Phần kết thúc

Một phần của tài liệu Thực trạng chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.DOC (Trang 41 - 42)

“Chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu t nớc ngoài” vốn không phải là một đề tài mới. Nhng đây cũng là một vấn đề đã cũ đối với các nhà quản lý vĩ mô nền kinh tế và ngay cả đối với mọi doanh nghiệp. Chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu t nớc ngoài đã và đang đặt ra nhiều vớng mắc cần giải quyết bên cạnh những u điểm đáng đợc học tập, đợc phát huy. Trong điều kiện hiện nay, Nhà nớc cần tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động chuyển giao công nghệ, đa ra những biện pháp, chính sách giúp đỡ các doanh nghiệp tiến hành chuyển giao công nghệ. Mặt khác, các doanh nghiệp phải nhận thức đợc vai trò và tầm quan trọng của chuyển giao công nghệ, đặc biệt là chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu t nớc ngoài. Bởi đây là một trong những con đờng thuận lợi và ngắn nhất để doanh nghiệp đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh. Hiểu đợc vị trí của chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu t nớc

khuôn khổ giới hạn của bài viết, em xin đa ra một số giả pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu t nớc ngoài. Do một số hạn chế nhất định, có thể cha thật đầy đủ nhng đây là các giải pháp chung nhất dới góc độ của một ngời nghiên cứu khoa học.

Hy vọng chuyển giao công nghệ trong thời gian tới sẽ là một phần quan trọng của các dự án đầu t nớc ngoài. Chuyển giao công nghệ hiệu quả là nhân tố thúc đẩy nền công nghệ quốc gia phát triển, giảm sự chênh lệch về trình độ công nghệ so với thế giớ. Công nghệ mạnh giúp các doanh nghiệp có đủ nguồn lực để tham gia cạnh tranh, đặc biệt khi hàng rào thuế quan đợc xoá bỏ vào năm 2003.

Một phần của tài liệu Thực trạng chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.DOC (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w