toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty vật t kỹ thuật xi măng.
ý kiến 1: Tổ chức kế toán quản trị doanh thu bán hàng.
Hiện nay, việc hạch toán doanh thu một lần vào cuối tháng cho tất cả các nhóm hàng hóa với tất cả các phơng thức bán hàng sẽ gây khó khăn cho công ty trong công tác quản trị.
Để đáp ứng yêu cầu quản trị doanh thu, công ty cần phải tổ chức kế toán chi tiết DTBH. Việc làm này cần đợc tiến hành trên các sổ chi tiết, các tài khoản kế toán quản trị.
Về tài khoản sử dụng để phản ánh doanh thu, ngoài TK 5111 “Doanh thu bán hàng hóa” nh hiện nay, kế toán nên mở thêm các tài khoản từng nhóm xi măng và các kênh tiêu thụ bởi công ty chỉ kinh doanh 6 nhóm xi măng.
Cụ thể:
TK 51111: Doanh thu kinh doanh xi măng Hoàng Thạch.
TK 511111: Doanh thu bán xi măng Hoàng Thạch tại Hà Nội TK5 11112: Doanh thu bán xi măng Hoàng Thạch tại chi nhánh. TK 51112: Doanh thu kinh doanh xi măng Bỉm Sơn.
TK511121: Doanh thu bán xi măng Bỉm Sơn tại Hà Nội. TK511122: Doanh thu bán xi măng Bỉm Sơn tại chi nhánh.
Các nhóm xi măng khác nh xi măng Bút Sơn, xi măng Hải Phòng, xi măng Tam Điệp, xi măng Hoàng Mai đợc mở tơng tự.
Ngoài ra, có thể mở chi tiết theo từng phơng thức bán hàng để làm cơ sở xác định kết quả tiêu thụ từng nhóm xi măng và từng phơng thức bán hàng.
Để phản ánh và theo dõi chi tiết doanh thu cho các nhóm xi măng, kế toán nên mở sổ chi tiết doanh thu kinh doanh xi măng theo Biểu 2.26.
ý kiến 2: Tổ chức kế toán quản trị kết quả bán hàng.
Với nhà quản trị doanh nghiệp, điều quan trọng là phải biết đợc kết quả của từng mặt hàng kinh doanh. Vì vậy, chỉ trên những số liệu chi tiết cụ thể các nhà quản trị doanh nghiệp mới có thể đa ra các quyết định phù hợp và để tối đa hóa lợi nhuận thu đợc.
Để có thể có số liệu cụ thể, chính xác đó, đòi hỏi kế toán công ty phải theo dõi chi tiết DT, GVHB, CPBH và CPQLDN phân bổ cho từng loại hàng bán ra trong kỳ.
Tại công ty, giá vốn hàng bán tuy theo dõi cho từng nhóm hàng nhng về mặt kế toán lại phản ánh chung một lần vào cuối tháng. Vì vậy, để phục vụ công tác kế toán quản trị kết quả bán hàng, cụ thể là cho Xi măng Hoàng thạch, ta sẽ tiến hành bóc tách giá vốn hàng bán của xi măng Hoàng Thạch từ các bảng và sổ liên quan.
Cụ thể, đối với trị giá mua của khối lợng XM H.thạch bán ra trong kỳ, ta lấy số liệu từ Bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn xi măng T12/05 là 54.000.996.195 đồng.
Đối với chi phí vận chuyển phân bổ cho khối lợng XM H.thạch bán ra trong kỳ ta xác định nh công thức chung của công ty. Đó là:
Chi phí vận chuyển phân ∑{ khối lợng đơn giá thanh toán bổ cho hàng tồn hàng tồn cớc thực tế }
Chi phí vận chuyển Chi phí vận Chi phí vận Chi phí vận chuyển phân bổ cho = chuyển tồn + chuyển phát - phân bổ cho hàng hàng bán đầu kỳ sinh trong kỳ tồn cuối kỳ
Phần chi phí vận chuyển phân bổ cho XM.Hthạch tồn cuối kỳ đợc trích ra từ Bảng phân bổ chi phí vận chuyển cho hàng tồn T12/05. Cụ thể chi phí thu mua phân bổ cho XMH.thạch tồn cuối kỳ (bộ, sắt, thuỷ) là 915.089.347đồng.
Phần chi phí vận chuyển phân bổ cho hàng tồn đầu kỳ T12/05 đợc trích ra từ Bảng phân bổ chi phí vận chuyển hàng tồn cuối kỳ T11/05 (Biểu 2.27).
Biểu 2.27 Bảng phân bổ chi phí vận chuyển cho hàng tồn T11/05 Diễn giải Lợng tồn (t) Đơn giá (đ/t) TT (đồng)
Khu vực Hà Nội 50.285,65 1.134.587.956
XM Hoàng thạch (Đ bộ) XM Hoàng Thạch (Đ.Sắt) XM Hoàng Thạch (Đ.thuỷ)
….
Chi nhánh Vĩnh phúc
Xi măng Hoàng Thạch (Đ.thuỷ)
…. 9.440 1.121 18.015 5.448,738 2.594,8 55.295 40.120 32.280 40.000 521.984.800 44.974.520 601.536.000 311.505.109 103.792.000 Tổng cộng toàn công ty 64.157,158 1.986.276.084 ……
Phần chi phí vận chuyển phát sinh trong kỳ, trích số liệu từ Sổ chi tiết TK1562 (Biểu 2.28) phần chi phí liên quan đến XMH.thạch. Cụ thể chi phí vận chuyển phát sinh trong kỳ của XMH.thạch là : 3.968.766.001 đồng.
Từ đó xác định : Chi phí vận chuyển
phân bổ cho XMHT = 1.272.287.320 + 3.968.766.001 - 915.089.347 bán ra trong kỳ = 4.325.963.974 đồng
Sau khi xác định đợc CPBH, CPQLDN phát sinh trong kỳ, kế toán tiến hành phân bổ chi phí cho từng mặt hàng xi măng đợc tiêu thụ theo tiêu chuẩn phù hợp, mà đối với công ty là DTBH.
Công thức:
CPBH (CPQLDN) phân bổ cho xi măng i =
CPBH (CPQLDN) phát sinh phân bổ cho xi măng i tiêu thụ
trong kỳ
x
Doanh thu bán hàng của
xi măng i Tổng doanh thu bán hàng trong
kỳ Cụ thể: CPBH phân bổ cho xi măng Hoàng Thạch = 5.832.261.914 x 63.570.643.485 129.161.773.634 = 2.870.513.716 CPQLDN phân bổ cho xi măng Hoàng Thạch = 3.954.594.606 x 63.570.643.485 129.161.773.634 = 1.942.843.993
KQBH của xi măng Hoàng Thạch đợc xác định nh sau:
KQBH = 63.570.643.485 – (54.000.996.195 + 4.325.963.974 + 2.870.513.716 + 1.942.843.993)
= 430.325.607 đồng.
Sau đó, kế toán mở sổ chi tiết tiêu thụ, kết quả để theo dõi và phản ánh KQKD của xi măng Hoàng thạch (Biểu 2.29)
ý kiến 3: Kế toán theo dõi thanh toán với khách hàng.
Theo quy định của chế độ kế toán Việt nam, khi bán hàng thu tiền ngay phải ghi Nợ TK 111 mà không đa qua TK 131 nh công ty áp dụng hiện nay.
Cụ thể, với nghiệp vụ bán hàng ngày 2/12/05: cửa hàng 69 Cầu Giấy (TT1) bán 10 tấn XM H.ThạchPCB30 cho công ty TNHH Hà An (thu tiền ngay). Đơn giá bán có thuế là 750.000đ/t, trong đó thuế GTGT 10%.
Kế toán căn cứ vào Hóa đơn GTGT và phiếu thu, vào máy theo định khoản Nợ TK 111 7.500.000
Có TK5111 6.818.180 Có TK 333111 681.820
ý kiến 4: Kế toán giá vốn hàng bán.
Khi sử dụng phơng thức gửi bán đại lý, công ty nên sử dụng TK 157 thay vì không sử dụng tài khoản này mà hạch toán nh phơng thức bán lẻ hiện nay. Cụ thể:
Đầu tháng, khi xuất kho hàng hóa gửi bán đại lý số 1 (TT1) 200 tấn xi măng H.Thạch với giá vốn 600.000đ/t, kế toán phản ánh theo định khoản:
Nợ TK 157(200*600.000) 120.000.000
Có TK156 120.000.000
Cuối tháng, khi nhận đợc Báo cáo bán hàng đại lý từ phòng tiêu thụ, trong đó Đại lý số 1 (TT1) tiêu thụ 180,5 tấn XM.HThạch, kế toán ngoài bút toán phản ánh doanh thu bán hàng còn phản ánh giá vốn hàng tiêu thụ, kế toán phản ánh theo định khoản:
Nợ TK 6321(180,5*600.000) 108.300.000
ý kiến 5: Phần mềm kế toán sử dụng.
Có thể nói, việc mã hóa đối tợng thông qua hệ thống các danh mục sẽ giúp cho công tác kế toán trên máy diễn ra nhanh chóng và chính xác hơn. Do đó, phần mềm kế toán của công ty nên thiết kế thêm hệ thống các danh mục nh: danh mục khách hàng, danh mục chứng từ.
Danh mục khách hàng có thể xây dựng bằng cách: lắp ghép các chữ cái đầu trong tên của khách hàng.
Cụ thể:
Công ty xây dựng số 2: XD2. Công ty xây dựng số 4: XD4. Công ty cổ phần Xuân Sơn: CPXS. Công ty TNHH Hà An: TNHHHA.
………..
Danh mục chứng từ có thể đợc xây dựng trên các mã hiệu nh: những chữ cái đầu thể hiện loại chứng từ, các số tiếp theo phản ánh số chứng từ.
Cụ thể:
Thu tiền mặt : PT01, PT02……. Chi tiền mặt : PC01, PC02…….
Hóa đơn: HĐ0095601, HĐ22011…
Phiếu xuất kho: XK01, XK02…
Phiếu nhập kho: NK01, NK02…
Hiện nay, công ty đã xây dựng hệ thống danh mục tài khoản, tuy nhiên với mỗi một tài khoản, công ty có cách thức mã hóa khác nhau theo yêu cầu quản lý và các thao tác để lấy tài khoản ra trong quá trình nhập liệu còn cha thực sự nhanh chóng. Để thao tác này đợc nhanh chóng công ty nên sử dụng các điều kiện lọc.
Mặt khác, phần mềm kế toán của công ty nên thực hiện công tác quản trị ngời dùng. Thể hiện ở chỗ: mỗi một bộ phận kế toán nên có một mật khẩu riêng để vào phần hành của mình, và vì vậy sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm đối với
những dữ liệu đó. Tuy nhiên, kế toán trởng và bộ máy giám đốc có thể vào đợc các phần hành này để phục vụ công tác kiểm tra, quản lý.
Trong điều kiện đó thì công tác kế toán của công ty sẽ đợc đảm bảo về tính bảo mật dữ liệu. Đồng thời, phần mềm kế toán sẽ thực sự trở nên thiết thực và hữu ích.
Mặt khác, hiện nay các thao tác tổng hợp giá vốn, phân bổ chi phí vận chuyển trong công tác kế toán GVHB còn thực hiện thủ công. Để công tác kế toán này trở nên đơn giản và nhanh chóng, phần mềm kế toán của công ty nên thiết kế thêm chức năng tổng hợp tự động GVHB.
Tức qua quá trình nhập liệu phản ánh hàng nhập, xuất và khi kế toán nhập công thức tính thì phần mềm kế toán sẽ tự động tính toán, tổng hợp số liệu cần thiết.
ý kiến 6: Việc trích lập dự phòng.
Năm vừa qua, không có khoản nợ nào của công ty là quá hạn, nên công ty không lập dự phòng nợ phải thu khó đòi. Điều này là hoàn toàn hợp lý.
Đối với dự phòng giảm giá hàng tồn kho, công ty thực hiện theo chuẩn mực kế toán số 02 “Hàng tồn kho”. Nh vậy, xét tại thời điểm năm 2005, thì việc trích lập dự phòng đó là phù hợp. Nhng theo TT13/2006/BTC ngày 27/02/2006 thì quy định hạch toán đối với khoản hoàn nhập dự phòng đã có những thay đổi nhất định.
Cụ thể, khác với chuẩn mực kế toán số 02 là khoản hoàn nhập dự phòng sẽ đợc ghi giảm chi phí (tức ghi Có TK 632) thì theo TT13 thì khoản này lại đợc coi là thu nhập khác (tức ghi Có TK 711).
Vì vậy, công ty trong năm 2006, nên tiếp cận và thực hiện theo quy định mới này.
Biểu 2.29
Sổ chi tiết tiêu thụ, kết quả
Xi măng Hoàng Thạch Tháng 12 năm 2005
NTGS CT Diễn giải Doanh thu Câc khoản Giá vốn hàng bán CPBH CPQLDN Lãi (lỗ) S N SL (tấn) ĐG (đ/t) TT (đồng) Giá mua (đồng) CPVC (đồng) 11/1/06 DTHT1 31/12/05 Doanh thu bán XMHT tại HN 74.257,5 51.311.918.135 11/1/06 DTHT2 31/12/05 Doanh thu XMHT tại CN 18.309 12.258.725.350 11/1/06 GVHT 31/12/05 Giá vốn hàng bán XMHT 54.000.996.195 4.325.963.974 11/1/06 CBHT 31/12/05 CPBH phân bổ 2.870.513.716 11/1/06 CQHT 31/12/05 CPQLDN phân bổ 1.942.843.993 Kết quả 430.325.607
Tháng 12 năm 2005 Nội dung Đơn giá
(đồng)
Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ
SL(tấn) Giá vốn(đồng) SL(tấn) Giá vốn(đồng) SL(tấn) Giá vốn(đồng) SL(tấn) Giá vốn(đồng)
I.Đ.Bộ 25.542 17.235.227.68 4 73.501,05 43.150.467.018 80.591,62 48.240.593.331 16.451,43 11.245.101.371 1.XMH.Thạch 600.000 9.440 5.664.000.000 28.430 17.508.000.000 35.236 21.141.600.000 2.634 1.580.400.000 2. XM Bỉm Sơn 586.363 1.607 942.285.341 7.646 4.483.331.498 9.253 5.425.616.839 0 0 …. II. Đ.Sắt 13.246,25 8 7.814.531.215 29.265,45 15.548.720.08 2 39.236,65 21.225.881.173 3.248,058 1.737.370.124 1.XMH.Thạch 577.27 3 1.121 647.123.033 6.225 3.593.542.425 5.439,55 3.140.105.347 1.906,45 1.100.542.111 … III.Đ.Thủy 24.368,9 14.255.212.09 1 65.573,32 37.833.296.439 69.735,95 39.881.658.343 22.206,27 12.476.850.187 1.XMH.Thạch 572.72 7 20.609,8 11.803.788.92 4 52.045 29.807.576.71 5 51.890,95 29.719.290.848 20.760,45 11.890.070.247 … Cộng 64.157,15 8 37.274.970.990 167.339,82 97.532.483.53 9 189.591,2 2 109.348.132.847 41.905,75 8 25.459.321.682 Biểu 2.18
Công ty vật t kỹ thuật xi măng Báo cáo bán hàng đại lý (Trích) Phòng tiêu thụ Tháng 12 năm 2005 Tên trung XM H.Thạch XM Bỉm Sơn …. Tổng SL (tấn) ĐG cha thuế(đ/t) TT (đồng) SL (tấn) ĐG cha thuế(đ/t) TT (đồng) SL (tấn) TT (đồng) I.Trung tâm 1 2.543 681.818 1.733.863.174 1.270,5 668.182 848.925.231 5.435 3.434.650.925 103.039.528 1.Đ.lý 1 180,5 123.068.149 103,7 67.954.109 432 245.576.695 7.367.301 2.Đ.lý 2 120 80.181.840 95,6 63.878.199 375 205.312.096 6.159.363 …. II.Trung tâm 3 875,5 690.909 604.890.830 415,9 677.273 281.677.841 3.077,5 1.342.312.082 40.269.362 1.Đ.lý 1 62,05 43.285.449 38,75 26.244.329 215,65 118.621.331 3.558.640 …. Cộng 7.019 4.312.317.684 3.439,5 2.815.326.930 15.398 8.970.501.670 269.115.050 Biểu 2.26 Sổ chi tiết
TK51111 - Doanh thu kinh doanh xi măng Hoàng Thạch Tháng 12 năm 2005 NTGS CT Diễn giải TK ĐƯ DT Các khoản giảm trừ S N SL(tấn) ĐG(đ/t) TT(đồng) CKTM …
11/1/06 DTHT1 31/12/05 Doanh thu kinh doanh xi măng Hoàng Thạch tại Hà Nội
131 74.257,5 51.311.918.135
11/1/06 DTHT2 31/12/05 Doanh thu kinh doanh xi măng Hoàng Thạch tại chi nhánh
131 18.309 12.258.725.350
Cộng 92.566,5 63.570.643.485
Chú thích chữ viết tắt trong luận văn.
1. CPBH: chi phí bán hàng.
2. CPQLDN: chi phí quản lý doanh nghiệp. 3. DNSX : doanh nghiệp sản xuất.
4. DNTM: doanh nghiệp thơng mại. 5. DTBH: Doanh thu bán hàng. 6. GVHB: Giá vốn hàng bán. 7. KTBH: Kế toán bán hàng. 8. TSCĐ: Tài sản cố định.
9. XĐKQKD: Xác định kết quả kinh doanh. 10. P.TCKT: Phòng Tài chính kế toán.
11. P.TCLĐ: Phòng Tổ chức lao động. 12. P.TT: Phòng tiêu thụ.
13. P.KTKH: Phòng kinh tế kế hoạch. 14. P.ĐĐQLK: Phòng điều độ quản lý kho. 15. DTT: doanh thu thuần.
16. GTGT: giá trị gia tăng. 17. CCDC: công cụ dụng cụ.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Kế toán doanh nghiệp theo Luật kế toán mới (NXB Thống kê- Hà Nội).
2. Giáo trình kế toán quản trị năm 2002- Học viện Tài Chính.
3. Giáo trình thực hành kế toán trên máy vi tính- Học viện Tài Chính.
4. Hệ thống kế toán doanh nghiệp – Vụ chế độ kế toán – NXB Tài Chính năm 1999.
5. Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam. 6. Các luận văn khóa trớc.
Lời Mở Đầu
Nếu sản xuất là vấn đề cơ bản và gốc rễ nhất, quyết định đến toàn bộ quá trình tái sản xuất xã hội thì lu thông, tiêu thụ hàng hóa đợc xem nh động lực thúc đẩy cho quá trình này đợc diễn ra sớm hơn. Có thể nói, sản xuất và l- u thông là hai khía cạnh không thể tách rời nhau, chúng bổ sung, hỗ trợ nhau, cái này là tiền đề cho cái kia phát triển. Chính vì mối quan hệ đó mà bên cạnh các doanh nghiệp sản xuất luôn tồn tại các doanh nghiệp thơng mại. Điều này trở nên cần thiết với một số hàng hóa và xi măng là một ví dụ.
Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, khi mà nền kinh tế ngày càng phát triển, các công trình kiến trúc và cơ sở hạ tầng ngày càng đợc xây dựng với quy mô to lớn và hiện đại thì xi măng trở thành mặt hàng đặc biệt quan trọng. Tuy nhiên, với đặc điểm là hàng hóa độc hại nên không phải ở đâu cũng có thể xây dựng các nhà máy xi măng. Vì vậy, cần thiết hơn bao giờ hết các doanh nghiệp thơng mại chịu trách nhiệm lu thông, phân phối xi măng từ các nhà máy đến các địa bàn trên cả nớc.
Nắm bắt đợc yêu cầu đó, công ty vật t kỹ thuật xi măng đã ra đời. Là một công ty trực thuộc tổng công ty xi măng Việt Nam, công ty vật t kỹ thuật xi măng đã và đang ngày mở rộng các mạng lới phân phối, đa dạng hóa các kênh tiêu thụ. Nhờ đó mà công ty đã bù đắp đợc chi phí và có tích lũy.
Thành công đó có đợc phần nhiều là do công ty đã tổ chức tốt công tác kế toán của mình mà đặc biệt là công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng. Chính công tác kế toán này đã giúp công ty quản lý chi phí để đạt doanh thu nh mong muốn, tối đa hóa lợi nhuận thông qua việc hạch toán chính xác chi phí, doanh thu và kết quả của khối lợng hàng bán ra trong kỳ.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác kế toán này, sau thời gian thực tập tại công ty vật t kỹ thuật xi măng, em đã chọn đề tài “Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty vật t kỹ thuật xi măng” cho bài luận văn của mình.
Ch
ơng 1: Lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng.
Ch
ơng 2: Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty vật t kỹ thuật xi măng.
Ch
ơng 3 : Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và