1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

92 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty vật tư kỹ thuật xi măng

83 488 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

92 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty vật tư kỹ thuật xi măng

Trang 1

1.1.1 Khái niệm về bán hàng và xác định kết quả bán hàng.

Bán hàng: là việc luân chuyển quyền sở hữu hàng hóa, thành phẩm cho kháchhàng đồng thời thu tiền hoặc có quyền thu tiền về số sản phẩm, hàng hóa đãcung cấp Số tiền này đợc gọi là DTBH

Hàng bán có thể là thành phẩm do đơn vị sản xuất ra (DNSX), cũng cóthể là các loại vật t, sản phẩm có hình thái vật chất hay không có hình thái vậtchất mà mua vào với mục đích để bán (DNTM)

Quá trình bán hàng chính là quá trình chuyển hóa vốn kinh doanh từ hìnhthái thành phẩm, hàng hóa sang hình thái tiền tệ và hình thành kết quả bán hàng

Nh vậy, quá trình bán hàng chỉ đuợc hoàn tất khi thỏa mãn hai điều kiện là:

- Giao sản phẩm, hàng hóa cho khách hàng

- Khách hàng đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán cho số hàng đó.Kết quả bán hàng: Khi quá trình bán hàng hình thành bao giờ doanhnghiệp cũng thu về một kết quả nhất định, đó là KQBH KQBH là sự chênhlệch giữa DTBH thuần và chi phí phát sinh trong quá trình bán hàng

KQBH có thể là lãi hoặc lỗ Nếu lãi thì đây là một dấu hiệu tích cực, antoàn đối với doanh nghiệp vì nó đảm bảo cho sự tồn tại, phát triển của doanhnghiệp trên thị trờng Ngợc lại, lỗ trong bán hàng là một trờng hợp bất khảquan trong kinh doanh vì điều này đồng nghĩa với việc doanh thu không bù

đắp đợc chi phí, gây khó khăn về vốn cho giai đoạn hoạt động sau

1.1.2 Vai trò của tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng.

Hoạt động đơn lẻ cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đang tớc bỏdần quyền đợc hoạt động của mình Nh vậy để tồn tại và phát triển trong nềnkinh tế thị trờng, các doanh nghiệp luôn tạo cho mình các mối quan hệ mậtthiết với các đối tợng khác nh: doanh nghiệp bạn, nhà đầu t, ngân hàng, nhànuớc… và đối tợng không thể thiếu là khách hàng

Trang 2

Mỗi một đối tợng quan tâm đến KQBH ở những phơng diện khác nhau nhng

đều có chung một mục đích là đa ra những quyết định có lợi nhất cho mình

Thông qua số liệu mà KTBH và XĐKQBH cung cấp, cho phép doanhnghiệp nắm bắt chính xác tình hình tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp lànhanh hay chậm, kinh doanh lãi hay lỗ…để có cơ sở điều chỉnh lại các kếhoạch, chiến lợc trong kinh doanh nh: kế hoạch dự trữ hàng hóa, mở rộng haythu hẹp quy mô kinh doanh Từ đó góp phần tích cực trong việc thúc đẩynhanh hơn, tốt hơn hoạt động kinh doanh và đa doanh nghiệp tới một vị thếcao hơn trên thị trờng

Đối với các đối tợng khác, nh Nhà nớc từ những số liệu đó sẽ thực hiệnkiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động của doanh nghiệp để đa ra kế hoạch, đ-ờng lối phát triển nhanh và toàn diện cho nền kinh tế quốc dân

Về các đối tác khác nh nhà kinh doanh, nhà cung cấp, nhà đầu t, ngânhàng…sẽ dựa vào đó để đa ra quyết định phù hợp: nh có nên tiếp tục làm ănvới doanh nghiệp hay không, nên mở rộng hay thu hẹp quy mô đầu t, nên tiếptục cho vay hay không

Khách hàng - ngời quyết định tới vận mệnh của doanh nghiệp, có thểnắm bắt đợc một số thông tin qua các phơng tiện thông tin đại chúng, từ đóthấy đợc mức độ phù hợp của sản phẩm mà đa ra quyết định mua nhiều, ít,thậm chí tẩy chay hàng hoá của doanh nghiệp…

Qua những phân tích trên đây phần nào cho thấy tầm quan trọng của tổchức KTBH và XĐKQBH

1.1.3 Yêu cầu quản lý Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng.

 Xác định chính xác thời điểm hàng hóa đợc coi là tiêu thụ để kịp thờilập báo cáo bán hàng và phản ánh doanh thu Đồng thời đôn đốc việcthu tiền hàng, tránh hiện tợng thất thoát tiền hàng, ảnh hởng đến kết quảchung

 Tổ chức chứng từ ban đầu và trình tự luân chuyển hợp lý, hợp pháp Tổchức vận dụng hệ thống tài khoản và sổ sách phù hợp với đặc điểm sảnxuất kinh doanh của đơn vị

 Sử dụng phơng pháp xác định GVHB, tổng hợp đầy đủ CPBH,CPQLDN phát sinh; phân bổ chúng hợp lý cho số hàng còn lại cuối kỳ,kết chuyển chi phí cho hàng tiêu thụ trong kỳ để xác định chính xácKQBH

Trang 3

 Sử dụng phơng pháp tổng hợp cân đối kế toán để phản ánh mối quan hệcân đối vốn có giữa chi phí, thu nhập và kết quả.

Thực hiện tốt các yêu cầu trên góp phần đẩy mạnh khối lợng tiêu thụ,nâng cao hiệu quả hoạt động, thu lợi nhuận cao, đồng thời đáp ứng đầy đủ, kịpthời nhu cầu thông tin cho các đối tợng

1.1.4 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng.

Để thực hiện tốt vai trò quan trọng đó, KTBH và XĐKQBH có nhiệm vụ sau:

 Phản ánh, kiểm tra và giám sát tình hình thực hiện kế hoạch bán hàng

về số lợng, chất lợng, giá cả và thời hạn thanh toán

 Tính toán đúng đắn giá vốn của hàng đã bán, tổng hợp, phân bổ đầy đủ,chính xác và kịp thời các khoản CPBH, CPQLDN cho từng loại hàngbán…nhằm xác định đúng KQBH đồng thời kiểm tra tình hình thựchiện các dự toán chi phí của doanh nghiệp

 Phản ánh và tính toán đúng đắn, chính xác DTBH, DTT và KQBH,kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu và KQKD của doanhnghiệp

 Kiểm tra giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch bán hàng, kế hoạch phânphối lợi nhuận, kỷ luật thanh toán và thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc

 Cung cấp thông tin phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và định kỳphân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàng, xác định

và phân phối kết quả

1.2 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 1.2.1 Các phơng thức bán hàng và phơng thức thanh toán.

Quá trình bán hàng chính là quá trình chuyển hóa vốn kinh doanh từ hìnhthái thành phẩm, hàng hóa sang hình thái tiền tệ và hình thành KQBH

Có các phơng thức bán hàng sau:

1.2.1.1 Phơng thức bán hàng trực tiếp.

Theo phơng thức này, bên khách hàng ủy quyền cho cán bộ nghiệp vụ

đến nhận hàng tại kho của doanh nghiệp bán hoặc giao nhận tay ba Ngờinhận hàng sau khi ký vào chứng từ bán hàng của doanh nghiệp thì hàng hóa đ-

ợc xác định là tiêu thụ; số tiền về cung cấp hàng hóa, ngời mua có thể thanhtoán hoặc chấp nhận thanh toán

Các hình thức trong phơng thức này đó là:

- Bán buôn trực tiếp

- Bán lẻ

Trang 4

- Thanh toán qua ngân hàng: Khác với phơng thức trên, phơng thức này

đợc coi là phơng thức thanh toán gián tiếp với trung gian thanh toán là ngânhàng ở đây, ngân hàng làm nhiệm vụ chuyển tiền từ tài khoản của ngời muasang tài khoản của doanh nghiệp và ngợc lại

Khách hàng có thể sử dụng các hình thức thanh toán nh :

+Thanh toán bằng séc

+Thanh toán bằng th tín dụng

+Thanh toán bù trừ

+ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi…

Phơng thức này đợc doanh nghiệp áp dụng phổ biến đối với khách hàng lớn và

đã mở tài khoản tại ngân hàng

1.2.2 Kế toán giá vốn hàng bán.

1.2.2.1 Phơng pháp xác định giá vốn hàng bán.

Trị giá vốn hàng bán là toàn bộ chi phí liên quan đến quá trình bán hàngbao gồm trị giá vốn hàng xuất kho để bán, CPBH và CPQLDN phân bổ cho sốhàng đã bán

Trị giá vốn xuất kho để bán:

Trang 5

Đối với DNSX, trị giá vốn thành phẩm xuất kho để bán hoặc thành phẩmhoàn thành không nhập kho đa đi bán ngay chính là giá thành sản xuất thực tếcủa thành phẩm xuất kho để bán hoặc thành phẩm hoàn thành.

Đối với DNTM, trị giá vốn hàng xuất kho để bán bao gồm trị giá muathực tế và chi phí mua phân bổ cho hàng đã bán

Trị giá vốn hàng xuất kho có thể đợc tính theo một trong các phơng phápsau:

-Phơng pháp thực tế đích danh

-Phơng pháp bình quân gia quyền

-Phơng pháp nhập trớc xuất trớc

-Phơng pháp nhập sau xuất trớc

 Phơng pháp thực tế đích danh: theo phơng pháp này khi hàng nhập

kho phải theo dõi riêng từng lô hàng về số lợng cũng nh giá cả khi xuất ra sửdụng thuộc lô hàng nào thì tính theo giá của lô hàng đó

Phơng pháp này đợc áp dụng đối với doanh nghiệp có ít loại mặt hànghoặc mặt hàng ổn định và nhận diện đợc

 Phơng pháp bình quân gia quyền: theo phơng pháp này, giá trị của

từng loại hàng tồn kho đợc tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồnkho tơng tự đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho đợc mua hoặc sản xuấttrong kỳ Giá trị trung bình cũng có thể đợc tính theo thời kỳ hoặc mỗi khinhập một lô hàng về phụ thuộc vào tình hình kinh doanh của doanh nghiệp

 Phơng pháp nhập trớc xuất trớc: phơng pháp này đặt trên giả định là

hàng nào đợc nhập trớc thì sẽ xuất trớc và hàng tồn kho cuối kỳ là hàng tồnkho đợc nhập tại thời điểm cuối kỳ

Theo phơng pháp này thì giá trị hàng xuất kho đợc tính theo giá của lôhàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho

đợc tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còntồn kho

 Phơng pháp nhập sau xuất trớc: áp dụng trên giả định là hàng nào đợc

nhập sau thì đợc xuất trớc và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho đợcnhập trớc đó

Xác định trị giá vốn của hàng đã bán:

Kế toán căn cứ vào trị giá vốn hàng xuất kho để bán, CPBH và CPQLDNphân bổ cho hàng đã bán để tổng hợp lại tính trị giá vốn của hàng đã bán nhsau:

Trị giá vốn Trị giá vốn CPBH và CPQLDN

+

=

Trang 6

hàng đã bán hàng xuất kho để bán phân bổ cho hàng đã bán

(3): Mua hàng không nhập kho gửi bán thẳng cho đại lý (DNTM)

(4): Trị giá vốn thành phẩm, hàng hóa tiêu thụ trong kỳ

(5): Thành phẩm, hàng hóa đã thực hiện không đợc khách hàng chấp nhận, bịtrả lại

(2)

(3)

(4)

(5)

Trang 7

Sơ đồ 1.2: Kế toán giá vốn hàng bán theo phơng pháp KKĐK

(2a): Kết chuyển thành phẩm và hàng gửi bán còn lại cuối kỳ (DNSX)

(2b): Kết chuyển hàng hóa và hàng gửi bán còn lại cuối kỳ (DNTM)

(3a): Kết chuyển giá vốn hàng hóa đợc tiêu thụ trong kỳ (DNTM)

(3b): Kết chuyển giá vốn hàng bán để xác định kết quả

Trang 8

Sơ đồ 1.3: Kế toán giá vốn hàng bán theo phơng pháp KKTX.

Diễn giải sơ đồ:

(1): Trị giá vốn thành phẩm, hàng hóa giao bán trực tiếp

(2): Mua hàng hóa giao bán tay ba (DNTM)

(3): Trị giá vốn thành phẩm, hàng hóa bị khách hàng trả lại

(4): Chi phí mua hàng phân bổ cho hàng xuất bán trong kỳ

(5): Hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi thờng

(6): Chi phí sản xuất chung không phân bổ vào chi phí chế biến trong kỳ.(7): Chi phí xây dựng, tự chế TSCĐ vợt mức bình thờng không tính vàonguyên giá

(8a): Cuối kỳ, trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

(8b): Trích lập bổ sung dự phòng giảm giá hàng tồn kho

(9): Cuối kỳ, kết chuyển trị giá vốn hàng bán để xác định KQKD

TK152, 156…

TK632TK154, 155, 156

(7)(6)(4)

(5)

(9)(2)

Trang 9

* Kế toán giá vốn hàng bán theo phơng pháp KKĐK tơng tự với phơngthức gửi hàng.

1.2.3 Kế toán doanh thu bán hàng, thuế GTGT, các khoản giảm trừ doanh thu

1.2.3.1 Doanh thu bán hàng, nguyên tắc xác định doanh thu bán hàng.

Doanh thu bán hàng: là toàn bộ số tiền thu đợc hoặc số thu đợc từ cácgiao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu nh: bán sản phẩm, hàng hóa chokhách hàng gồm cả các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có)

Kế toán DTBH đợc thực hiện theo nguyên tắc:

- Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thìDTBH là giá bán cha có thuế GTGT

-Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thìDTBH là tổng giá thanh toán của số hàng đã bán

DTBH có thể đợc ghi nhận trớc, trong hoặc sau thời điểm thu tiền Song

nó chỉ đợc ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời năm điều kiện sau:

- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền vớiquyền sở hữu sản phẩm, hàng hóa cho ngời mua

- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa nh ngời sởhữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa

- Doanh thu đợc xác định tơng đối chắc chắn

- Doanh nghiệp đã thu đợc hoặc sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịchbán hàng

- Xác định đợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng

Doanh thu thuần: Là khoản chênh lệch giữa DTBH và các khoản giảm trừdoanh thu bao gồm: Chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trảlại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu tính trên DTBH thực tế mà doanhnghiệp đã thực hiện trong một kỳ kế toán

1.2.3.2 Thuế giá trị gia tăng.

Thuế GTGT là phần thuế ngời tiêu dùng phải chịu nhng ngời bán phảinộp hộ Số thuế ở đơn vị nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ thì đợc khấu trừvào thuế đầu vào Còn đơn vị nộp thuế theo phơng pháp trực tiếp đợc tính vàoCPQLDN phần thuế, phí, lệ phí để tính trừ vào kết quả hoạt động kinh doanh

1.3.3.3 Các khoản giảm trừ.

Mục tiêu của các doanh nghiệp không chỉ nhằm duy trì sự tồn tại mà caohơn là mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, tạo tích lũy và phát triển

Trang 10

Cũng vì mục tiêu đó, các doanh nghiệp còn áp dụng các chính sách bánhàng sau:

-Chiết khấu thơng mại: Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yếtcho khách hàng mua hàng với khối lợng lớn

-Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho ngời mua do hàng hóa củadoanh nghiệp kém phẩm chất, sai quy cách hay lạc thị hiếu

-Hàng bán bị trả lại: Là giá trị của khối lợng hàng bán đã xác định tiêuthụ nay bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán

-Các khoản thuế: Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp

Sơ đồ số 1.4: Sơ đồ kế toán tổng hợp doanh thu bán hàng.

Diễn giải sơ đồ:

(1): Thuế xuất khẩu, thuế TTĐB phải nộp

(2): Doanh thu bán hàng thu tiền trực tiếp (doanh nghiệp tính thuế GTGT theophơng pháp trực tiếp)

(3a): Doanh thu bán hàng thu tiền trực tiếp (doanh nghiệp tính thuế GTGTtheo phơng pháp khấu trừ)

(3b): Thuế GTGT đầu ra phải nộp

(4a): Các khoản giảm trừ doanh thu phát sinh trong kỳ

(4b): Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu sang TK511 đề xác định DTT.(5): Cuối kỳ, kết chuyển DTT sang TK911 để xác định KQKD

1.2.4 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

1.2.4.1 Kế toán chi phí bán hàng.

Chi phí bán hàng là chi phí lu thông và chi phí tiếp thị phát sinh trongquá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ nh chí phí bao gói sản phẩm,bảo quản hàng hóa, chi phí vận chuyển, tiếp thị hàng hóa

Nội dung: theo quy định hiện hành, CPBH của doanh nghiệp bao gồmcác loại chi phí sau:

(3b)

(4a)

Trang 11

- Chi phí nhân viên: Bao gồm các khoản tiền lơng, tiền phụ cấp phải trảcho nhân viên bán hàng và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ.

- Chi phí vật liệu, bao bì: Bao gồm các chi phí để bao gói sản phẩm, bảoquản, nhiên liệu trong quá trình vận chuyển hàng hóa

- Chi phí dụng cụ, đồ dùng: Bao gồm chi phí công cụ, dụng cụ đo lờng,tính toán, làm việc…trong khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa

- Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm chi phí khấu hao về nhà kho, cửahàng, phơng tiện bốc dỡ, vận chuyển

- Chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa: Bao gồm các chi phí bỏ ra đểsửa chữa, bảo hành sản phẩm, hàng hóa trong thời gian quy định

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm chi phí thuê TSCĐ, thuê kho,bãi, thuê bốc vác, vận chuyển, hoa hồng cho các đại lý bán hàng

- Chi phí bằng tiền khác: Bao gồm các chi phí phát sinh trong quá trìnhtiêu thụ sản phẩm ngoài các chi phí kể trên

CPBH thực tế phát sinh trong kỳ đợc phân loại và tổng hợp theo 7 yếu tố chiphí trên Cuối kỳ, kế toán CPBH cần đợc phân bổ và kết chuyển để xác địnhKQKD

- Đối với DNSX: trờng hợp chu kỳ sản xuất kinh doanh dài, trong kỳkhông có sản phẩm tiêu thụ thì cuối kỳ kết chuyển toàn bộ CPBH sang theodõi ở TK 1422 “Chi phí chờ kết chuyển”

- Đối với DNTM: trờng hợp có dự trữ hàng hoá biến động giữa các kỳ thìphải phân bổ CPBH cho hàng tồn cuối kỳ và phần còn lại phân bổ cho hàngbán trong kỳ để xác định kết quả

x

Tiêu chuẩn phân

bổ của hàng đãxuất bán trong kỳTổng tiêu chuẩn phân bổ của số hàng

xuất bán trong kỳ và hàng tồn cuối kỳ

Trang 12

Sơ đồ số 1.5 : Kế toán CPBH

Diễn giải sơ đồ:

(1) Chi phí nhân viên phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm

(2) Giá trị vật liệu phục vụ cho quá trình bán hàng

(3a) CC, DC cho quá trình bán hàng trong trờng hợp phân bổ một lần.(3b) CC, DC cho quá trình bán hàng trong trờng hợp phân bổ nhiều lần.(4) Trích khấu hao TSCĐ cho bộ phận bán hàng

(5) Trích trớc chi phí bảo hành sản phẩm trong kỳ

(6) Chi phí bằng tiền khác phát sinh trong quá trình bán hàng

(7) Các khoản đợc ghi giảm CPBH thực tế phát sinh trong kỳ (nếu có)

(5)

(6)

(9b)

Trang 13

1.2.4.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp.

Chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí cho việc quản lý kinh doanh,quản lý hành chính và phục vụ chung khác liên quan đến hoạt động chung củadoanh nghiệp

Nội dung: Theo quy định hiện hành, CPQLDN gồm các loại chi phí sau:

- Chí phí nhân viên quản lý: Bao gồm tiền lơng, phụ cấp phải trả choban giám đốc, nhân viên các phòng ban của doanh nghiệp và các khoản tríchBHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lơng nhân viên quản lý theo quy định

- Chi phí vật liệu quản lý: Bao gồm các loại vật liệu, nhiên liệu xuấtdùng cho hoạt động quản lý của ban giám đốc và các phòng ban, cho sửa chữaTSCĐ dùng chung cho toàn doanh nghiệp

- Chi phí đồ dùng văn phòng: Bao gồm chi phí về đồ dùng, dụng cụ vănphòng dùng trong công tác quản lý chung toàn doanh nghiệp

- Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm chi phí khấu hao của những TSCĐdùng chung cho toàn doanh nghiệp nh văn phòng làm việc, kho tàng

- Thuế, phí, lệ phí: Bao gồm thuế nhà đất, thuế môn bài…và các khoảnphí, lệ phí giao thông, cầu phà

- Chi phí dự phòng: Phản ánh khoản trích dự phòng nợ phải thu khó đòi

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm các khoản chi về dịch vụ muangoài, thuê ngoài nh tiền điện, nớc, thuê sửa chữa TSCĐ dùng chung toàn doanhnghiệp

- Chi phí bằng tiền khác: Bao gồm các khoản chi bằng tiền ngoài cáckhoản đã kể trên nh chi hội nghị, tiếp khách, chi công tác phí…

CPQLDN là chi phí gián tiếp và cũng đợc phân bổ nh CPBH

Trang 14

Sơ đồ số 1.6: Kế toán CPQLDN

Diễn giải sơ đồ:

(1) Chi phí nhân viên quản lý

(2) Giá trị vật liệu phục vụ cho quản lý chung toàn doanh nghiệp

(3a) CC, DC cho quản lý chung toàn doanh nghiệp trong trờng hợp phân

TK 139

(5)

Trang 15

(8) Các khoản đợc ghi giảm CPQLDN thực tế phát sinh trong kỳ.

Để tính toán chính xác KQBH của từng nhóm sản phẩm, hàng hóa, dịch

vụ, kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi riêng GVHB, CPBH, CPQLDN vàdoanh thu của từng nhóm sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ

KQBH = DTT – (GVHB + CPBH + CPQLDN)Trong đó:

DTT = DTBH – Các khoản giảm trừ doanh thu

CPBH (CPQLDN)phát sinh trong kỳ

x

Tiêu chuẩnphân bổ củahàng đã xuấtbán trong kỳ

Tổng tiêu chuẩn phân bổ của số hàng xuấtbán trong kỳ và hàng tồn cuối kỳ

(5)

Trang 16

Diễn giải sơ đồ:

(1) Cuối tháng, kết chuyển giá vốn hàng bán để xác định KQKD

(2) Cuối tháng, kết chuyển giá vốn hàng bán để xác định KQKD

(3) Cuối tháng, kết chuyển giá vốn hàng bán để xác định KQKD

(4) Kết chuyển các khoản giảm trừ sang TK511 để xác định DTT

(5) Cuối tháng, kết chuyển DTT để xác định KQKD trong kỳ

(6a) Kết chuyển lãi hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ

(6b) Kết chuyển lỗ hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ

1.3 Tổ chức hệ thống sổ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng.

Số lợng sổ kế toán và kết cấu mẫu sổ kế toán sử dụng ở doanh nghiệpphụ thuộc vào hình thức kế toán đã lựa chọn trong bốn hình thức kế toán sau:

Trang 17

*Hình thức Chứng từ ghi sổ sử dụng các loại sổ sau:

1.4.1 Mã hóa các đối tợng.

Để thực hiện tổ chức kế toán trên máy vi tính nhất thiết phải có sự mãhóa, khai báo và cài đặt các đối tợng có liên quan để đảm bảo sự liên kết chặtchẽ giữa các luồng thông tin

Mã hóa là hình thức để thực hiện phân loại, gắn ký hiệu, xếp lớp đối tợngcần quản lý Mã hóa cho phép nhận diện, tìm kiếm một cách dễ dàng các đốitợng khi gọi mã

Việc xác định đối tợng cần mã hóa là hoàn toàn tùy thuộc vào yêu cầuquản trị doanh nghiệp Thông thờng các đối tợng sau cần đợc mã hóa trong kếtoán bán hàng và xác định kết quả bán hàng: khách hàng, hàng hóa, chứng từ,tài khoản…Việc mã hóa này đợc thực hiện thông qua các danh mục

1.4.2 Xác định danh mục.

* Danh mục tài khoản

Hệ thống tài khoản là xơng sống của toàn bộ hệ thống Hầu hết các thôngtin kế toán đều đợc phản ánh thông qua các tài khoản Vì vậy, việc xây dựng

hệ thống tài khoản sẽ quyết định đến toàn bộ khả năng xử lý, khai thác thôngtin tiếp theo, đặc biệt trong việc xử lý số liệu kế toán trên máy

Bằng việc khai báo và mã hóa có hệ thống kèm theo việc thiết kế cáctrạng thái và các kết nối (có thể bằng dạng số, dạng ký tự, hoặc kết hợp cả haitùy theo đặc điểm tổ chức công tác kế toán ở doanh nghiệp), tài khoản bánhàng có thể khai báo thêm các tiểu khoản chi tiết thông qua việc thực hiệnmột số cách sau:

- Thông qua số hiệu tài khoản và các tài khoản liên quan theo danh mụctài khoản đợc Nhà nớc quy định để khai báo các biến mã nhận biết tơng ứngtùy thuộc yêu cầu quản lý của doanh nghiệp kèm theo phần khai báo, diễn giải

cụ thể

- Thông qua việc khai báo các thông tin cụ thể về các tài khoản, khai báomối quan hệ giữa các tài khoản chính và các tài khoản chi tiết

Trang 18

* Danh mục chứng từ.

Việc tổ chức, theo dõi, quản lý, cập nhật, luân chuyển, xử lý các loạichứng từ trên hệ thống máy tính cần phải đợc thực hiện và tuân thủ chặt chẽquy trình luân chuyển, cập nhật và xử lý chứng từ đợc doanh nghiệp quy định

Để quản lý, mỗi chứng từ gốc mang một mã hiệu xác định Với mã hiệuchứng từ, có thể tiến hành lọc, in ra các bảng kê chi tiết và bảng tổng hợp theotừng loại chứng từ

* Danh mục khách hàng

Danh mục này đợc dùng để theo dõi chi tiết bán sản phẩm, hàng hóa vàcác khoản phải thu của từng khách hàng Mỗi khách hàng đợc nhận diện bằngmột mã hiệu gọi là mã khách hàng Tùy quy mô và phạm vi giao dịch màquyết định phơng pháp mã hóa cho phù hợp và hiệu quả:

- Nếu khách hàng lớn, có thể sử dụng phơng pháp đánh số ký hiệu tăngdần 1, 2, 3…Song mã kiểu này không mang ý nghĩa gợi nhớ

- Nếu khách hàng không nhiều, có thể mã hóa theo tên viết tắt hoặc ghépchữ cái đầu trong tên khách hàng Mã kiểu này mang tính gợi nhớ cao

- Mã hóa theo kiểu khối : mã gồm hai khối, khối nhóm khách hàng vàkhối số thứ tự tăng dần của khách trong mỗi nhóm Việc tạo nhóm khách hàng

có thể tiến hành theo tiêu thức địa lý hay tính chất tổ chức công việc

Ngoài ra, mỗi khách hàng còn đợc mô tả chi tiết thông qua các thuộc tínhkhác nh địa chỉ, tài khoản, hạn thanh toán…

* Danh mục hàng hóa

Việc quản lý nhập, xuất, tồn kho hàng hóa đợc thực hiện thông qua danhmục hàng hóa Mỗi hàng hóa mang mã hiệu riêng, bên cạnh mã hiệu là cácthuộc tính mô tả khác nh tên hàng hóa, đơn vị tính, tài khoản kho…

kế toán sẽ đợc thiết kế để xử lý và hệ thống hóa thông tin kế toán tự động trênmáy theo đúng yêu cầu Kế toán không phải lập các sổ kế toán, các báo cáo

mà chỉ lọc và in ra theo yêu cầu sử dụng

Trang 19

Trong trờng hợp cần thiết có thể cải tiến, sửa đổi nội dung, mẫu biểu củacác sổ kế toán cũng nh các báo cáo kế toán quản trị, song phải đảm bảo tínhhợp lý, thống nhất và đúng chế độ kế toán quy định.

1.4.4 Tổ chức bộ máy kế toán và quản trị ngời dùng.

Quản trị ngời dùng là một vấn đề quan trọng khi tổ chức bộ máy kế toántrong điều kiện sử dụng máy vi tính, giúp cho doanh nghiệp về tính bảo mậtdữ liệu Do đó công tác KTBH và XĐKQBH phải thực hiện phân quyền nhậpliệu cũng nh quyền in sổ sách, báo cáo kế toán cho các nhân viên kế toán,quyền khai thác thông tin của giám đốc điều hành, các nhân viên khác trongdoanh nghiệp một cách rõ ràng để có thể kiểm tra, quy trách nhiệm cho cácnhân viên nhập liệu khi có sai sót và đảm bảo sự bảo mật về số liệu

Nh vậy, ngoài việc quản lý đối tợng liên quan trực tiếp đến chu trình bánhàng theo các danh mục đặc thù cũng nh các phần hành kế toán khác, việcquản lý, sử dụng chứng từ, tài khoản, sổ kế toán trong kế toán máy cũng rấtkhác so với kế toán thủ công Tuy nhiên nội dung công tác kế toán bán hàng

và xác định kết quả bán hàng vẫn phải tuân theo chế độ, thể lệ quản lý kinh tế,tài chính và chuẩn mực chế độ kế toán hiện hành

Trang 20

Chơng 2

Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty vật t kỹ thuật xi măng

2.1 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty vật t kỹ thuật xi măng

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

Công ty vât t kỹ thuật xi măng là doanh nghiệp Nhà Nớc, thành viên củaTổng công ty xi măng Việt Nam, vốn kinh doanh thuộc sở hữu của Nhà nớc.Công ty có t cách pháp nhân, hạch toán độc lập

Tên giao dịch chính thức của công ty:

Hoạt động kinh doanh xi măng

Tiền thân của Công ty là Xí nghiệp vật t kỹ thuật xi măng (Xí nghiệpVTKTXM) trực thuộc Liên hiệp các xí nghiệp xi măng - Bộ xây dựng Xínghiệp đợc thành lập theo quyết định số 203A/BXD-TCLĐ ngày 12 tháng 02năm 1993 của Bộ trởng Bộ xây dựng

Ngày 30/9/1993, Bộ xây dựng ra quyết định số 445/BXD-TCLĐ đổi tên

xí nghiệp VTKTXM thành Công ty vật t kỹ thuật xi măng (Công tyVTKTXM), lúc đó công ty có nhiệm vụ chính là tổ chức bán lẻ xi măng trên

địa bàn Hà Nội

Ngày 10/7/1995, Chủ tịch HĐQT Tổng công ty xi măng Việt Nam đãquyết định số 833/TCT-HĐQT, về việc chuyển giao tổ chức, chức năng,nhiệm vụ, tài sản và lực lợng cán bộ công nhân viên hai chi nhánh tại Hà Nộicủa công ty xi măng Bỉm Sơn và công ty xi măng Hoàng Thạch cho công tyVTKTXM quản lý kể từ ngày 1/8/1995 với chức năng nhiệm vụ:

+Tổ chức kinh doanh, lu thông tiêu thụ xi măng và trên thị trờng Hà Nội

Trang 21

+Làm Tổng đại lý tiêu thụ xi măng cho hai công ty xi măng HoàngThạch và xi măng Bỉm Sơn.

Ngày 23/5/1998 Chủ tịch HĐQT Tổng công ty xi măng Việt Nam đã raquyết định số 606/XMVN-HĐQT về việc chuyển giao tổ chức, chức năng,nhiệm vụ, tài sản và lực lợng cán bộ công nhân viên hai chi nhánh tại Hà Tây

và Hòa Bình của công ty Xi măng Bỉm Sơn cho công ty VTKTXM quản lý từngày 01/6/1998 và:

 Đổi tên chi nhánh công ty Xi măng Bỉm Sơn thành chi nhánh công tyVTKTXM

 Chuyển từ phơng thức làm Tổng đại lý sang mô hình “mua đứt bán

đoạn” Đến thời điểm này, địa bàn hoạt động của công ty đã đợc mở rộng từ

Hà Nội, Hà Tây và Hòa Bình

Ngày 27/3/2002, tại quyết định số 85/XMVN-HĐQT của Chủ tịchHĐQT- Tổng công ty xi măng Việt Nam về việc chuyển giao tổ chức, chứcnăng nhiệm vụ, tài sản và lực lợng cán bộ công nhân viên ở hai Chi nhánhCông ty VTKTXM tại Hà Tây, Hòa Bình cho công ty xi măng Bỉm Sơn quản

lý kể từ ngày 01/04/2002

Nh vậy kể từ khi thành lập đến nay, Công ty VTKTXM đã trải qua nhiềubiến động, do thay đổi mô hình tổ chức, chức năng nhiệm vụ vì vậy đã ít nhiều

ảnh hởng đến quá trình sản xuất kinh doanh của công ty Mặc dù vậy, Công ty

đã nhanh chóng sắp xếp ổn định tổ chức, với địa bàn hoạt động ở hầu hết cáctỉnh phía Bắc nh: Hà Nội, Hà Tây, Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu, Vĩnh Phúc,Phú Thọ, Yên Bái, Thái Nguyên…sản xuất kinh doanh hiệu quả và đảm bảo

đời sống thu nhập cho cán bộ công nhân viên

Biểu 2.1: Khái quát tình hình phát triển của công ty

3.Lợi nhuận trớc thuế đồng 8.996060.129 15.249.145.552 6.253.085.123 69,59 4.Lợi nhuận sau thuế đồng 6.476.963.509 10.979.384.797 4.502.421.288 69,51 5.Tổng quỹ lơng đồng 26.146.051.150 28.641.504.120 2.495.452.970 9,54

7.Thu nhập BQ/tháng Đồng 3.038.825 3.314.989 276.164 9,09

(Nguồn: trích báo cáo KQKD năm 2004 - 2005)

Năm 2005, diễn biến thị trờng phức tạp: ảnh hởng thời tiết, giá xăng dầutăng cao…đặc biệt là mức độ cạnh tranh gay gắt của các chủng loại, đối tác

Trang 22

tham gia kinh doanh xi măng trên thị trờng Do vậy, dù rất cố gắng song sản ợng tiêu thụ xi măng của công ty mới ở mức hoàn thành kế hoạch song vẫnthấp hơn năm 2004.

l-Dù doanh thu thuần ở mức thấp song lợi nhuận sau thuế đã tăng cao hơn

so với 2004 là do CPBH năm 2004 quá cao, cao hơn gần 20 tỷ so với năm2005

Trớc tình hình đó, năm 2006 công ty đã đề ra các phơng hớng, biện phápnhằm đạt các mục tiêu trong kinh doanh, đảm bảo công ăn việc làm cho cán

bộ công nhân viên:

- Bám sát nhiệm vụ Tổng công ty giao, nắm chắc nhu cầu thị trờng.Luôn đảm bảo đủ chân hàng đáp ứng nhu cầu xi măng của thị trờng và giữbình ổn giá xi măng tại địa bàn đợc phân công

- Khắc phục mặt còn yếu kém, tồn tại trong năm 2005, nêu cao vai tròcán bộ, củng cố cửa hàng và cải tiến phơng thức bán hàng…để tiêu thụ 2,2triệu tấn xi măng trở lên

- Thực hành triệt để công tác tiết kiệm, tăng cờng công tác kiểm tra,giám sát

2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.

* Lĩnh vực kinh doanh:

- Tổ chức lu thông, kinh doanh tiêu thụ xi măng trên địa bàn: Hà Nội, HàTây, Hòa Bình, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Phú Thọ, Lào Cai, Bắc Cạn, Sơn La,Lai Châu, Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái…Tổ chức hệ thốngbán buôn và mạng lới bán lẻ thông qua đại lý, cửa hàng

- Thực hiện mua xi măng từ các nhà máy thuộc tổng công ty và tổ chứckinh doanh tiêu thụ xi măng hiệu quả tại các địa bàn theo kế hoạch

- Tổ chức tốt công tác tiếp thị để bán hàng và nắm bắt nhu cầu tiêu thụ ximăng từng tháng, quý và năm trên địa bàn đợc giao phụ trách, lập kế hoạchnguồn hàng đúng, sát nhu cầu

- Tổ chức hệ thống kho tàng đảm bảo đủ lợng hàng dự trữ hợp lý trongkinh doanh, đặc biệt vào mùa xây dựng

- Tổ chức và quản lý lực lợng, phơng tiện vận tải, bốc xếp của đơn vị.Khai thác sử dụng hiệu quả lực lợng vận tải để đa xi măng đến các đầu mốigiao thông, ga, cảng, đến chân công trình…

* Đặc điểm mặt hàng của công ty:

Mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty là xi măng Hoàng Thạch, ximăng Bỉm Sơn, xi măng Bút Sơn, xi măng Hải Phòng, xi măng Tam Điệp và

Trang 23

xi măng Hoàng Mai với các chủng loại rất phong phú, có chất lợng cao, uy tíntrên thị trờng nh: PC30, PC40, PCB30, PCB40…

Trong đó, xi măng Hoàng Thạch chiếm tỷ trọng lớn nhất khoảng 40%,

xi măng Bút Sơn 25%, xi măng Bỉm Sơn 20%, xi măng Hải Phòng 10% và cácloại xi măng khác Nh vậy xi măng Hoàng Thạch đợc ngời tiêu dùng cả nớctín nhiệm, thờng đợc sử dụng cho các công trình trọng điểm của cả nớc Do

đó, công ty rất quan tâm chú trọng kinh doanh mặt hàng này

2.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của công ty.

Bộ máy của công ty đơc thực hiện theo mô hình trực tuyến chức năng.Mỗi đơn vị, phòng ban có chức năng nhiệm vụ riêng, nhng kết hợp chặt chẽ,hài hòa vì mục tiêu chung của công ty

* Giám đốc công ty: Là ngời đứng đầu, do HĐQT của Tổng công ty bổnhiệm, miễn nhiệm, khen thởng và kỷ luật theo đề nghị của Tổng giám đốc

Đồng thời là ngời chịu trách nhiệm trớc Tổng công ty và pháp luật về toàn bộkết quả hoạt động kinh doanh của công ty Giám đốc chịu trách nhiệm chung,trực tiếp đảm nhận các lĩnh vực tổ chức nhân sự, tài chính kế toán và quản trịvăn phòng

* Phó Giám đốc kinh doanh:

- Phụ trách các nghiệp vụ kinh doanh, lập kế hoạch kinh doanh

- Phụ trách về hợp đồng kinh tế, kiểm tra và kiện toàn vật t hàng hóa,công tác nội chính, thanh tra kiểm tra

* Phó giám đốc phụ trách vận tải:

- Phụ trách đơn vị vận tải hàng hóa bằng các phơng tiện vận chuyển hàngnội bộ công ty từ đầu nguồn

- Phụ trách công tác đào tạo, cải tiến kỹ thuật và công tác đầu t, sửa chữalớn

Các phòng ban của Công ty có chức năng, nhiệm vụ chủ yếu sau:

* Phòng Kinh tế kế hoạch (P.KTKH):

- Xây dựng kế hoạch, giao kế hoạch cho các phòng ban

Trang 24

- Lập dự thảo hợp đồng kinh tế mua, bán xi măng; hợp đồng thuê phơngtiện vận tải; hợp đồng thuê kho dự trữ xi măng.

* Phòng Kế toán tài chính (P.KTTC):

- Xây dựng đơn giá, chi phí lu thông, kế hoạch tài chính

- Chỉ đạo lập chứng từ ban đầu và lập sổ hạch toán theo đúng quy địnhcủa Nhà Nớc, cấp trên và lu trữ chứng từ

- Quản lý vốn tiền hàng, sử dụng vốn có hiệu quả, theo dõi và thu hồicông nợ, không để thất thoát vốn, tiền hàng đọng lại khó đòi

- Thực hiện tốt công tác kế toán tài chính của công ty, đảm bảo không

bị ách tắc trong sản xuất kinh doanh

- Phối hợp với các phòng ban nh: phòng Kế hoạch, phòng TCLĐ, phòngtiêu thụ để xây dựng dự thảo hợp đồng kinh tế mua bán, vận chuyển, bốc xếp

*Phòng Điều độ quản lý kho (P.ĐĐQLK):

- Xây dựng mạng lới kho tàng

- Đảm bảo mức dự trữ hợp lý, nhập, xuất xi măng đợc liên tục

- Thực hiện chế độ báo cáo số liệu kịp thời, chính xác

*Phòng Quản lý thị trờng:

- Giúp Giám đốc nắm bắt nhu cầu xi măng trên thị trờng Hà Nội

- Theo dõi về sự biến động giá cả xi măng

- Kiểm tra việc thực hiện nội quy, quy chế trong kinh doanh xi măng

*Phòng tiêu thụ (P.TT):

- Tổ chức và quản lý mọi hoạt động của các cửa hàng đại lý của công ty

- Theo dõi tình hình biến động giá cả xi măng, đôn đốc kiểm tra việcthực hiện nội quy, quy chế trong kinh doanh tiêu thụ xi măng

- Kiểm tra sổ sách, hóa đơn chứng từ của cửa hàng xuất

*Phòng Kỹ thuật đầu t : Quản lý công tác xây dựng cơ bản và đầu t

*Văn phòng: Phụ trách các hoạt động:

- Văn th, lu trữ, quản lý con dấu, công tác quản trị

- Công tác an ninh chính trị, phòng cháy chữa cháy

- Công tác tạp vụ, y tế, phơng tiện công tác

Trang 25

*Các Xí nghiệp vận tải: thực hiện công tác tiếp nhận xi măng từ trạm giaonhận của các công ty sản xuất, nhà ga, cảng về các kho dự trữ, cửa hànghoặc chân công trình.

*Các chi nhánh: thực hiện việc kinh doanh, tiêu thụ xi măng đảm bảo bình

ổn giá cả, đáp ứng mọi nhu cầu của xã hội thông qua mạng lới các cửahàng và đại lý tại chi nhánh

Xuất phát từ các yêu cầu, nhiệm vụ đợc giao kết, bộ máy điều hành củacông ty đợc tổ chức nh sau (Sơ đồ 2.1)

2.1.4 Tổ chức công tác kế toán của công ty của công ty vật t kỹ thuật xi măng.

2.1.4.1 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu kế toán.

Phòng kế toán của công ty bao gồm 13 thành viên, mỗi thành viên cónhiệm vụ khác nhau, nhng tất cả đều nhằm hoàn thành nhiệm vụ chung

* Kế toán trởng:

- Chịu trách nhiệm chung trong công tác kế toán tài chính của công ty

- Giúp giám đốc trong công tác quản lý tài chính

- Theo dõi mọi biến động trong hoạt động sản xuất kinh doanh

- Giúp kế toán trởng trong phân tích hoạt động kinh doanh

* Kế toán xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn (1 ngời): theo dõi, thanh toán,quyết toán các hạng mục công trình xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn

* Kế toán TSCĐ, CCDC và tiền mặt (1 ngời):

- Theo dõi sự tăng, giảm của TSCĐ, CCDC

- Trích khấu hao và phân bổ khấu hao, đánh giá lại TSCĐ, CCDC

- Theo dõi thu chi tiền mặt

* Kế toán hàng hóa và tiền gửi ngân hàng (1 ngời):

- Theo dõi nhập, xuất, tồn kho hàng hóa

- Tính giá thực tế nhập, xuất kho hàng hóa

- Theo dõi số d tiền gửi ngân hàng và công nợ

* Kế toán bán hàng (1 ngời):

Trang 26

- Theo dõi tình hình tiêu thụ hàng hóa.

- Theo dõi chi tiết công nợ phải thu, tạm ứng, nhận ký quỹ ký cợc

* Kế toán chi phí kinh doanh (2 ngời):

- 1 ngời theo dõi, tập hợp, thanh toán cớc phí vận tải

- 1 ngời theo dõi, tập hợp, thanh toán cớc bốc xếp

* Kế toán thanh toán (1 ngời): theo dõi tình hình thanh toán với Nhà Nớc

về các khoản thuế và các khoản phải nộp khác

Ngoài ra, các chi nhánh, xí nghiệp, phòng tiêu thụ và các trung tâm đều

có thủ quỹ, cán bộ thống kê theo dõi báo số tiền hàng ngày về P TCKT củacông ty

Từ các chức năng, nhiệm vụ đó, bộ máy kế toán của công ty đợc tổchức nh sau (Sơ đồ 2.2)

2.1.4.2 Hình thức tổ chức công tác kế toán tại công ty.

Mô hình kế toán áp dụng tại công ty là mô hình kế toán tập trung Mọihoạt động đều tập trung tại công ty

Các chi nhánh, xí nghiệp chỉ tập hợp chứng từ ban đầu, thống kê và xử

lý chứng từ gốc rồi luân chuyển về công ty Hàng tháng vào máy tính chuyển

về công ty kèm theo các báo cáo Đây là hình thức báo sổ

Tại công ty, các bộ phận kế toán tập hợp, kiểm nghiệm các báo cáohoạt động kinh doanh của các chi nhánh, xí nghiệp vận tải và lập các Báo cáotài chính theo quy định của Nhà Nớc

2.1.4.3 Hình thức kế toán - Hệ thống sổ kế toán.

* Hình thức kế toán mà công ty sử dụng là hình thức Nhật ký chung.Công ty áp dụng hệ thống tài khoản đợc ban hành theo QĐ1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ trởng Bộ tài chính và các thông t bổ sung Cáctài khoản đợc mở chi tiết theo yêu cầu quản lý của công ty

Đồng thời, công ty hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờngxuyên, tính trị giá hàng xuất kho theo phơng pháp thực tế đích danh

Trang 27

+ Sổ cái các TK: 1561, 1562, 131, 511, 632, 641, 642, 911

- Sổ chi tiết:

+ Sổ chi tiết các TK: 131, 641, 642

2.1.5 Đặc điểm phần mềm kế toán công ty sử dụng.

Tiến bộ hơn các doanh nghiệp áp dụng kế toán thủ công, công tyVTKTXM đã ứng dụng công nghệ tin học vào công tác kế toán thông qua việc

sử dụng phần mềm kế toán SAS

Với phần mềm kế toán SAS, ngời sử dụng chỉ cần cập nhật các chứng từ,tài liệu gốc ban đầu ở các khâu công việc ghi chép tổng hợp tiếp theo, chơngtrình SAS sẽ tự động tính toán, tổng hợp số liệu và kết xuất tạo ra các sổ sách,báo cáo kế toán theo mẫu biểu đã đợc Nhà Nớc quy định; đồng thời kết xuất

và cung cấp các thông tin, các báo cáo phân tích quản trị phục vụ cho công tácquản lý và Ban giám đốc công ty

Nhờ sử dụng phần mềm với khả năng tập hợp tự động của máy mà hai bộphận kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp đợc thực hiện đồng thời Kế toánkhông phải ghi chép, cộng dồn, chuyển sổ theo kiểu thủ công Do đó, thôngtin trên các sổ đợc ghi chép thờng xuyên trên cơ sở cộng dồn từ các nghiệp vụ

đã đợc cập nhật một cách tự động Kế toán không nhất thiết phải đến cuối quýmới có số liệu tổng hợp, khi cần có thể xem, in các sổ tổng hợp bất kỳ lúc nào

Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo phần mềm kế toán SAS :

2.2 Tình hình thực tế về tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty vật t kỹ thuật xi măng.

2.2.1 Các phơng thức bán hàng tại công ty.

Công ty VTKTXM sử dụng cả hai phơng thức bán hàng đó là phơng thứcbán trực tiếp và phơng thức gửi hàng Cụ thể

Chứng từ ban đầu

Nhập dữ liệu vào máy vi tính

Xử lý tự động theo ch ơng trình

Sổ kế toántổng hợp

Sổ kế toán chi tiết

Các báo cáo kế toán

Trang 28

2.2.1.1 Phơng thức bán hàng trực tiếp: Trong phơng thức này, công ty sử

dụng các hình thức sau:

*Bán buôn trực tiếp: Đây là hình thức chủ yếu, chiếm phần lớn DTBH và

đợc tiến hành ở tất cả các bộ phận kinh doanh của công ty trên cơ sở Hợp

Liên 1: lu ở cuống

Liên 2: giao cho khách hàng

Liên 3: do nhân viên điều độ xuất hàng giữ để lập bảng kê xuất hànghàng ngày tại các kho, ga, cảng sau đó tổng hợp gửi về phòng TCKT

+ Cuối ngày: Căn cứ Hóa đơn GTGT, phòng KTKH và phòng TT lậpbảng kê bán hàng theo dõi số lợng xuất trong ngày, sau đó lập bảng kê bánhàng hàng ngày theo hợp đồng kinh tế chuyển về phòng TCKT tổng hợpchung toàn công ty

+ Cuối tháng: Tổng hợp hàng xuất bán trong tháng (theo dõi về lợng,chủng loại) và đối chiếu với phòng ĐĐQLK, sau đó tổng hợp bảng kê bánhàng (theo dõi về lợng-tiền) trong tháng nộp về phòng TCKT để tổng hợpchung toàn công ty

+ Mở sổ theo dõi công nợ đối với từng khách hàng đồng thời chịu tráchnhiệm đôn đốc thu hồi công nợ Cuối mỗi ngày và cuối mỗi tháng đều phải lậpbáo cáo chi tiết công nợ nộp về phòng TCKT tổng hợp toàn công ty

Phòng ĐĐQLK có trách nhiệm cung cấp thông tin nhanh về lợng hàngtồn kho hàng ngày, đồng thời điều phối cung cấp nguồn hàng và phơng tiệnvận tải Mặt khác, viết hóa đơn kiêm vận chuyển nội bộ 3 liên:

* Bán hàng trả chậm

Trang 29

Căn cứ vào hợp đồng mua bán giữa khách hàng và công ty, công tychuyển hàng đến nơi tiêu thụ, khách hàng có thể thanh toán ngay hoặc muachịu Theo quy định của công ty trong 30 ngày khách hàng phải trả hết số nợthì mới đợc tiếp tục mua hàng Trong thời gian trả chậm đó công ty không tínhlãi trả chậm nhằm khuyến khích khách hàng mua hàng công ty

Hình thức này đợc thực hiện tơng tự hình thức bán buôn trực tiếp ở trên,chỉ khác là phòng KTKH không tham gia hình thức này

* Bán lẻ

Công ty tiêu thụ hàng hóa thông qua các trung tâm, mỗi trung tâm lạiquản lý khối cửa hàng, đại lý trực tiếp làm nhiệm vụ tiêu thụ hàng hóa

Tại cửa hàng: Khi phát sinh một nghiệp vụ bán hàng, nhân viên bán hàng

sẽ viết hóa đơn GTGT gồm 3 liên:

- Liên 1: Lu ở cuống

- Liên 2: Giao cho khách hàng

- Liên 3: Luân chuyển trong nội bộ

Cuối mỗi ngày, cửa hàng lại lập Bảng kê Hóa đơn bán lẻ, Báo cáo bánhàng trong ngày nộp về trung tâm

Tại trung tâm: Sau khi nhận đợc các chứng từ từ khối cửa hàng do trungtâm quản lý, kế toán trung tâm tiến hành tổng hợp Báo cáo nhập-xuất-tồn(theo dõi về lợng) và Báo cáo bán hàng (theo dõi cả về lợng và giá trị) kèmcác Báo cáo từ khối cửa hàng nộp về phòng TT công ty

Tại phòng TT: Sau khi tập hợp đầy đủ các loại báo cáo của Trung tâm gửi

về, kế toán phòng TT tổng hợp Báo cáo nhập-xuất-tồn và Báo cáo bán hàngtrong ngày (mẫu tơng tự) chuyển về phòng TCKT công ty

Tại phòng KTTC: Kế toán bán hàng lập Bảng kê hạch toán doanh thu bánhàng tại khu vực Hà Nội hàng ngày và lũy kế theo tháng

Thủ quỹ các Trung tâm thu tiền các cửa hàng trong ngày và cuối ngàynộp về bộ phận thủ quỹ - phòng TCKT công ty

Các địa bàn còn lại do các chi nhánh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Phú Thọ,Lào Cai trực tiếp thực hiện, hình thức báo cáo, sổ sách tơng tự nh phòng TT.Hàng tháng vào đầu tháng sau kế toán các chi nhánh về công ty đối chiếu sổsách, tiền hàng với các đơn vị liên quan và quyết toán tài chính với phòngTCKT công ty

2.2.1.2 Phơng thức gửi bán đại lý.

Theo hợp đồng kinh tế đã ký kết và điều kiện để làm đại lý cho công ty,căn cứ vào khoản ký quỹ đại lý của chủ đại lý với công ty, công ty điềuchuyển hàng cho đại lý Và các cửa hàng đại lý phải thực hiện đúng các quy

Trang 30

định về chế độ báo cáo tiền hàng, nội quy, quy định của công ty và đợc hởnghoa hồng đại lý tính trên doanh thu bán ra hàng tháng.

Hoạt động bán hàng của cửa hàng đại lý tơng tự nh các cửa hàng bán lẻcủa công ty, chỉ khác ở chỗ:

- Các đại lý phải nộp một khoản ký quỹ tơng ứng với số lợng hàng dựkiến bán ra trong tháng trớc khi đi vào hoạt động

- Nhân viên bán hàng của đại lý không phải là cán bộ công nhân viêncủa công ty

- Các đại lý tự mua và quản lý hóa đơn bán hàng của mình

Khi mua hàng của công ty, khách hàng có thể thanh toán theo các phơngthức nh thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt, bằng chuyển khoản, UNC

2.2.2 Các đối tợng quản lý liên quan đến kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng.

* Đặc điểm hàng hóa: mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty là cácloại xi măng Vì xi măng là hàng hoá độc hại nên không thể bố trí các cửahàng, đại lý tiêu thụ xi măng tại những khu vực nh: bệnh viện, trờng học

* Đặc điểm về tiêu thụ hàng hóa: Việc tổ chức tiêu thụ hàng hóa củacông ty đợc phối hợp chặt chẽ giữa phòng KTKH, phòng TT, phòng ĐĐQLK

và phòng TCKT nhằm đảm bảo thủ tục nhanh gọn, đáp ứng yêu cầu của kháchhàng

Công ty ngoài việc trực tiếp tổ chức tiêu thụ hàng hóa còn xây dựng chomình 4 chi nhánh: Vĩnh Phúc, Lào Cai, Phú Thọ, Thái Nguyên, nên hàng hóacủa công ty đợc phân phối rộng khắp các tỉnh ở Miền Bắc trong đó Hà Nội làthị trờng chính

Tất cả những đặc điểm trên đã tác động tới việc tổ chức công tác KTBH

và XĐKQBH tại công ty trong điều kiện áp dụng kế toán máy Cụ thể đối vớitừng công tác kế toán:

2.2.3 Kế toán doanh thu bán hàng, thuế giá trị gia tăng, theo dõi thanh toán với khách hàng tại công ty vật t kỹ thuật xi măng.

2.2.3.1 Kế toán doanh thu bán hàng.

* Nguyên tắc kế toán doanh thu bán hàng tại công ty:

- Công ty chỉ phản ánh vào tài khoản doanh thu bán hàng và cung cấpdịch vụ số doanh thu của khối lợng hàng hóa đã xác định tiêu thụ trong kỳ tức

đợc khách hàng chấp nhận thanh toán, không phân biệt đã thu tiền hay cha

Trang 31

- Hàng hóa của công ty thuộc đối tợng chịu thuế GTGT theo phơngpháp khấu trừ nên doanh thu bán hàng đợc phản ánh theo giá bán cha có thuếGTGT.

- Khi phản ánh doanh thu bán hàng, kế toán sử dụng TK 511”Doanhthu bán hàng và cung cấp dịch vụ”, không sử dụng TK 512”Doanh thu nộibộ”, TK 521”Chiết khấu thơng mại”, TK 531”Hàng bán bị trả lại”,TK532”Giảm giá hàng bán” do không phát sinh Đồng thời, kế toán sử dụng

TK 131”Phải thu của khách hàng” làm tài khoản trung gian thanh toán, nên tàikhoản đối ứng của TK 511 luôn là TK 131 cho dù khách hàng đã thanh toánngay tại thời điểm mua hay mới chỉ chấp nhận thanh toán

- Tại chi nhánh: hàng ngày, khi phát sinh nghiệp vụ bán hàng, căn cứvào Hóa đơn GTGT, nhân viên thống kê phản ánh ngay doanh thu bán hàngvào máy, và kết nối nội bộ chuyển lên mạng chính của công ty

- Tại công ty: Kế toán phản ánh doanh thu bán hàng một lần vào cuốitháng mà không hạch toán riêng theo từng hóa đơn bán hàng, không hạch toánriêng theo từng ngày và không chi tiết cho từng loại hàng hóa

Trong phạm vi luận văn này, em chỉ xin đi sâu tìm hiểu về công tácKTBH và XĐKQBH tại công ty

*Tài khoản sử dụng:

Công ty sử dụng TK 5111”Doanh thu bán hàng hóa” để phản ánh doanhthu về kinh doanh xi măng

Ngoài ra, công ty sử dụng các tài khoản liên quan: TK 131, TK 9111

”Xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh“

*Trình tự hạch toán doanh thu bán hàng

Khi phát sinh một nghiệp vụ bán hàng tại cửa hàng, nhân viên bán hànglập Hóa đơn giá trị gia tăng (Biểu 2.2)

Trang 32

Trung tâm sau khi nhận đợc các Báo cáo từ các cửa hàng, lập Báo cáoNhập- xuất- tồn khối cửa hàng (Biểu 2.5) và Báo cáo bán hàng (Biểu 2.6).Cuối ngày, nộp các Báo cáo này cùng các Báo cáo từ khối cửa hàng về P.TT.P.TT tổng hợp các Báo cáo từ các trung tâm, lập Báo cáo Nhập-xuấ-tồnkho xi măng và Báo cáo bán hàng các trung tâm (mẫu tơng tự) để gửi vềP.TCKT.

Tại phòng KTTC: Cuối tháng, kế toán bán hàng trên cơ sở các báo cáo từphòng tiêu thụ gửi về, lập Bảng kê hạch toán doanh thu bán hàng tại khu vực

Hà Nội (Biểu 2.7) để phản ánh doanh thu xi măng tại công ty (Hà Nội) Đồngthời, cùng với các báo cáo do chi nhánh gửi về, kế toán bán hàng lập Báo cáodoanh số bán hàng tại văn phòng công ty (Biểu 2.8) để phản ánh doanh thubán xi măng toàn công ty

Biểu số 2.7

Bảng kê hạch toán doanh thu bán hàng tại khu vực Hà Nội

Tháng 12 năm 2005STT Diễn giải Số lợng

(tấn)

Doanh số bán cóthuế GTGT (đồng)

Doanh số báncha thuế GTGT(đồng)

Thuế GTGT(10% DT)(đồng)

Từ màn hình giao diện chung, kế toán vào mục “Nhập chứng từ”, xuấthiện màn hình nhập liệu ”Sửa đổi nội dung chứng từ”, đánh dấu chuột vào ôTổng hợp

Tiến hành khai báo các thông số:

Ô “Tháng”: :Nhập 12

Ô “Ngày CT” : Nhập 31/12/05

Ô “Ngày GS” : Nhập 11/01/06

Ô “Số hiệu” : Nhập DTXM01

Trang 33

Ô “Diễn giải” :Nhập doanh thu bán XM tại Cty tháng 12/2005:TT1=32.277,7 tấn.

Ô” Tài khoản” :Nhập 333111

Ô”Diễn giải” :Máy tự chú thích nghiệp vụ

Ô”Phát sinh Có” : Nhập số tiền 2.198.690.200, ấn enter

Ô “Tài khoản” : Nhập 5111

Ô”Diễn giải” :Máy tự chú thích nghiệp vụ

Ô “Phát sinh Có” :Nhập số tiền 21.986.902.050, ấn Enter

Ô “Tài khoản” :Nhập 13141011

Ô”Diễn giải” :Máy tự chú thích nghiệp vụ

Ô” Phát sinh Nợ” :Nhập 24.185.592.250

ấn Enter

Máy sẽ tự động chuyển số liệu vào Sổ chi tiết TK 5111 (Biểu 2.9), sổ cái

TK 511, TK33311, TK 131 Cuối tháng, căn cứ vào số liệu trên sổ chi tiếtTK5111 kế toán thực hiện kết chuyển sang TK 9111 để xác định KQKD

Để in ra các sổ sách, báo cáo, sổ Nhật ký chung, kế toán tiến hành cácthao tác sau:

Từ màn hình giao diện chung

- Chọn mục Kế toán tổng hợp, xuất hiện màn hình in sổ sách báo cáo “Sổ

kế toán tổng hợp và báo cáo tài chính“, kế toán tùy theo nhu cầu muốn xem sổNhật ký chung, sổ cái hay các loại báo cáo thì đánh dấu vào các mục tơng ứng

và nhấn In (Màn hình 3)

- Kế toán vào mục Kế toán chi tiết, xuất hiện màn hình in sổ sách báocáo “Sổ kế toán chi tiết và báo cáo quản trị“, đánh dấu vào mục Sổ chi tiết vànhấn In (Màn hình 4)

2.2.3.2 Kế toán thuế GTGT.

* Nội dung và phơng pháp tính:

Hàng hóa của công ty chịu thuế GTGT 10% và công ty nộp thuế GTGTtheo phơng pháp khấu trừ Khi bán hàng hóa, cùng với việc ghi nhận doanhthu bán hàng, kế toán xác định số thuế GTGT đầu ra phải nộp nh sau:

Thuế GTGT đầu

Giá tính thuế của hànghoá chịu thuế bán ra * Thuế suất

Trang 34

Thuế GTGT đầu vào = Tổng số thuế GTGT ghi trên hoá đơn thuế

GTGT mua hoá đơn

*Tài khoản sử dụng:

Công ty sử dụng TK 33311 “Thuế GTGT đầu ra” để phản ánh số thuếGTGT cho hàng bán ra Đồng thời mở chi tiết TK 33311”Thuế GTGT đầu ratại Hà Nội” để phản ánh số thuế GTGT đầu ra tại công ty

Ngoài ra, công ty còn sử dụng một số tài khoản liên quan nhTK111”Tiền mặt”, TK112”Tiền gửi ngân hàng”, TK 131”Phải thu của kháchhàng”…

Cuối tháng khi nhập dữ liệu vào máy để hạch toán DTBH, đồng thời vớiviệc làm này số liệu về thuế GTGT đầu ra cũng đợc chuyển tới Sổ chi tiết TK333111

Cuối tháng, kế toán thuế lập Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch

vụ bán ra (Biểu 2.10) và Tờ khai thuế GTGT (Biểu 2.11) để nộp cho cơ quanthuế

2.2.3.3 Kế toán theo dõi thanh toán với khách hàng tại công ty vật t kỹ thuật xi măng.

Trong điều kiện áp dụng kế toán máy, việc hạch toán khoản thanh toánvới khách hàng trở nên đơn giản hơn rất nhiều do có máy tính hỗ trợ

Công tác kế toán các khoản phải thu phải thờng xuyên theo dõi công nợtừng khách hàng để thu hồi vốn kịp thời

* Tài khoản sử dụng:

TK 131 “Phải thu của khách hàng”

Đối với TK này, công ty xây dựng hệ thống tài khoản theo quy tắc:

TK 1311: Phải thu các DN thuộc nội bộ TCT

TK 1314: Phải thu các DN thành phần kinh tế khác Đồng thời, tài khoảnnày đợc mở chi tiết cho từng thành phần kinh tế khác:

* Trình tự kế toán phải thu của khách hàng

Hàng ngày, kế toán bán hàng phải theo dõi cập nhật sổ sách tình hìnhbán hàng toàn công ty

Trang 35

Cuối tháng, khi hạch toán doanh thu bán hàng, máy sẽ chuyển số liệuphản ánh khoản phải thu khi bán hàng vào Sổ cái và Sổ chi tiết của TK 131.Trong tháng, khi khách hàng thanh toán tiền hàng.

- Đối với tiền khách hàng trả đã nhập quỹ công ty, kế toán tiền mặt lậpphiếu thu hoặc kế toán tiền gửi ngân hàng nhận giấy báo Có của ngân hàng.Căn cứ vào các chứng từ đó, hai bộ phận kế toán này phản ánh số đã thu vàomáy theo quy trình sau:

Phiếu thu Nhập dữ liệu vào máy Máy chuyển số liệu tự động(Giấy báo Có) theo trình tự trên vào Sổ cái và Sổ chi tiết TK131

- Đối với tiền khách hàng đã trả còn đang đi đờng, cuối tháng căn cứ vàoBảng kê tiền khách hàng đã trả còn đi đờng (Biểu 2.12), kế toán tiến hành vàomáy nh trình tự trên

Biểu 2.12

Bảng kê tiền khách hàng đã trả còn đI đờng

tại khu vực Hà Nội (Trích)

Kế toán vào máy:

Từ màn hình giao dịên chung, chọn “Nhập chứng từ”, đánh dấu vào mụcTổng hợp và tiến hành khai báo các thông số: về Tháng, Ngày CT, Ngày GS,

Số hiệu, Diễn giải

Ô “Tài khoản” :Nhập 13141011

Ô “Diễn giải” :Máy tự chú thích nghiệp vụ

Ô “Phát sinh Có” :Nhập số tiền 150.000.000, ấn Enter

Ô “Tài khoản” :Nhập 1121

Ô “Diễn giải” :Máy tự chú thích nghiệp vụ

Ô “Phát sinh Nợ” : Máy sẽ tự hiện số liệu

ấn Enter

Trang 36

Máy sẽ kết xuất số liệu sang sổ chi tiết TK 13141011 (Biểu 2.13), sổ cái

TK 131 (Biểu 2.14) Cuối tháng, kế toán in ra sổ chi tiết TK13141011 và sổcái TK 131 để theo dõi tình hình công nợ của từng khách hàng và của toàncông ty

2.2.4 Kế toán giá vốn hàng bán tại công ty vật t kỹ thuật xi măng.

* Đặc điểm hạch toán giá vốn hàng bán tại công ty

Công ty tính trị giá vốn hàng xuất kho theo phơng pháp thực tế đíchdanh, tức khi xuất kho hàng hóa thì căn cứ vào số lợng hàng xuất kho thuộc lônào và đơn giá thực tế của lô đó để tính trị giá vốn thực tế của hàng hóa xuấtkho

Công ty phản ánh GVHB là giá mua thực tế của hàng hóa tại các công tysản xuất và chi phí thu mua (chi phí vận chuyển) phân bổ cho số hàng đã bán.GVHB đợc hạch toán một lần vào cuối tháng, không hạch toán hàngngày theo từng hóa đơn mà hạch toán giá vốn chung cho tất cả các phơng thứcbán hàng (bán buôn, bán lẻ, đại lý)

*Tài khoản sử dụng:

Để phản ánh GVHB công ty sử dụng TK 632”Giá vốn hàng bán” trong

đó chi tiết:

TK6321: ”Giá mua hàng hóa”

TK6322: “Chi phí mua hàng hóa”

Ngoài ra, công ty còn sử dụng một số tài khoản nh: TK1561”Giá muahàng hóa”, TK 1562”Chi phí thu mua hàng hóa”, TK9111…

Trang 37

4.825,25 3.302,85

55.295 40.120 32.280

33.900

1.014.327.859 145.647.030 76.480.774 580.988.928

195.795.859 111.966.615

Cuối tháng, theo Bảng tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn kho xi măng, kếtoán phản ánh giá vốn xi măng tháng 12/05 VC=Đ.Thủy nh sau: (Màn hình5)

Từ màn hình giao diện chung, chọn “Nhập chứng từ”, kích chuột vàomục Tổng hợp và tiến hành khai báo về Tháng, Ngày CT, Ngày GS, Số hiệu vàDiễn giải

Ô ”Tài khoản” : Nhập 15611

Ô ”Phát sinh Nợ” : Nhập 39.881.658.343, ấn Enter

Tiếp tục quay về khai báo số hiệu tài khoản đối ứng (TK 6321) ở ô “Tàikhoản” và máy sẽ tự ghi số tiền tơng ứng với giá mua

Trang 38

2.2.5 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tại công

TK 6411: Chi phí nhân viên bán hàng

TK 64111: Tiền lơng, tiền công và phụ cấp khác

TK 64112 đến TK 64114: phản ánh BHXH, BHYT, KPCĐ

TK 6412: Chi phí vật liệu, bao bì

TK 64121: Nhiên liêu, vật liệu

TK 64122: Chi phí bao bì đóng lại

TK 6413: Chi phí dụng cụ, đồ dùng

TK 6414: Chi phí khấu hao TSCĐ

TK 64141: Chi phí khấu hao TSCĐ

TK 64142: Chi phí sửa chữa lớn

TK 6416: Chi phí hao hụt

TK 6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài Trong tài khoản cấp 2 này, mở chitiết từ TK64171 đến TK 64177, trong đó:

TK 64174: chi phí hoa hồng trả cho đại lý bán hàng

TK 641741: chi phí hoa hồng trả đại lý tại công ty

TK 641742: chi phí hoa hồng trả đại lý tại chi nhánh

Trang 39

Đối với những khoản chi bán hàng phát sinh hàng ngày, khi phát sinh, kếtoán tiền mặt lập các phiếu chi hoặc kế toán tiền gửi ngân hàng nhận giấy báo

Nợ ngân hàng và các chứng từ phải trả khác…căn cứ vào các chứng từ đó, kếtoán hạch toán CPBH phát sinh vào máy

Đối với những khoản chi bán hàng hạch toán một lần vào cuối tháng nh:Trích khấu hao TSCĐ, trả hoa hồng đại lý; cuối tháng kế toán căn cứ vào Bảngtrích khấu hao TSCĐ, Báo cáo bán hàng đại lý, kế toán tiến hành nhập dữ liệuvào máy

Để tăng sức cạnh tranh và tăng thị phần của công ty, công ty đã sử dụngthêm phơng thức gửi bán đại lý Tuy nhiên công ty không sử dụng TK 157

“Hàng gửi đi bán” để hạch toán đối với hàng gửi bán đại lý mà hạch toán nhphơng thức bán lẻ tại cửa hàng

Do đó, khi hàng giao đại lý đợc xác định tiêu thụ thì ngoài bút toán phản

ánh doanh thu bán hàng hóa nh trên, kế toán còn phản ánh khoản hoa hồng

đại lý phải trả một lần vào cuối tháng

Cuối tháng, theo Báo cáo bán hàng đại lý (Biểu 2.18) do phòng tiêu thụgửi lên, kế toán phản ánh chi phí hoa hồng phải trả đại lý phòng tiêu thụ tháng12/05 nh sau:

Từ màn hình giao diện chung, chọn “Nhập chứng từ”, kế toán kích chuộtvào ô Tổng hợp và khai báo các thông số: Tháng, ngày CT, Ngày GS, số hiệu

Ô “Diễn giải” : Nhập Chi phí hoa hồng phải trả đại lý P.TT T12/05

Ô “Diễn giải“ :Máy tự chú thích nghiệp vụ

Ô “Phát sinh Nợ“ : Máy sẽ tự cho số tiền tơng ứng

Trang 40

Chi phí quản lý doanh nghiệp là tất cả các chi phí phục vụ cho công tácquản lý chung và các chi phí khác liên quan đến hoạt động chung toàn côngty.

Công ty tập hợp CPQLDN trên TK 642 và chi tiết tới các tài khoản cấp 2theo hệ thống tài khoản do Bộ tài chính ban hành Ngoài ra, để phục vụ choyêu cầu quản lý, từ các tài khoản cấp 2 công ty mở chi tiết ra tới cấp 3, 4 theotừng đối tợng chi phí trong CPQLDN

TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý (tài khoản này đợc mở chi tiết từ TK

64211 đến TK 64215 để phản ánh tiền lơng và các khoản trích theo lơng)

TK 6422: Chi phí vật liệu quản lý (mở chi tiết từ TK 64221 đếnTK64223)

TK 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng

TK 6424: Chi phí khấu hao TSCĐ (chi tiết TK 64241, TK 64242 phản

ánh chi phí khấu hao TSCĐ và chi phí sửa chữa lớn TSCĐ)

TK 6425: Thuế, phí, lệ phí (chi tiết từ TK 64251, TK 64252 để phản ánhthuế đất, thuế môn bài và lệ phí)

TK 6426: Chi phí dự phòng

TK 6427: Chi phí dịch vụ mua ngoài (chi tiết từ TK 64271 đến TK64278

để phản ánh các khoản chi nh: tiền điện, tiền nớc…)

TK 6428: Chi phí bằng tiền khác (chi tiết từ TK 64281 đến TK64289 đểphản ánh các khoản chi bằng tiền ngoài các khoản kể trên)

Đồng thời, công ty sử dụng các tài khoản liên quan khác nh: TK 111, TK

112, TK 9111

*Trình tự kế toán CPQLDN

Cũng nh công tác kế toán CPBH, đối với các khoản chi phục vụ công tácquản lý của công ty phát sinh hàng ngày, thì khi phát sinh, kế toán tiền mặtcăn cứ vào các phiếu chi, hay kế toán tiền gửi ngân hàng nhận giấy báo Nợngân hàng và các chứng từ phải trả khác sẽ nhập dữ liệu vào máy

Đối với những khoản chi hạch toán một lần vào cuối tháng, kế toán sẽtổng hợp chung một lần và căn cứ vào Bảng tổng hợp đó để phản ánh vàomáy

Tại công ty VTKTXM, chi phí nhân viên quản lý chiếm tới 73% trongtổng CPQLDN

Hàng tháng, khi xác định đợc sản lợng tiêu thụ xi măng trong tháng củatoàn công ty, phòng TCLĐ lập Bảng chi tiết phân phối quỹ tiền lơng (Biểu

Ngày đăng: 19/03/2013, 17:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ số 1.1: Kế toán giá vốn hàng bán theo phơng pháp KKTX. - 92 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty vật tư kỹ thuật xi măng
Sơ đồ s ố 1.1: Kế toán giá vốn hàng bán theo phơng pháp KKTX (Trang 7)
Sơ đồ 1.2: Kế toán giá vốn hàng bán theo phơng pháp KKĐK - 92 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty vật tư kỹ thuật xi măng
Sơ đồ 1.2 Kế toán giá vốn hàng bán theo phơng pháp KKĐK (Trang 8)
Sơ đồ 1.3: Kế toán giá vốn hàng bán theo phơng pháp KKTX. - 92 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty vật tư kỹ thuật xi măng
Sơ đồ 1.3 Kế toán giá vốn hàng bán theo phơng pháp KKTX (Trang 9)
Sơ đồ số 1.4: Sơ đồ kế toán tổng hợp doanh thu bán hàng. - 92 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty vật tư kỹ thuật xi măng
Sơ đồ s ố 1.4: Sơ đồ kế toán tổng hợp doanh thu bán hàng (Trang 11)
Sơ đồ số 1.5 : Kế toán CPBH - 92 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty vật tư kỹ thuật xi măng
Sơ đồ s ố 1.5 : Kế toán CPBH (Trang 14)
Sơ đồ số 1.6:  Kế toán CPQLDN - 92 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty vật tư kỹ thuật xi măng
Sơ đồ s ố 1.6: Kế toán CPQLDN (Trang 16)
- Hình thức Nhật ký chung.(6b) - 92 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty vật tư kỹ thuật xi măng
Hình th ức Nhật ký chung.(6b) (Trang 18)
Sơ đồ số 1.7: Kế toán xác định kết quả bán hàng. - 92 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty vật tư kỹ thuật xi măng
Sơ đồ s ố 1.7: Kế toán xác định kết quả bán hàng (Trang 18)
Biểu 2.1: Khái quát tình hình phát triển của công ty trong các năm gần đây. - 92 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty vật tư kỹ thuật xi măng
i ểu 2.1: Khái quát tình hình phát triển của công ty trong các năm gần đây (Trang 25)
2.2. Tình hình thực tế về tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty vật t  kỹ  thuật xi măng. - 92 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty vật tư kỹ thuật xi măng
2.2. Tình hình thực tế về tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty vật t kỹ thuật xi măng (Trang 32)
Bảng kê hạch toán doanh thu bán hàng tại khu vực Hà Nội Tháng 12 năm 2005 - 92 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty vật tư kỹ thuật xi măng
Bảng k ê hạch toán doanh thu bán hàng tại khu vực Hà Nội Tháng 12 năm 2005 (Trang 38)
Từ màn hình giao dịên chung, chọn “Nhập chứng từ”, đánh dấu vào mục Tổng hợp và tiến hành khai báo các thông số: về Tháng, Ngày CT, Ngày GS, Số  hiệu, Diễn giải. - 92 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty vật tư kỹ thuật xi măng
m àn hình giao dịên chung, chọn “Nhập chứng từ”, đánh dấu vào mục Tổng hợp và tiến hành khai báo các thông số: về Tháng, Ngày CT, Ngày GS, Số hiệu, Diễn giải (Trang 42)
Bảng kê tiền khách hàng đã trả còn đI đờng tại khu vực Hà Nội (Trích) - 92 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty vật tư kỹ thuật xi măng
Bảng k ê tiền khách hàng đã trả còn đI đờng tại khu vực Hà Nội (Trích) (Trang 42)
Bảng phân bổ chi phí vận chuyển cho hàng tồn tháng 12/05 - 92 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty vật tư kỹ thuật xi măng
Bảng ph ân bổ chi phí vận chuyển cho hàng tồn tháng 12/05 (Trang 44)
Bảng phân bổ chi phí vận chuyển cho hàng tồn  tháng 12/05 - 92 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty vật tư kỹ thuật xi măng
Bảng ph ân bổ chi phí vận chuyển cho hàng tồn tháng 12/05 (Trang 44)
Biểu 2.15 Bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn kho xi măng - 92 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty vật tư kỹ thuật xi măng
i ểu 2.15 Bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn kho xi măng (Trang 60)
Màn hình 2 - 92 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty vật tư kỹ thuật xi măng
n hình 2 (Trang 82)
Màn hình 4 - 92 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty vật tư kỹ thuật xi măng
n hình 4 (Trang 83)
Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa,dịch vụ bán ra - 92 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty vật tư kỹ thuật xi măng
Bảng k ê hóa đơn, chứng từ hàng hóa,dịch vụ bán ra (Trang 86)
Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ bán ra - 92 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty vật tư kỹ thuật xi măng
Bảng k ê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ bán ra (Trang 86)
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu kế toán của công ty - 92 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty vật tư kỹ thuật xi măng
Sơ đồ 2.2 Cơ cấu kế toán của công ty (Trang 89)
Màn hình 3 - 92 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty vật tư kỹ thuật xi măng
n hình 3 (Trang 90)
Màn hình 5 - 92 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty vật tư kỹ thuật xi măng
n hình 5 (Trang 91)
Hình thức thanh toán: CK+TM MS 0100236496 STTTên hàng hóa  - 92 Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty vật tư kỹ thuật xi măng
Hình th ức thanh toán: CK+TM MS 0100236496 STTTên hàng hóa (Trang 92)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w