Thực trạng chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Trang 1Lời nói đầu
Kể từ khi Amstrong- ngời đầu tiên bớc chân lên mặt trăng (1969),
“một bớc chân của tôi nhng là cả một bớc tiến vĩ đại của loài ngời”, đã
đánh dấu một thời kỳ phát triển nh vũ bão của nền khoa học công nghệtrên thế giới Ngày nay, trong bối cảnh kinh tế - chính trị thế giới có nhiềuthay đổi , cuộc chiến tranh lạnh kết thúc , thay vào đó là xu hớng toàn cầuhoá, khu vực hoá đang diễn ra sôi động , tác động đến mọi mặt của nềnsản xuất xã hội , làm thay đổi nhanh chóng bộ mặt của nền kinh tế Trớctình hình đó, để rút ngắn khoảng cách về mọi mặt, đặc biệt về kinh tế vớicác nớc phát triển, các quốc gia đang phát triển phải tiến hành côngnghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc Đây là giai đoạn phát triển tất yếu củamọi quốc gia từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế tiên tiến hiện
đại
Dới tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệhiện đại, công nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nớc ở các quốc gia có trình độkhoa học - công nghệ kém phát triển không còn con đờng nào khác là coitrọng việc tiếp thu các thành tựu khoa học công nghệ của thế giới Đócũng chính là bí quyết thành công của Nhật Bản, các nớc NIC và nhiều n-
ớc khác Nó chứng tỏ vai trò to lớn của công nghệ đối với nền sản xuất vậtchất trên quy mô toàn cầu nói chung và mỗi quốc gia nói riêng
Nhằm thúc đẩy quá trình hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tếkhu vực và quốc tế , Đảng và Nhà nớc ta đã tiến hành công cuộc đổi mới, mở cửa nền kinh tế vào năm 1986 ; đồng thời đề cao vai trò công nghiệphoá - hiện đại hoá đất nớc, coi đây là giai đoạn phát triển tất yếu Đảng vàNhà nớc ta khẳng định chủ trơng “lấy ứng dụng và chuyển giao côngnghệ là chính “ là hoàn toàn đúng đắn Trớc tình hình nền kinh tế nớc tacòn nhiều khó khăn lạc hậu, sản xuất nông nghiệp là chính, nền khoa họccông nhgệ cha phát triển Chuyển giao công nghệ , đặc biệt là chuyểngiao công nghệ qua các dự án đầu t nớc ngoài sẽ góp phần quan trọng vào
sự tăng trởng sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh quốc tế của cácdoanh nghiệp thúc đẩy tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n-ớc
Từ ý nghĩa trên , em đã chọn đề tài “Một số giải pháp góp phầnnâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu t nớc ngoài”
Trang 2Đề án gồm các nội dung chính nh sau:
Chơng I : Những vấn đề chung về chuyển giao công nghệ Chơng II : Thực trạng chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu
t nớc ngoài tại Việt Nam
Chơng III : Phơng hớng và một số giải pháp góp phần nâng cao
hiệu quả chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu t nớc ngoài tại ViệtNam
Do kiến thức còn hạn chế và thời gian nghiên cứu có hạn nênkhông thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định, em rất mong đợc sự góp ý
- Theo tổ chức phát triển công nghiệp của LHQ(UnitedNation’s Industrial Development Organization – UNIDO):
Trang 3“Công nghệ là việc áp dụng khoa học vào công nghiệp bằng cách
sử dụng các kết quả nghiên cứu và xử lý nói một cách có hệ thống và cóphơng pháp”
- Theo tổ chức ESCAP(Economic And SocialCommision For ASIA And The Pacific – Uỷ ban kinh tế và xã hội Châu
á - Thái Bình Dơng):
“Công nghệ là một hệ thống kiến thức về quy trình và kĩ thuậtdùng để chế biến vật liệu và thông tin” Sau đó, định nghĩa này đợc mởrộng “nó bao gồm tất cả các kĩ năng, kiến thức, thiết bị và phơng pháp sửdụng trong sản xuất chế tạo, dịch vụ, quản lý, thông tin”
Nếu nh định nghĩa về công nghệ của UNIDO nhấn mạnh tính khoahọc và tính hiệu quả khi xem xét việc sử dụng công nghệ cho một mục
đích nào đó thì định nghĩa của ESCAP đã tạo ra một bớc ngoặt trong cácquan niệm về công nghệ định nghĩa này đã mở rộng khái niệm công nghệsang lĩnh vực dịch vụ và quản lý Trên cơ sở tiếp thu những kiến thức củathế giới và thực tế hoạt động khoa học ở Việt Nam, định nghĩa có tínhchất chính thức trong văn bản pháp luật Việt Nam hiện hành tại thông t số28/TTQLKH ngày 22/01/1994 của Bộ khoa học công nghệ và môi trờng
đợc tóm tắt nh sau:
Công nghệ là hệ thống các giải pháp đợc tạo nên bởi sự ứng dụngcác kiến thức khoa học, đợc sử dụng để giải quyết một hoặc một số nhiệm
vụ thực tiễn trong sản xuất, kinh doanh đợc thể hiện dới dạng:
+ Các bí quyết kĩ thuật, phơng án công nghệ, quy trình công nghệ,tài liệu thiết kế sơ bộ và thiết kế kĩ thuật
+ Các đối tợng sở hữu công nghiệp(sáng chế, kiểu dáng côngnghiệp, nhãn hiệu hàng hoá)
+ Các giải pháp nói trên có thể bao gồm máy móc thiết bị có hàmchứa nội dung công nghệ
+ Các dịch vụ hỗ trợ về t vấn
Có thể đứng trên các giác độ nghiên cứu khác nhau, ngời ta cónhững định nghĩa công nghệ khác nhau Song một cách khái quát “ côngnghệ là tất cả những cái gì dùng để biến đổi đầu vào thành đầu ra”.\
Trang 4b Nội dung của công nghệ.
Bất cứ một công nghệ nào, từ đơn giản đến phức tạp đều bao gồmbốn thành phần: trang thiết bị(Technoware – T), kĩ năng của con ng-ời(Humanware – H), thông tin(inforware – I), tổ chức(Organware –O) có mối liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại với nhau Điều đó đợc thểhiện qua sơ đồ sau:
Trang 5kỉ luật lao động cao sẽ trở nên vô tích sự.
+ Phần thông tin: Bao gồm các dữ liệu, thuyết minh, dự án, mô tảsáng chế, chỉ dẫn kĩ thuật, điều hành sản xuất
+ Phần tổ chức: Bao gồm những liên hệ, bố trí,sắp xếp đào tạo độingũ cán bộ cho các hoạt động nh phân chia nguồn lực, tạo mạng lới, lập
kế hoạch, kiểm tra, điều hành
+ Phần bao tiêu:nghiên cứu thị trờng đầu ra là nhiệm vụ quantrọng và cũng nằm trong phần mềm của hoạt động chuyển giao côngnghệ
Trang 6nghệ Vì vậy, tuỳ theo mục đích nghiên cứu, sử dụng khác nhau, ngời taphân chia công nghệ theo các tiêu thức sau:
2.5 Theo mức độ hiện đại.
Công nghệ cổ điển, công nghệ trung gian, công nghệ tiên tiến
II Chuyển giao công nghệ.
Chuyển giao công nghệ nh một tất yếu khách quan của quy luậtphát triển của nền kinh tế thế giới, cùng với quá trình phát triển mạnh mẽcủa nền công nghệ, hoạt động chuyển giao công nghệ cũng trở nên phongphú và đa dạng hơn Bởi vậy, việc đa ra một hệ thống lí luận chung vềchuyển giao công nghệ là hoàn toàn cần thiết
1 Khái niệm và đối tợng chuyển giao công nghệ
a Khái niệm
Trang 7Bất kì một quốc gia, một địa phơng, một ngành, một cơ sở,một tổ chức, một cá nhân nào cũng cần có một hay nhiều công nghệ đểtriển khai Đó có thể là công nghệ nội sinh(công nghệ tự tạo) hay côngnghệ ngoại sinh(công nghệ có đợc từ nớc ngoài) Trong một số điều kiệnnhất định, nhu cầu chuyển giao công nghệ đợc đặt ra Vậy chuyển giaocông nghệ là gì? Theo quan niệm cuả nhiều quốc gia, nhiều tổ chức quốc
tế “ chuyển giao công nghệ là chuyển và nhận công nghệ qua biên giới ”
Điều đó có nghĩa, công nghệ đợc chuyển và nhận qua con đờng thơng mạiquốc tế, qua các dự án đầu t nớc ngoài, qua chuyển và nhận tự giác haykhông tự giác(tình báo kinh tế, hội thảo khoa học )
Bài viết này cũng xin giới thiệu một định nghĩa mớivề chuyển giaocông nghệ của nhà nghiên cứu Nhật Bản Prayyoon Shiowattana: “ chuyểngiao công nghệ là một quá trình học tập trong đó tri thức về công nghệ đ -
ợc tích luỹ một cách liên tục và nguồn tài nguyên con ngời đang đợc thuhút vào các hoạt động sản xuất; một sự chuyển giao công nghệ thànhcông cuối cùng sẽ đa tới sự tích luỹ tri thức sâu hơn và rộng hơn” Cáchnhìn nhận mới về chuyển giao công nghệ đứng trên góc độ của một quốcgia đã và đang có những hoạt động chuyển giao công nghệ tích cực vàocác nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam cho ta thấy sự đánh giá của
họ về hiệuquả chuyển giao công nghệ, đặc biệt là nhân tố con ngời Nhvậy, trong một khuôn khổ nhất định, định nghĩa về chuyển giao côngnghệ chính là việc làm cần thiết đầu tiên
b Đối tợng chuyển giao công nghệ
Công nghệ gồm có hai phần: phần cứng và phần mềm Sự phức tạp,khó khăn không thể hiện nhiều ở phần cứng mà tập trung vào phần mềm.Bởi phần mềm rất trừu tợng, bí ẩn, giá cả không ổn định Về vấn đề này,
bộ luật dân sự của nớc CHXHCN Việt Nam quy định hoạt động chuyểngiao công nghệ bao gồm:
- Quyền sở hữu, quyền sử dụng các đối tợng sở hữu công nghiệp
- Chuyển giao thông qua mua bán, cung cấp các đối tợng(giảipháp kĩ thuật, bí quyết kĩ thuật, phơng án công nghệ, quy trìnhcông nghệ, phần mềm máy tính, tài liệu thiết kế sơ bộ và thiết kế kĩthuật)
- Các hình thức hỗ trợ t vấn
Trang 8- Các giải pháp hợp lý hoá sản xuất.
độ tin cậy về kinh tế và kĩ thuật
- Chuyển giao ngang: là sự chuyển giao công nghệ đãhoàn thiện từ doanh nghiệp này sang doanh nghiệp khác, từ nớcnày đến nớc khác So với chuyển giao dọc, kiểu chuyển giao này ítrủi ro hơn song thờng phải tiếp nhận một công nghệ dới tầm ngờikhác, không hoàn toàn mới mẻ
b Phân theo quyền lợi và trách nhiệm của ngời mua và ngời bán.
Phân loại theo kiểu này áp dụng trong trờng hợp đánh giá mức độtiên tiến và giá cả của công nghệ; gồm các hình thức sau:
- Chuyển giao giản đơn: là hình thức ngời chủ công nghệ traocho ngời mua quyền sử dụng công nghệ trong một thời gian vàphạm vi hạn chế
- Chuyển giao đặc quyền: ngời bán trao quyền sử dụng côngnghệ cho ngời mua giới hạn trong một phạm vi lãnh thổ
- Chuyển giao độc quyền: là hình thức ngời bán trao toàn bộquyền sở hữu công nghệ cho ngời mua trong suốt thời gian cóhiệu lực của hợp đồng
c Phân theo kiểu chuyển giao hay chiều sâu của chuyển giao công nghệ.
- Trao kiến thức: việc chuyển giao chỉ dừng lại ở mức truyền đạtkiến thức bằng cách đa công thức, hớng dẫn, t vấn về kĩ thuật
Trang 9- Chuyển giao công nghệ dới dạng chìa khoá giao tay: ngời bánphải thực hiện các công việc nh lắp đặt máy móc, hớng dẫn quytrình, hoàn tất toàn bộ quá trình sản xuất.
- Trao sản phẩm: ngời bán không những có trách nhiệm hoàn tấttoàn bộ dây chuyền sản xuất mà còn giúp ngời mua sản xuất thànhcông sản phẩm sử dụng kĩ thuật chuyển giao
- Trao thị trờng: ngoài trách nhiệm nh ở mức độ “trao sản phẩm”ngời bán còn phải bàn giao một phần thị trờng đã xâm nhập thànhcông cho bên mua công nghệ
2 cơ sở của hoạt động chuyển giao công nghệ
Ngày nay , sự phân công lao động diễn ra mạnh mẽ , xu hớng toàncầu hoá nền kinh tế thế giới , áp lực cạnh tranh gia tăng cùng với sự pháttriển không đồng đều giữa các nền kinh tế đã tạo điều kiện cho hoạt độngchuyển giao công nghệ trên phạm vi toàn cầu Mặt khác, công nghệ cómột thuộc tính quan trọng là tính sinh thể, tức có giai đoạn phát triển vàdiệt vong Để thu đợc nhiều lợi nhuận, các nhà nghiên cứu , nhà kinhdoanh, các hãng đều muốn kéo dài vòng đời công nghệ Cùng với quátrình phát triển khoa học – công nghệ trên thế giới, các công nghệ cũngphải luôn đợc cải tiến đợc đổi mới Hơn nữa, tranh thủ sự đầu t nớc ngoài,các quốc gia tận dụng chuyển giao công nghệ nh một giải pháp hữu hiệu
để cải tiến nền sản xuất trong nớc Đó là những cơ sở quan trọng của hoạt
động chuyển giao công nghệ trong điều kiện hiện nay
3 Vai trò của chuyển giao công nghệ
Chuyển giao công nghệ có vai trò to lớn đối với nền kinh tế thếgiới nói chung và nền kinh tế của mỗi quốc gia nói riêng Chuyển giaocông nghệ có lợi cho cả hai bên, bên chuyển giao và bên nhận chuyểngiao Đối với bên tiếp nhận, họ có đợc công nghệ mới, có trình độ kĩ thuậtcao hơn, trong khi đó lại tiết kiệm đợc nguồn lực Đối với bên chuyểngiao, họ có thể thu lợi từ việc chuyển giao công nghệ, kéo dài vòng đờicông nghệ, tạo điều kiện xâm nhập thị trờng nớc ngoài Ngày nay, trong
xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới cùng với trình độ phân công lao
động, chuyên môn hoá đã ở tầm chuyên sâu đến từng chi tiết sản phẩm,hoạt động chuyển giao công nghệ góp phần thúc đẩy thơng mại quốc tếphát triển, cho phép khai thác lợi thế so sánh giữa các quốc gia Mặt khác,
Trang 10nó làm thay đổi cơ cấu nền kinh tế thế giới theo hớng gia tăng tỉ trọngdịch vụ và công nghiệp Cgcông nghệ tạo năng suất lao động cao hơncùng sự phong phú về chủng loại sản phẩm, phục vụ cho nhu cầu ngàycàng cao của ngời tiêu dùng Nó là vũ khí cạnh tranh của các doanhnghiệp, các nền kinh tế và có vai trò to lớn đối với vấn đề môi trờng trongquá trình khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên và quá trình chế tác sửdụng.
III Kinh nghiệm chuyển giao công nghệ của một số nớc.
1.thế nào là một công nghệ thích hợp
Cn thích hợp là những công nghệ phù hợp với khả năng và trình độphát triển của quốc gia trong một thời kì nhất định, tạo điều kiện khaithác tối đa những lợi thế so sánh của nền kinh tế trong nớc và đa lại hiệuquả kinh tế – xã hội cao
Nh vậy, một công nghệ thích hợp phải thoả mãn 3 tiêu chuẩn sau:
- Có hiệu quả kinh tế
- Có hiệu quả xã hội
- Có tính thích dụng với trình độ phát triển kinh tế của mỗiquốc gia trong từng thời kì
Trong hoạt động chuyển giao công nghệ, đòi hỏi bên tiếp nhậncông nghệ phải nắm vững các thông tin để lựa chọn đợc công nghệ thíchhợp theo những tiêu chuẩn nêu trên Đó là các thông tin liên quan đến bêncung cấp và bên nhận công nghệ (lịch sử và kinh nghiệm ; địa vị hiện tại;chiến lợc và kế hoạch của doanh nghiệp ); các thông tin về mức độ tiêntiến của công nghệ cũng nh về tình hình công nghệ thế giới Thật vậy, lựachọn công nghệ phải trên cơ sở chủ động tích cực và xuất phát từ đòi hỏicủa bản thân doanh nghiệp
2 Kinh nghiệm chuyển giao công nghệ của một số nớc
Để bắt đầu quá trình tìm hiểu kinh nghiệm chuyển giao công nghệcủa một số quốc gia tiêu biểu, chúng ta hãy cùng xem xét biểu đồ sau:
Trang 11Biểu đồ : những mô hình đuổi kịp về công nghệ của Nhật Bản vàcác nớc đang phát triển ở Châu á, so sánh với các nớc phát triển.
Nguồn: Institute Of Developing Economies, Study on TechnologyAnd Trade Friction Between Japan And Developing Nations(Tokyo: IDE,195)
Biểu đồ cho thấy những nỗ lực vơn lên để đuổi kịp nền công nghệtiên tiến ở các nớc phát triển của Nhật Bản và một số nớc đang phát triển
ở Châu á Trong đó, chuyển giao công nghệ là một nhân tố quan trọngtrong quá trình công nghiệp hoá theo hớng hiện đại ngay từ thời kỳ nhữngnăm 60 Vậy, chúng ta có thể rút ra đợc những kinh nghiệm gì từ quátrình chuyển giao công nghệ đó?
Điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt, điều kiện chính trị xã hộinghiêm ngặt đã bắt rễ sâu trong thời đại phong kiến và đặc biệt là nhữngthiệt hại lớn lao do chiến tranh gây ra, ngời Nhật Bản đã rút ra bài họcquý giá trong quá trình chuyển giao công nghệ của mình là: “Tinh thầnNhật Bản cộng kỹ thuật phơng tây” Ngời Nhật Bản đánh giá cao bốnnăng lực trong các giai đoạn chuyển giao công nghệ: năng lực lĩnh hội;năng lực thao tác; năng lực thích ứng và năng lực đổi mới Họ đặc biệt coitrọng nguồn tài nguyên con ngời với t cách là nhân tố tích luỹ tri thứccông nghệ Từ những kinh nghiệm về chuyển giao công nghệ, các nhànghiên cứu Nhật Bản cho rằng: các nớc đang phát triển nói chung và ViệtNam nói riêng có thể trớc tiên phải làm chủ công nghệ ở phần ngoại vicủa kĩ thuật, là phần mà hầu hết đầu t nớc ngoài có thể đem vào, và dầndần họ phải mở rộng việc học tập để bao trùm lên phần cốt lõi của kĩthuật
Các NIE Châu á thì sao? Nhận thức đợc rằng chuyển giao côngnghệ có vai trò to lớn trong giai đoạn công nghiệp hoá đất nớc, khi màcuộc cách mạng công nghệ phát triển nh vũ bão, khoảng cách giữa các n-
ớc phát triển và đang phát triển ngày càng cách xa nhau, lợi dụng kĩ thuậttiên tiến của nớc ngoài là việc làm cần thiết để thúc đẩy kinh tế phát triển.Cgcông nghệ đã giúp các NIE Châu á trở thành “ những con rồng” với tốc
độ tăng trởng cao, FDI tăng liên tục, hoà nhập vào thị trờng thế giới và đời
Trang 12sống nhân dân đợc cải thiện đáng kể… Trong thời gian qua, các NIE Trong thời gian qua, các NIEChâu á rất chú trọng việc nghiên cứu, phân loại, xác định tính chất, đặc
điểm các kênh chuyển giao công nghệ trên thế giới Đối với kênh chuyểngiao công nghệ giữa các nớc công nghiệp phát triển, các NIE thông quacác công ty xuyên quốc gia(TNCs), cụ thể là thông qua các chi nhánh đặttại nhiều nớc để tiếp cận với công nghệ hiện đại Đối với kênh chuyểngiao công nghệ giữa các nớc phát triển với các nớc đang phát triển, cácNIE tập trung u đãi về tài chính, tạo điều kiện thuận lợi để nhập và sửdụng công nghệ cho phù hợp điều kiện cụ thể Đối với kênh chuyển giaocông nghệ giữa các nớc đang phát triển, họ luôn ý thức đợc u thế củamình, tiến hành đầu t và chuyển giao công nghệ sang nhiều nớc, đặc biệt
là sang các nớc ASEAN Các NIE Châu á cũng thờng sử dụng các hìnhthức tiếp thu chuyển giao công nghệ nh: qua liên doanh, tiếp nhận chuyểngiao trọn gói, qua mua bản quyền sở hữu công nghệ, thuê chuyên gia h-ớng dẫn, trao đổi thông tin và đào tạo cán bộ kĩ thuật Thông qua các hìnhthức tiếp thu công nghệ nh trên cùng với khả năng ứng dụng và đổi mớicông nghệ , các NIE châu á đã đạt đợc những thành công rực rỡ, đặc biệt
là trong phát triển công nghiệp
Mặt khác, các NIE châu á đã thực hiện phơng châm “ đón đầu, đitắt trong công nghệ” Thời kỳ đầu, với trình độ kỹ thuật còn thấp, họ chỉtiến hành chuyển giao dây chuyền công nghệ của nớc ngoài để lắp ráphoặc qua gia công sản phẩm cho các công ty nớc ngoài Sau khi đã đổimới cơ cấu ngành, tăng sản xuất những thành phẩm có hàm lợng côngnghệ cao, không chỉ nhà nớc quan tâm mà cả các công ty t nhân cũngquan tâm thực hiện đuổi bắt tiếp thu và làm chủ công nghệ nh chính nớcxuất khẩu công nghệ Các NIE cũng đa ra những chính sách u đãi thu hút
đầu t trực tiếp nớc ngoài hoặc trực tiếp mua máy móc trên thị trờng.Trênthực tế, tuỳ theo đặc điểm kinh tế xã hội của riêng mình, mỗi NIE châu á
đều có những chính sách chuyển giao công nghệ hết sức thận trọng đểmang lại hiệu quả cao cho nền kinh tế
Nghiên cứu kinh nghiệm tiếp nhận chuyển giao công nghệ của cácquốc gia nói trên cho ta những bài học kinh nghiệm hết sức quý báu: cảithiện môi trờng đầu t để thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)
có hiệu quả, gắn đầu t trực tiếp nớc ngoài với chuyển giao công nghệthích hợp; các hợp đồng chuyển giao công nghệ phải đợc chú trọng, đợctính toán cẩn thận cả trong hiện tại và tơng lai; chú trọng phát triển công
Trang 13nghệ truyền thống công nghệ truyền thống trong nớc tạo cơ sở để tiếpnhận một cách hợp lý có chọn lọc, thích hợp với công nghệ mới ; xâydựng và thúc đẩy sự phát triển của khu công nghệ cao là nơi thu hút cáchoạt động chuyển giao công nghệ, đóng vai trò động lực, đầu tàu trongviệc đẩy mạnh phát triển công nghệ quốc gia; chuyển giao công nghệkhông đợc tách rời việc nâng cao đời sống của nhân dân - đây cũng làmục tiêu “ xã hội công bằng văn minh ”của Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra;
ở đây nớc ngoài đóng vai trò quan trọng trong việc chỉ đạo, điều tiết giúpcho hoạt động chuyển giao công nghệ có hiệu quả
Trong quá trình học tập kinh nghiệm của các nớc khác, không cómột mô hình nào là thớc đo vạn năng, phổ biến rộng khắp, cần chú trọng
điều kiện kinh tế – xã hội cụ thể sẽ giúp chúng ta có đợc những bớc đithích hợp cho hoạt động chuyển giao công nghệ, góp phần thúc đẩy sựnghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc Đặc biệt , con ngời lànhân tố quyết định đối với mọi thành quả kinh tế – xã hội Tri thức đợctích luỹ bởi tài nguyên con ngời là bài học kinh nghiệm không bao giờ cũcho chúng ta
Trang 14Chơng II thực trạng chuyển giao công nghệ
qua các dự án đầu t nớc ngoài tại việt nam thời gian qua
I Đặc điểm kinh tế – x hội và trình độ côngã hội và trình độ công
nghệ tại việt nam
1 Đặc điểm kinh tế –xã hội việt nam
Trong khuôn khổ bài viết này, chúng ta cùng đề cập đến những đặc
điểm cơ bản nhất của nền kinh tế – xã hội Việt Nam, đã và đang tạo ranhững khó khăn, thuận lợi đối với quá trình chuyển giao công nghệ
Từ năm 1990-1995,cơ cấu ngành kinh tế đã có sự chuyển biến tíchcực; nông nghiệp tăng 4,4% thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng chung là8,2 % nên tỷ trọng trong GDP giảm 9,0% và từ chỗ là ngành có tỷ trọngcao nhất trở thành nhóm ngành có tỷ trọng thấp nhất; ngành công nghiệp
có tỷ trọng trong GDP tăng từ 22,7 % ( 1990) lên 29,9%(1995) ; nhómngành dịch vụ có tốc độ tăng khá cao 9,0%/năm cao hơn tốc độ chungnên tỷ trọng trong GDP thời kỳ này là cao nhất, chiếm 41,9%(1995) Sựchuyển biến tích cực về cơ cấu kinh tế tạo điều kiện cho sự tăng trởngnhanh của nền kinh tế nớc nhà.Điều này cũng tạo ra sự hấp dẫn cao hơn
đối với các nhà đầu t nớc ngoài, giúp cho việc đảm bảo vốn để đổi mớicông nghệ, đồng thời tạo cơ sở vững chắc cho hoạt động chuyển giaocông nghệ
Sự ổn định về chính trị tạo cho các nhà đầu t cảm giác an toàn, ítrủi ro khi đầu t vào nớc ta, qua đó họ có thể an tâm tiến hành chuyển giaocông nghệ qua các hình thức liên doanh hoặc đầu t 100% vốn nớc ngoài.Bên cạnh đó, việc mở rộng các quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế, tham giavào ASEAN, tiến tới là WTO , đặc biệt hiệp định thơng mại Việt – Mỹ
đợc kí kết… Trong thời gian qua, các NIEđã giúp chúng ta có nhiều cơ hội thu hút công nghệ mớichuyển giao vào Việt Nam
Cơ sở hạ tầng đang từng bớc đợc hoàn thiện có thể đáp ứng mộtcách đồng bộ nhu cầu đổi mới công nghệ và chuyển giao công nghệ trongthời gian tới Nền công nghệ nớc nhà cũng đã có đợc một số cơ sở vậtchất nhất định và đặc biệt là đội ngũ những nhà khoa học có trình độ caocũng là một nhân tố thúc đẩy nền công nghệ phát triển
Trang 15Bên cạnh những mặt thuận lợi nói trên, chúng ta cũng gặp phảikhông ít những khó khăn Với xuất phát điểm quá thấp, trình độ hiện tạicủa nền kinh tế nớc ta còn kém xa so với các nớc trong khu vực(mức thunhập bình quân của nớc ta dới 1000 USD/ngời/năm ) Là một nớc nôngnghiệp với 60 triệu dân sống ở nông thôn, tỷ lệ đói nghèo của Việt Namtập trung tới 90% ở nông thôn và miền núi, đây thực sự là một khó khănlớn trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc Mặt khác cơ
sở hạ tầng kém phát triển, cùng với sự hoành hành của thiên tai ở các tỉnhmiền Trung và đồng bằng sông Cửu Long đã tạo ra những trở ngại trongquá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc Trong khi đó, phát huynội lực và đẩy mạnh tiến trình hội nhập quốc tế là con đờng đúng đắn đểtránh nguy cơ tụt hậu về kinh tế nói chung và nguy cơ tụt hậu của nềnkhoa học công nghệ nói riêng
2 Trình độ công nghệ tại các doanh nghiệp việt nam
a đánh giá chung
Để đánh giá trình độ công nghệ của một quốc gia nói chung, ngời
ta thờng dựa vào các tiêu chí nh: khả năng phục vụ của công nghệ đối vớinền kinh tế;khả năng thay thế và nâng cấp trong thời gian tới; khả năngthay mới các công nghệ hiện có; khả năng hội nhập với khu vực và thếgiới Dựa trên những cơ sở đánh giá này, chúng ta có thể đa ra một sốnhận định khách quan về trình độ công nghệ tại các doanh nghiệp ViệtNam trong giai đoạn hiện nay
Nhìn chung, các doanh nghiệp có công nghệ lạc hậu từ 15 đến 20năm Do vậy, sự đóng góp của công nghệ trong giá trị gia tăng của sảnphẩm còn thấp, tuỳ theo từng ngành mà tỷ lệ này từ 15 đến 20%.Còn cụthể thì sao ? Theo đánh giá của Bộ khoa học – công nghệ và môi trờngthì thiết bị và công nghệ Việt Nam lạc hậu từ 50 đến 100 năm so với cácnớc có công nghệ trung bình tiên tiến trên thế giới đối với ngành cơ khíchế tạo , lạc hậu từ 1-2 thế hệ ở ngành lắp ráp điện tử , ôtô, máy xây dựngBức tranh về một nền công nghệ lạc hậu, tồi tàn cho thấy trình độ công
… Trong thời gian qua, các NIE
nghệ tại các doanh nghiệp Việt Nam còn rất thấp kém
Trình độ cơ khí hoá của nền kinh tế còn thấp Theo điều tra, hệ sốcơ khí hoá chung trong nền kinh tế chỉ vào khoảng 20%, trong ngànhcông nghiệp tỷ lệ này có cao hơn nhng trong nông nghiệp tỷ lệ này thấphơn rất nhiều Mức hao mòn hữu hình của máy móc, thiết bị phổ biến
Trang 16khoảng 40-60%, có nơi còn hơn thế nữa Mức tiêu hao năng lợng , nhiênliệu và lãng phí nguyên liệu do nguyên nhân công nghệ và kỹ thuật quácao Mức tiêu hao năng lợng để sản xuất một đơn vị sản phẩm ở một sốngành nh sau: hoá chất-138%; sơn – 195%; xăm lốp cao su- 204%; quần
áo xuất khẩu – 127%; luyện kim đen- 250%.Với độ tuổi trung bình củamáy móc thiết bị cao, tỷ lệ các công nghệ và thiết bị hiện đại tiên tiếncũng rất thấp, tập trung chủ yếu ở một số ngành nh: bu chính viễn thông,hàng không Cộng với hệ số sử dụng thiết bị thấp, chất lợng sản phẩmkém, khó cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại của nớc ngoài, đặc biệttrong xu thế tự do hoá thơng mại hiện nay
Sự đánh giá của các chuyên gia nớc ngoài cũng không mấy sángsủa hơn so với sự tự đánh giá của các chuyên gia trong nớc Chỉ tính riêngtrong khu vực ASEAN, trình độ công nghệ của Việt Nam vẫn còn nhiều
điều đáng lo ngại Với thang điểm 5 (5 là cao nhất), bức tranh công nghệViệt Nam đặt trong sự tơng quan so sánh với các nớc trong khu vựcASEAN nh sau:
để gia công lớn; sức ép từ các đối thủ cạnh tranh nớc ngoài khiến một sốdoanh nghiệp phải giảm hoặc ngừng sản xuất; hoạt động chuyển giaocông nghệ cha thực sự hiệu quả ; cơ cấu nhân lực bất hợp lý ; mức độ vàtrình độ tin học hoá và xử lý thông tin còn thấp và chậm.Một loạt cácnguyên nhân nói trên đã và đang tác động tới nền công nghệ Việtnam.Nhằm khắc phục tình trạng trên, đề án này đã đề cập tới “chuyểngiao công nghệ qua các dự án đầu t nớc ngoài” nh một giải pháp tích cực
để cải thiện nền công nghệ Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
II Tính tất yếu của hoạt động chuyển giao công nghệ
Trang 17Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ diễn ra nh vũ bão đã tạo
sự chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế thế giới, làm cho sự tăng trởng kinh
tế toàn thế giới đạt mức cha từng có.Ngày nay, tổng sản phẩm của thế giới
ớc tính khoảng 30 000 tỷ USD nghĩa là gấp khoảng trên 23 lần so với tổngsản phẩm thế giới tính theo USD vào cuối những năm 1950 (1300 tỷUSD) Mặc dù trong thế kỉ XX khủng hoảng kinh tế song kinh tế thế giớivẫn tăng 15 lần (3%/ năm), đó là một con số kì lạ Điều kì lạ ấy chủ yếu
do việc tăng năng suất, tức do khoa học công nghệ tạo ra(60-70% củatăng trởng kinh tế ) Nhng việc này hầu hết chỉ diễn ra ở các nớc côngnghiệp phát triển nơi có trình độ công nghệ cao Trong khi đó, khoảngcách giữa các nớc kém phát triển và nớc phát triển ngày càng gia tăng.Làm thế nào để rút ngắn đợc khoảng cách này? Đây là câu hỏi đặt ra chotất cả các nớc kém phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng
Trong xu hớng quốc tế hoá nền kinh tế thế giới, một số quốc gia
nh Nhật Bản, Hàn Quốc… Trong thời gian qua, các NIE đã nhanh chóng chớp lấy thời cơ , thu hútchuyển giao công nghệ tiên tiến vào trong nớc có hiệu quả, nhằm đẩymạnh nền công nghệ trong nớc phát triển, tăng năng suất lao động… Trong thời gian qua, các NIE và
họ đã thành công Học tập kinh nghiệm của các quốc gia này, trớc yêucầu hội nhập nền kinh tế thế giới và quá trình công nghiệp hoá - hiện đạihoá đát nớc, Việt Nam nhất thiết phải đẩy mạnh hoạt động chuyển giaocông nghệ, đặc biệt là chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu t nớcngoài Sự hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ sẽ góp phầnnâng cao trình độ công nghệ, dần dần đổi mới và thay thế các công nghệlạc hậu.Là quốc gia đi sau, chúng ta có những lợi thế riêng nếu biết tậndụng những lợi thế đó trong việc tiếp thu, đón đầu những công nghệ tiêntiến, hiện đại trên cơ sở phù hợp với điều kiện trong nớc
Ngày nay, các công ty xuyên quốc gia nắm giữ tới 90% thị trờngcông nghệ Các công ty này càng ngày càng có tầm hoạt động trên quymô rộng lớn, đặc biệt là trong lĩnh vực đầu t, xâm nhập thị trờng nớcngoài Các hoạt động đầu t thờng gắn liền với chuyển giao công nghệ.Vìvậy, thị trờng chuyển giao công nghệ toàn cầu đã và đang diễn ra rất sôi
động,không chỉ qua con đờng đầu t trực tiếp nớc ngoài mà có thể quanhiều con đờng khác Nằm trong xu thế vận động của các dòng công nghệ
đó, một lần nữa ta khẳng định : Chuyển giao công nghệ là quá trình tấtyếu ở Việt Nam
Trang 18III Thực trạng chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu t nớc
ngoài tại Việt Nam thời gian qua
1 Đánh giá chung về chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu tnớc ngoài tại Việt Nam thời gian qua
a Đặc điểm chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu t nớc
ngoài tại Việt Nam
Cho đến hết tháng 8 – 1997 đã có 2137 dự án đầu t nớc ngoài đợccấp giấy phép với tổng vốn đăng ký là 32,341 tỷ USD, trong đó khoảngtrên 70% dự án có nội dung chuyển giao công nghệ Còn năm nay( kể từ01/01/2000 đến 15/09/2000), khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đã đóng góp
69000 tỷ VND cho tổng sản lợng công nghiệp, tăng 65,38% so với năm
1995 (26000 tỷ VND) Nh vậy, vấn đề chuyển giao công nghệ qua các dự
án đầu t nớc ngoài có vai trò quan trọng không chỉ ở tầm vi mô mà còn cả
ở tầm vĩ mô của nền kinh tế Trớc khi đi vào đánh giá thực trạng của vấn
đề, ngời ta đã tổng kết lại một số đặc điểm của hoạt động chuyển giaocông nghệ qua các dự án đầu t nớc ngoài nh sau:
- Công nghệ đa vào Việt Nam chủ yếu thông qua hoạt động
đầu t trực tiếp nớc ngoài
- Nhà đầu t thờng là ngời chuyển giao công nghệ
- Công nghệ đợc sử dụng trong dự án đầu t do nhà đầu t nớcngoài là bên chuyển giao hoặc giới thiệu
- Công nghệ trong dự án đầu t 100% vốn đầu t nớc ngoàikhông nhất thiết phải chuyển từ công ty ở chính quốc mà đợc chuyển giao