất lượng các công trình tương tự - Phân chia thời gian hợp lý để viết luận văn Từ những đặc tính kỹ thuật trên ta có ma trận sau: Trọng số (CI) Biện pháp thi công phù hợp Năng lực BQLDA Vật tư máy móc cung cấp cho công trình Tài chính thực hiện dự án Kinh nghiệm quản lý chất lượng các công trình tương tự Phân chia thời gian hợp lý để viết luận văn Đưa ra quy trình quản lý DA XD và QL TCXD đạt hiệu quả 5 Thực trạng công tác quản lý chất lượng tại tỉnh 3 Nêu ra những kết quả đạt được và những tồn tại trong QLCL công trình 2 Tiến độ thi công công trình 3 Ý nghĩa khoa học của đề tài 1 Thời gian hoàn thành của luận văn 1 2.3 Liên kết thuật tính của khách hàng với đặc tính kỹ thuật của nhà thiết kế. Đây là phần mái của ngôi nhà chất lượng, nó biểu diễn mối quan hệ từng đôi giữa các đặc tính kỹ thuật. Phần mái cho thấy mối quan hệ, có thể tích cực hoặc tiêu cực. Trọng số (CI) Biện pháp thi công phù hợp Năng lực BQLDA Vật tư máy móc cung cấp cho công trình Tài chính thực hiện dự án Kinh nghiệm quản lý chất lượng các công trình tương tự Phân chia thời gian hợp lý để viết luận văn Đưa ra quy trình quản lý DA XD và QL TCXD đạt hiệu quả 5 Thực trạng công tác quản lý chất lượng tại tỉnh 3 Nêu ra những kết quả đạt được và những tồn tại trong QLCL công trình 2 Tiến độ thi công công trình 3 Ý nghĩa khoa học của đề tài 1 Thời gian hoàn thành của luận văn 1 2.4 Đánh giá sản phẩm cạnh tranh dựa vào thuộc tính khách hàng Đây là ma trận được lập nên bởi các đặc tính kỹ thuật và các yêu cầu về luận văn. Mục đích của ma trận này là cho biết những đặc tính kỹ thuật nhằm vào những thuộc tính của nhu cầu luận văn. Việc thiết lập có thể dựa vào kinh nghiệm chuyên môn. Độ mạnh tương quan giữa nhu cầu luận văn và các đặc tính kỹ thuật: H: mạnh (9) M: trung bình (3) L: yếu (1) Ta có bảng ma trận sau: Trọng số (CI) Biện pháp thi công phù hợp Năng lực BQLDA Vật tư máy móc cung cấp cho công trình Tài chính thực hiện dự án Kinh nghiệm quản lý chất lượng các công trình tương tự Phân chia thời gian hợp lý để viết luận văn Đưa ra quy trình quản lý DA XD và QL TCXD đạt hiệu quả 5 H H L L M Thực trạng công tác quản lý chất lượng tại tỉnh 3 M L L M H L [...]... tiến hành làm luận văn Phải chú trọng nhu cầu của luận văn: - Đưa ra quy trình quản lý dự án xây dựng và quản lý thi công xây dựng đạt hiệu quả; - Thực trạng công tác quản lý chất lượng tại tỉnh; - Tiến độ thi công công trình Các đặc tính kỹ thuật: - Biện pháp thi công phù hợp; - Năng lực Ban quản lý dự án; - Kinh nghiệm quản lý chất lượng các công trình tương tự ... ra quy trình quản lý DA XD và QL TCXD đạt hiệu quả 5 45 Năng lực BQLDA Vật tư máy móc cung cấp cho công trình Tài chính thực hiện dự án Kinh nghiệm quản lý chất lượng các công trình tương tự 45 5 5 15 Phân chia thời gian hợp lý để viết luận văn 115 Thực trạng công tác quản lý chất lượng tại tỉnh Nêu ra những kết quả đạt được và những tồn tại trong QLCL công trình Tiến độ thi công công trình Ý nghĩa... QLCL công trình Tiến độ thi công công trình Ý nghĩa khoa học của đề tài Thời gian hoàn thành của luận văn 2 M H 3 1 1 L M M H M L M L L M M L M L H 2.5 Đánh giá đặc tính kỹ thuật của thiết kế và mục tiêu phát triển Bước này thường được thực hiện qua kiểm nghiệm trong phòng thí nghiệm và chuyển thành những tiêu chuẩn đo lường được Ta có ma trận sau: Trọng Biện pháp số thi công (CI) phù hợp Đưa ra quy trình. .. gian hoàn thành của luận văn 9 3 2 6 2 3 1 27 9 3 1 1 88 62 9 1 18 27 3 57 18 3 9 6 6 44 9 1 3 3 57 8 1 3 9 11 43 48 24 2.6 Xác định những đặc tính kỹ thuật để triển khai trong quá trình sản xuất Từ bảng trên ta thấy được các đặc tính mạnh có quan hệ tới yêu cầu của luận văn, hay những đặc tính quan trọng tới nhu cầu của luận văn Từ đó ta có những giải pháp phù hợp khi tiến hành làm luận văn Phải chú . quản lý chất lượng công trình tại tỉnh; - Nêu ra những kết quả đạt được và những tồn tại trong QLCL công trình - Tiến độ thi công công trình; - Ý nghĩa khoa học của đề tài; - Thời gian hoàn. công tác quản lý chất lượng tại tỉnh 3 Nêu ra những kết quả đạt được và những tồn tại trong QLCL công trình 2 Tiến độ thi công công trình 3 Ý nghĩa khoa học của đề tài 1 Thời gian hoàn. công tác quản lý chất lượng tại tỉnh 3 Nêu ra những kết quả đạt được và những tồn tại trong QLCL công trình 2 Tiến độ thi công công trình 3 Ý nghĩa khoa học của đề tài 1 Thời gian hoàn

Ngày đăng: 05/08/2014, 15:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w