* Hồn thành chuyên đề tốt nghiệp này, trước hết em xin chân thành gởi lời cảm ơn đến quý thầy Cơ Khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học Qui Nhơn đã trang bị cho em những kiến thức cần thiết và bổ ích trong suốt thời gian học tập tại trường để em cĩ thể tiếp cận với thực tế
* Đặc biệt là Cơ Nguyễn Thị Hạnh là người đã hướng dẫn và giúp đỡ em viết chuyên để này
* Xin chân trọng cảm ơn ban giám đốc Cơng ty thực phẩm xuất nhập khẩu Lam Sơn - Bình định cũng như tập thể anh chị em phịng tổ chức Cơng ty đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em được thực tập, thu thập số liệu tại Cơng ty để hồn thành chuyên để này kịp thời hạn
Trang 2Lời nói đầu
Nền kinh tế nước ta đang chuyển biến từ nên kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nên kinh tế năng động theo cơ chế thị trường Cùng với sự
chuyển biến này, Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN, AFTA Với chính sách mở cửa và Luật đầu tư ra đời năm 1987
Trong tình hình thực tế hiện nay, các Doanh nghiệp nhà nước muốn đứng vững và phát triển trên thị trường phải kiện tồn bộ máy tổ chức và sử
dụng cĩ hiệu quả nguồn vốn của mình Muốn nâng cao hiệu quả kinh
doanh, thì Doanh nghiệp phải hoạch định chiến lược kinh doanh sao cho phù hợp với khả năng nguồn lực hiện cĩ của Doanh nghiệp, phù hợp với yêu
câu của thị trường
Trong thời gian thực tập tại Cơng ty Xuất nhập khẩu Lam Sơn, tơi đã được sự gợi ý và giúp đỡ nhiệt tình của Ban Giám đốc và các anh chị em
trong cơ quan, nhất là phịng Kế hoạch tổng hợp kinh doanh xuất nhập khẩu và phịng kế tốn để thực hiện và hồn thành đề tài : Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Cơng ty thực phẩm xuất nhập khẩu Lam Sơn
Do kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế, nên việc áp dụng kiến thức đã học vào thực tế của nội dung đề tài này khơng khỏi mắc phải cĩ những
thiếu sĩt Kính mong nhận được lời dạy bảo và ý kiến đĩng gĩp của thây
giáo, Ban lãnh đạo Cơng ty để nội dung đề tài này được tốt hơn, hồn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn Cơ Nguyễn Thị Hạnh và quý thây cơ trong
khoa Quản trị kinh doanh, Ban Giám đốc, các phịng ban ở Cơng ty thực
phẩm xuất nhập khẩu Lam Sơn đã giúp tơi hồn thành đề tài này
Trang 3MUC LUC
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
90050997.)
U Chiến lược và vai trị ý nghĩa của chiến lược kinh doanh đối với doanh nghiệp 5-5 5522 2Exxcxcxetexrxrxrsrrrrrrree
1/ Khái niệm và phân loại chiến lược .- 2-s + + INI8.9i 0001190 0a
1.2/ Định nghĩa chiến lược 1.3/ Vai trị của chiến lược
1.4/ Chính sách . «-<<«<<sx=++
IU/ Quản trị chiến lược và tầm quan trọng của quản trị chiến 1/ Định nghĩa quản trị chiến lược . 2 - s2 s-s+ss<e=+
1.1/ Các giai đoạn chính của quá trình quản trị chiến lược
- Hoạch định chiến lược - Thực thi chiến lược - Kiểm tra chiến lược
1.2/ Mơ hình quần trị chiến lược tồn diện
2/ Tầm quan trọng của quần trị chiến lược
IIW Hình thành chiến lược và nội dung hoạch định chiến lược
kinh doanh trong doanh nghiệp - 5-5555 +s<+ 1/ Những căn cứ để hình thành cấp Doanh nghiệp * Phân tích mơi trưỜng - «+ *£+x++x££+vEevEeeeeereerskeeee 1.1/ Mơi trường Vĩ ImƠ 5 + + + x£+*kE+vEeEeeeeereereeere
1.2/ Mơi trường vi mơ ( mơi trường tác nghiệp ) 1.3/ Hồn cảnh nội bộ .- - + =s++<s<<s+
1.4/ Các căn cứ chủ yếu để hình thành chiến lược
1.5/ Các nguồn để hình thành chiến lược - 1.6/ Bốn con đường để giành lợi thế chiến lược 2/ Nội dung và tiến trình hoạch định chiến lược Kinh doanh
2.1/ Các bước của tiến trình hoạch định - 5-5-5
3/ Các phương pháp hình thành chiến lược - - +
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN
LƯỢC CƠNG TY THỰC PHẨM XUẤT NHẬP KHẨU
I.\ 8N U Giới thiệu khái quát về Cơng ty thực phẩm XNK Lam Sơn
SVTT : Phạm Giang Trường Hải
Trang 4
1/ Sự hình thành và phát triển của Cơng ty .-
2/ Chức năng chủ yếu và nhiệm vụ hiện nay của Cơng ty
a/ Chức năng b/ Nhiệm vụ c/ Nguyên tắc hoạt động của Cơng ty I/ Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Cơng ty
1/Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý kinh doanh của Cơng ty
2/ Tình hình đặc điểm lao động của Cơng ty .
3/ Tình hình tài chính và hiệu quả sử dụng vốn của Cơng ty
3.1/ Tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty
3.2/ Kết quả kinh doanh của Cơng ty . -+-++se5+ 5+2 4/ Đặc điểm chiến lược kinh doanh năm 2005 . -
5/ Mục tiêu phương hướng năm 2006 TIU/ Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh các năm 2003- TV/ Thực trạng cơng tác hoạch định chiến lược của Cơng ty
1/ Cơng tác hoạch định và hệ thống kế hoạch của Cơng ty
2/ Cơng tác hoạch định chiến lược và quần trị chiến lược của CHƯƠNG III: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CƠNG TY THỰC PHẨM XUẤT NHẬP KHẨU LAM SON 01-3
U Phân tích các yếu tố mơi trường và tác động đến hoạt động kinh doanh của Cơng ty .- - 5 + 55555s<552 1/ Mơi trƯỜN VĨ IƠ .- (5 + S2 E31 E +3 ESv vE*EEeekreeereeeesee 1.1/ Yếu tố kinh tế 1.2/ Yếu tố Xã hội - Chính trị 1.3/ Yếu tố Cơng nghệ 2/ Mơi trường Vi mƠ - - «<1 nh 2.1/ Khách hàng 2.2/ Đối thủ cạnh tranh 2.3/ Nhà cung cấp 1U Xác định các chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu của chiến lược kinh doanh của Cơng ty từ 2006 đến 2010
1/ Chức năng, nhiỆm VỤ .- - <5 + xxx vs rrkeesee 2./ Xác định mục tIÊU + << + + *E**+EE+eeEEsreeerseeereree ENA® tu ái 0 ad
Trang 53.1/ Thị trường mục tiêu 3.2/ Mục tiêu dài hạn 3.3/ Mục tiêu ngắn hạn I/ Tổng hợp các yếu tố bên trong và bên ngồi của Cơng ty hiện nay
1/ Cơ hội của Cơng ty 2/ Ðe dọa của Cơng ty
3/ Điểm mạnh của Cơng ty 4/ Điểm yếu của Cơng ty
5/ Tổng hợp đánh giá sự tác động của các yếu tố mơi trường đến Cơng ty sa IV/ Dự báo nhu cầu về thị trường V/ Phân tích ma trận SWOT VỤ Phân tích danh mục vốn đâu tư
1/ Các đơn vị kinh doanh chiến lược của Cơng ty 49
2/ Xây dựng ma trận danh mục vốn đầu tư của doanh nghiệp 49
3/ Từ dự báo nhu cầu thực tế kết hợp với phân tích ma trận SWOT và phân tích danh mục vốn đầu tư đưa ra phương án
chiến lược
VII/ Lựa chọn các phương án
VIIU Tổ chức thực thi và kiểm tra chiến lược
Trang 6
Chương Ï
CƠ SỞ LÝ LUẬN HOẠCH ĐỊNH
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
Trang 7U Chiến lược và vai trị ý nghĩa của chiến lược kinh doanh đối với
doanh nghiệp :
1/ Khái niệm và phân loại chiến lược : 1.1⁄ Khái niệm :
Chiến lược là một chương trình hành động tổng quát dài hạn, nhằm thiết lập và định hướng cho hoạt động của doanh nghiệp, cĩ tính chất bản lề, làm xoay chuyển tình thế, hướng doanh nghiệp đến quĩ đạo mong muốn
Theo Alfred Chandler (Thuộc đại học Havard) : Chiến lược bao hàm các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, đồng thời lựa chọn cách thức hoặc tiến trình hành động (Course of action) và phân bổ các tài
nguyên thiết yếu để thực hiện mục tiêu đĩ
Trong một doanh nghiệp, hoạt động kinh doanh luơn xảy ra các tình
huống quản trị khác nhau, trước mỗi tình thế đĩ cĩ thể cĩ nhiều cách giải
quyết, nhiều khả năng lựa chọn, nhiều phương án hành động, nên người ta
quan niệm chiến lược cĩ tính chất linh hoạt và năng động hơn Mở rộng hơn về một số ý tưởng
- Coi chiến lược như là một kế hoạch vì chiến lược nĩ thể hiện một chuỗi các hành động nối tiếp nhau được định trước hoặc cách thức được
chuẩn bị sẵn để đương đầu với hồn cảnh cĩ thé xdy ra mà người ta dự đốn trước
- Chiến lược như là một mơ hình : Vì xét ở một khía cạnh nào đĩ thì
nĩ phản ánh được cấu trúc, khuynh hướng mà người ta muốn đạt được trong tương lai Mặt khác, với ý tưởng này người ta muốn để cập đến mơ
hình hành động đã trở thành chiến lược của doanh nghiệp
- Xem chiến lược như là mục tiêu viễn vọng Vì ta cĩ thể hình dung
chiến lược cĩ liên quan đến việc phác họa và triển vọng, những con đường, những mục tiêu nĩ xác định quy mơ, vị trí hình ảnh của doanh
nghiệp trong tương lai
Tĩm lại : Việc xây dựng chiến lược sẽ giúp cho doanh nghiệp xác
định thể loại kinh doanh, mục tiêu kinh doanh và các chính sách để đạt
được mục tiêu đĩ và mục tiêu của chiến lược là thơng qua hệ thống các
mục tiêu và chính sách chủ yếu để tạo dựng một bức tranh tồn cảnh về thể loại, cơ sở kinh doanh mà chúng ta muốn cĩ, nĩ sẽ xác định cho ta một
bộ khung để doanh nghiệp cĩ thể nỗ lực và tư duy hành động
Trong chuyên để này, chiến lược kinh doanh được để cập là chiến
lược chung của doanh nghiệp
1.2/ Định nghĩa chiến lược :
Trang 8Chiến lược là sự lựa chọn việc phối hợp các biện pháp (sức mạnh
của doanh nghiệp) với thời gian (thời cơ), với khơng gian (lĩnh vực hoạt động) theo sự phân tích mơi trường và khả năng nguồn lực của doanh nghiệp như thế nào để đạt được mục tiêu phù hợp với khuynh hướng của doanh nghiệp
1.3/ Vai trị của chiến lược :
Trong nền kinh tế thị trường cĩ cạnh tranh gay gắt, một doanh nghiệp muốn thành cơng phải cĩ khả năng ứng phĩ với mọi tình huống,
mọi nơi, mọi lúc Để làm được việc đĩ, người lãnh đạo doanh nghiệp phải
nắm được những xu thế đang thay đổi, tìm ra được nhân tố then chốt cho
thành cơng, biết khai thác những ưu thế tương đối, hiểu được điểm mạnh,
điểm yếu của doanh nghiệp và của đối thủ cạnh tranh, hiểu được mong
muốn của khách hàng, biết cách tiếp cận thị trường, từ đĩ mới cĩ thể đưa
ra được những quyết định đầy sáng tạo nhằm triển khai các hoạt động hoặc giảm bớt các hoạt động ở những thời điểm và địa bàn hoạt động nhất định
Cách thức sử dụng sức mạnh của doanh nghiệp như thế nào để cĩ hiệu quả cao Đĩ là sự bảo đẩm cho thắng lợi của kinh doanh cũng chính là mong
muốn cao nhất của quần trị doanh nghiệp 1.4/ Chính sách :
Chính sách là những khuơn khổ, những điều khỏan, những qui định
chung để hướng dẫn, khai thơng cách suy nghĩ và hành động khi đưa ra các
quyết định quản trị Nhờ cĩ các chính sách mà đảm bảo rằng các quyết định sẽ nằm trong một khuơn khổ nhất định
Các chính sách qui định những phạm vi, cơ chế bắt buộc và những
giới hạn để hướng dẫn các hành vi, chúng chỉ rõ cái gì cĩ thể và khơng thể
làm khi theo đuổi các mục tiêu của doanh nghiệp
Chính sách cũng là cơ sở để kiểm tra quản trị, cho phép sự hợp tác giữa các bộ phận trong doanh nghiệp và cĩ tác dụng làm giảm thời gian
cần thiết phải cĩ để đưa ra các quyết định của các quản trị viên
Chính sách rất cần thiết làm cho một chiến lược được triển khai và
phát huy tác dụng
IƯ Quản trị chiến lược và tâm quan trọng của quản trị chiến lược 1 Định nghĩa quản trị chiến lược :
Quản trị chiến lược là một quá trình liên tục được bắt đầu từ việc
Trang 9tiến hành các điều chỉnh cần thiết nhằm từng bước tiến đến mục tiêu chiến lược đã đề ra từ trước
Quản trị chiến lược cĩ thể coi như là một nghệ thuật và một khoa
học thiết lập, thực hiện và đánh giá các quyết định cĩ liên quan đến nhiều chức năng khác nhau cho phép doanh nghiệp tiến đến đạt các mục tiêu để
ra trong một khỏang thời gian nhất định
L1 Quá trình quản trị chiến lược bao gồm 3 giai đọan chính :
hoạch định chiến lược, thực thi chiến lược và kiểm tra chiến lược
1.2 Mơ hình quản trị chiến lược tồn diện ` Tổ chức Hoặc định Thực thi Kiểm tra Phân tích Xác định Xác định
bên ngồi, mục tiêu dài mục tiêu ngắn
xác định cơ hội hạn (mục hạn (mục tiêu
và đe dọa tiêu chiến lược) hàng năm) Nhận thức Xác định Phân Điều chức năng| chức năng bổ chỉnh nhiệm vụ nhiệm vụ nguồn đánh ( Sứ mệnh) lực giá Phân ch Phân| tích Dé ra bén trong: lua chon các chính xác định chiến lược sách để điểm yếu, tối ưu theo dõi mạnh
Thơng tin phản hồi i
Giai đoạn I : Hoạch định chiến lược Giai đoạnIHI: ' GĐIH:
Thực hiện - Ktra chiến lược Chiến lược
Trang 102/ Tâm quan trọng của quản trị chiến lược :
Quá trình quản trị chiến lược giúp cho doanh nghiệp thấy rõ mục
đích và hướng đi của mình, giúp cho người lãnh đạo xem xét và xác định
xem doanh nghiệp đi theo hướng nào và khi nào đạt được mục tiêu nào Cũng nhờ nhận thức được kết quả mong muốn và mục đích trong tương lai
mà lãnh đạo và nhân viên nắm được cần phải làm việc gì để đạt đến mục
tiêu
Quản trị chiến lược giúp chúng ta dự báo các yếu tố mơi trường tương lai gần cũng như xa, nhờ đĩ cĩ thể nắm bắt các cơ hội và hạn chế
những rũi ro một cách chủ động và cĩ kết quả
Quản trị chiến lược giúp cho doanh nghiệp chủ động chuẩn bị để
thích ứng với diễn biến của mơi trường
Quản trị chiến lược giúp cho doanh nghiệp gặt hái được nhiều thành cơng hơn trong kinh doanh
IIL./ Hình thành chiến lược và nội dung hoạch định chiến lược
kinh doanh trong doanh nghiệp :
1⁄ Những căn cứ để hình thành cấp doanh nghiệp :
Các chiến lược là thể hiện sự tương tác giữa cơng ty với bên ngồi,
để tranh thủ những thuận lợi của mơi trường kinh doanh một cách cĩ ý thức
nhằm giành lợi thế cạnh tranh, do đĩ nĩ chỉ cĩ thể được hình thành qua quá trình phân tích, đánh giá kỹ lưỡng các điều kiện bên ngồi và bên
trong, các điều kiện này chính là những tiền để, cơ sở xây dựng chiến lược
* Phân tích mơi trrường :
Mơi trường tổng quát mà tổ chức gặp phải cĩ thể chia thành 3 mức
độ : Mơi trường vĩ mơ, mơi trường vi mơ (mơi trường tác nghiệp) và hồn
cảnh nội bộ Ba mức độ điều kiện mơi trường này được định nghĩa và mối
tương quan của chúng theo mơ hình trên 1.1⁄Mơi trường vĩ mơ :
Mơi trường vĩ mơ bao gồm các yếu tố nằm bên ngồi tổ chức định
hình và cĩ ảnh hưởng đến mơi trường vi mơ, tạo ra các cơ hội và nguy cơ
đối với tổ chức Những lực lượng này khơng kiểm sốt được mà cơng ty
tiến hành tiên liệu đáp ứng lại Việc phân tích mơi trường vĩ mơ giúp cơng
ty trả lời được một phần cho câu hỏi :”Cơng ty đang trực diện với những gì?”
Các yếu tố của mơi trường vĩ mơ : + Yếu tố kinh tế :
Thể hiện mức nhu cầu mong đợi của xã hội, chỉ tiêu vốn, sự thay đổi
Trang 11mục tiêu, giai đoạn của chu kỳ kinh doanh, chính sách về tài chính, tiền tệ và thuế khĩa của nhà nước, mức lãi suất, mức lao động, sự biến động của
giá cả, lạm phát, chính sách đầu tư trong nước và nước ngồi
* Mối quan hệ giữa mơi trường vĩ mơ, vi mơ và hồn cảnh nội bộ DN: Mơi trường vĩ mơ * Các yếu tố kinh tế * Các yếu tố chính phủ, chính trị * Các yếu tố xã hội * Các yếu tố tự nhiên * Các yếu tố cơng nghệ Mơi trường vi mơ : * Các đối thủ cạnh tranh * Khách hàng * Các nhà cung cấp * Yếu tố thị trường Hồn cảnh nội bộ * Nguồn nhân lực
* Nghiên cứu và phát triển * Yếu tố kinh doanh * Tài chính * Marketing * Nề nếp tổ chức + Yếu tố chính trị và chính phủ :
Các yếu tố chính trị và chính phủ cĩ ảnh hưởng ngày càng lớn đến
hoạt động của doanh, các tổ chức phải tuân theo các quy định về thuê mướn, thuế, cho vay an tồn, vật giá, quảng cáo, nơi đặt trụ sở và bảo vệ
mơi trường, một số chương trình của Chính phủ như miễn giảm thuế tạo ra
cho các tổ chức một cơ hội tăng trưởng hoặc cơ hội tổn tại, ngược lại việc
tăng thuế trong ngành nào đĩ sẽ đe dọa đến lợi nhuận của Cơng ty
Ngồi ra, cịn thể hiện qua sự ổn định của nên chính trị quốc gia, tinh
hình chiến tranh hịa bình, tỷ suất hối đối, sự chi tiêu của quốc gia, nhà
nước Trung ương, địa phương
Trang 12+ Yếu tố xã hội :
Như phong tục tập quán, mức độ gia tăng dân số, phân bổ dân cư, cơ
cấu dân cư, dân tộc, xây dựng hướng nhân chủng học, sở thích vui chơi giải
trí, chuẩn mực đạo đức, quan điểm về mức sống, cộng đồng kinh doanh và lao động nữ Các yếu tố xã hội thường tiến triển hoặc biến đổi chậm nên đơi khi ta cĩ thể nhận biết như sự thay đổi trong cấu trúc độ đuổi, tỷ lệ sinh đẻ, sự dịch chuyển dân số, tỷ lệ tăng dân số
+ Các yếu tố tự nhiên :
Trong mơi trường thiên nhiên như tình trạng ơ nhiễm mơi trường, thiếu
năng lượng, tài nguyên đất đai, lao động, địa bàn hoạt động kinh doanh Tài nguyên cạn - Phí tổn cao - Chi phí cao — Giá cao gây sức ép
Các vấn để nêu trên cho các nhà doanh nghiệp phải thay đổi các
quyết định và biện pháp hoạt động liên quan
+ Yếu tố cơng nghệ :
Là sự phát triển của khoa học kỹ thuật, trình độ cơng nghệ, máy mĩc
thiết bị Sự lạc hậu của thiết bị kỹ thuật và tiến bộ kỹ thuật sẽ đem đến những điều kỳ diệu, những điều khủng khiếp, những điều thú vị
- Sử dụng tự động hĩa
- Chuyển giao cơng nghệ mới
- Tiêu chuẩn của các nỗ lực cơng nghệ
- Chi phí cho nghiên cứu và phát triển - Các sản phẩm mới - Sự bảo vệ bản quyển
Các cơng nghệ tiên tiến ra đời tạo ra các cơ hội và nguy cơ nhất
định, cảnh giác cơng nghệ mới để làm cho sản phẩm tụt hậu một cách trực
tiếp hay gián tiếp
1.2/ Mơi trường vỉ mơ (mơi trường tác nghiệp) :
Mơi trường vi mơ gồm các tác nhân, thuộc khung cảnh trực tiếp của cơng ty, tác động đến khả năng phục vụ của cơng ty
+ Các đối thủ cạnh tranh : Sự cạnh tranh thể hiện trong mọi lĩnh vực,
thị trường, doanh số bán, giá bán, điều kiện thanh tốn
Sự hiểu biết về các đối thủ cạnh tranh cĩ ý nghĩa quan trọng đối với
hoạt động của cơng ty vì :
- Các đối thủ cạnh tranh tranh nhau quyết định tính chất và mức độ tranh đua nhằm chiếm ưu thế trong ngành kinh doanh
- Việc phân tích các đối thủ cạnh tranh để nắm bắt và hiểu được các
biện pháp phản ứng và hành động của họ cĩ thể thơng qua các phân chủ
yếu sau :
Trang 13* Điều gì mà đối thủ cạnh tranh đang làm và cĩ thể làm
* Xem xét tính thống nhất, các mục đích và chiến lược của đối thủ
cạnh tranh
* Sự tăng trưởng của các đối thủ đánh giá xem các năng lực của họ
tăng hay giảm, khả năng tiềm ẩn, mức độ tăng trưởng mà họ cĩ thể giữ vững và khả năng thích nghỉ sự thay đổi trước các diễn biến ngoại lai như thế nào
+ Yếu tố khách hàng : Khách hàng là một bộ phận khơng tách rời
trong mơi trường cạnh tranh Sự tín nhiệm của khách hàng cĩ thể là tài sản
cĩ giá trị nhất là đối với cơng ty, sự tín nhiệm được coi là do biết thỏa mãn các nhu cầu và thị hiếu khách hàng Vì thế cơng ty cũng cần phải phân loại
khách hàng hiện tại và tương lai, nghiên cứu thị trường khách hàng của mình một cách kỹ lưỡng
Mỗi loại thị trường khách hàng đều cĩ đặc điểm riêng biệt Ta cĩ thể phân loại khách hàng theo các thơng số :
* Về địa lý : Theo vùng, quận huyện, khí hậu * Về tâm lý : Tầng lớp xã hội, lối sống, cá tính
* Về nhân khẩu học : Thu nhập, nghề nghiệp, trình độ văn hố, tơn
giáo, chủng tộc, tuổi tác, giới tính
* Thái độ : Mức độ tiêu dùng (ít nhiễu), mức độ trách nhiệm (trung bình, cao, tuyệt đối), mức độ thiện ý(thờ ơ, khơng quan tâm, cĩ quan tâm
biết đến), thái độ đối với hàng hĩa (tiêu cực, chống đối, thờ 0)
+ Các nhà cung cấp : Là những tổ chức, cá nhân cung cấp hàng hĩa
cho bản thân doanh nghiệp như : vật tư, thiết bị, máy mĩc, lao động, tài chính, quy trình cơng nghệ, phát minh sáng chế
- Người bán vật tư thiết bị : là những cá nhân, tổ chức cung cấp vật tư cĩ thể tăng hoặc giảm giá, chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ đi kèm
Cơng ty cần cĩ trách nhiệm quan hệ tìm hiểu lựa chọn các nhà cung cấp
này
- Nguồn lao động : Xem xét nguồn lao động và khẩ năng thu hút các nhân viên cĩ năng lực đảm bảo cho sự thành cơng của Cơng ty, đánh giá
trình độ chuyên mơn và mức độ hấp dẫn tương đối của nguồn lao động với
cơng ty và mức tiền cơng phổ biến
- Cộng đồng tài chính : Đây là nguồn cung cấp vốn vay cho cơng ty
hoạt động
+ Yếu tố thị trường : Gốm các chức năng của sản phẩm tiểm năng,
sự phát triển các nhu cầu và ước muốn của khách hàng, sự phân bổ khách hàng hiện tại và tương lai, các phương pháp phân phối, các nhà cạnh tranh
Trang 14thể hiện qua vị thế, chỗ yếu của họ, chiến lược cơ cấu chỉ phí hàng hĩa, sự
nhạy cảm của giá, sự gia tăng doanh số tiểm năng và tính sinh lợi trong
chu kỳ sản phẩm
1.3/ Hồn cảnh nội bộ :
Hồn cảnh nội bộ là những điều kiện, nhân tố tác động trực tiếp đến cơng ty, điều kiện này cơng ty cần được phân tích chặt chẽ các yếu tố nội
bộ để nhằm xác định ưu, nhược điểm một cách rõ ràng Trên cơ sở đĩ, đưa
ra các biện pháp nhằm giảm bớt nhược điểm, phát huy ưu điểm và khả
năng của doanh nghiệp giành được các cơ hội, phịng chống các nguy cơ,
đạt lợi thế tối đa Hồn cảnh nội bộ bao gồm các yếu tố sau :
+ Yếu tố nhân sự : Biểu thị qua khẩ năng quản trị, vai trị lãnh đạo,
động cơ kỹ năng của cơng nhân, sự gia tăng kỹ năng cần thiết, hình thức sở hữu và quyên lợi đối với nguồn nhân lực
+ Yếu tố sản xuất : Mặt hàng kinh doanh sản phẩm và dịch vụ, điều
kiện kinh doanh, vị thế hiện tại đang hoạt động kinh doanh của cơng ty
+ Yếu tố tài chính : Chức năng của một bộ phận tài chính gồm việc phân tích, lập kế hoạch, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch tài chính và tình
hình tài chính của cơng ty Bộ phận chức năng tài chính cĩ trách nhiệm
chính liên quan đến nguồn nhân lực như tìm kiếm nguồn tiền thứ hai là
kiểm sốt chế độ chỉ tiêu tài chính của cơng ty
+ Yếu tố Marketting : Sự thấu hiểu thị trường, khả năng marketting
thích hợp, hệ thống phân phối và giao hàng hiện tại, sự chiếm lĩnh sắẩn phẩm trên thị trường, uy tín của cơng ty đối với thị trường, mối quan hệ
khách hàng truyển thống, vãng lai, tình hình tiêu thụ các mặt hàng của
cơng ty
+ Tổ chức quản lý : Là tổng hợp các kinh nghiệm cá nhân và bầu
khơng khí của cơng ty mà khi liên kết nhau tạo thành “phương thức mà
chúng ta hồn thành cơng việc ở đĩ” Thực chất của nề nếp là cơ chế
tương tác với mơi trường
Tổ chức quản lý gồm 4 yếu tố cơ bản :
- Giá trị phẩm chất là các quan điểm nhận định cơ bản do đĩ định ra các tiêu chuẩn cơ bản về thành tích theo các điểu kiện cụ thể như là : “Nếu bạn làm việc này thì bạn sẽ thành cơng”
- Anh hùng là các cá nhân hiện thân cho các giá trị văn hĩa, là hình
mẫu trực quan cho nhân viên nam tiếp bước
- Nghi thức và lễ nghi là lễ thĩi hàng ngày được hệ thống hợp thức
Trang 15- Mạng lưới văn hĩa là phương tiện giao tiếp sơ cấp trong cơng ty và truyền đạt các giá trị phẩm chất của tồn doanh nghiệp
Tĩm lại : Trong qúa trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp chịu
sự tác động của nhiều yếu tố, do đĩ khi xây dựng kế họach chiến lược,
doanh nghiệp phải dựa trên những căn cứ khác nhau, nhưng tượng trưng lại
cĩ 3 căn cứ chủ yếu dựa theo đối tượng tác động mà người ta thường gọi là bộ ba chiến lược
1.4/ Các căn cứ chỉ yếu để hình thành chiến lược (bộ ba chiến lược)
- Căn cứ vào khách hàng :
Xu hướng nhu câu tiêu dùng hàng hĩa dịch vụ của dân cư ngày càng
tăng, càng phân hĩa, các cơng trình địi hỏi sự đáp ứng nhu cầu cao, do đĩ
thực sự khơng thể cĩ một thị trường đồng nhất, cho nên trong hoạt động
kinh doanh của mình, doanh nghiệp phải chiếm lĩnh một mảng thị trường
lớn để đảm bảo sự tổn tại và phát triển cho doanh nghiệp Khách hàng là
căn cứ quan trọng của kế hoạch chiến lược, những đối tượng khách hàng khác nhau thì sự tìm kiếm để thỏa mãn nhu cầu của một mặt hàng cũng
khác nhau
Khi xây dựng kế hoạch chiến lược cần phải chia khách hàng thành
những nhĩm riêng biệt theo các tiêu chuẩn khác nhau :
* Theo sự thay đổi cơ cấu khách hàng
* Theo khả năng đáp ứng của doanh nghiệp * Theo mục tiêu (sử dụng)
* Theo khu vực v.v
- Căn cứ vào bản thân doanh nghiệp
Khi xây dựng kế hoạch chiến lược, để bảo đảm tính khả thi, doanh nghiệp phải dựa vào khả năng thực lực của mình về tài chính, các nguồn
lực, những thế mạnh Nghĩa là tìm cách sử dụng tối đa sức mạnh của doanh
nghiệp so với đối thủ cạnh tranh, đặc biệt những lĩnh vực hoạt động cĩ tầm quan trọng thiết yêú đối với thành cơng trong ngành, trong lĩnh vực kinh
doanh mà doanh nghiệp đang tham gia
Để thực hiện ý đồ trên doanh nghiệp phải :
* Xác định chức năng then chốt của mình và duy trì được sự phân
biệt tích cực, nĩ là vấn để sống cịn để giành lợi thế trong việc tìm kiếm lợi nhuận trong phần thị trường mà doanh nghiệp đã chiếm lĩnh được
* Củng cố cải tiến các hoạt động chức năng đặc biệt quan trọng đối
với thành cơng của doanh nghiệp ở giai đoạn đĩ
* Tối ưu hĩa kết quả hoạt động chức năng - Căn cứ vào đối thủ cạnh tranh :
Trang 16Trên thương trường, doanh nghiệp muốn chiếm lợi thế kinh doanh địi hỏi phải biết họ cĩ những mặt mạnh mặt yếu nào, để so sánh và rút ra những ưu thế của doanh nghiệp
Căn cứ vào đối thủ cạnh tranh để lợi dụng sự khác biệt về cơ cấu lợi
nhuận và cơ cấu chỉ phí cĩ lợi cho mình ở một thời điểm nhất định nào đĩ Nhìn đối thủ cạnh tranh để đánh giá tương quan lực lượng
1.5/ : Các nguồn để hình thành chiến lược
+ Theo Harold Koondz và TQK (Những vấn để cốt yếu của quản lý) Các chiến lược thường xuất phát từ các nguồn sau :
- Do khởi thảo : Đĩ là khởi thảo chiến lược được hoạch định từ cấp trên cao nhất của doanh nghiệp đến các quyết định chiến lược cĩ tính chất
áp đặt khơng cĩ sự tham gia của cấp dưới
- Do sự gợi mở : Cĩ thể là những gợi ý, những ý tưởng, những sáng kiến nhằm thốt ra những hồn cảnh bế tắc, nĩ được để xuất từ cấp quản
trị cao, cũng cĩ thể từ cấp quản trị trung gian và cấp đĩ thực sự là những
giải pháp tình thế, tức là giải pháp nhằm giải quyết tình huống
- Chiến lược hình thành do sự ngầm định : Đĩ là một sự hình thành
dân dần một chiến lược chứ ngay từ đầu doanh nghiệp chưa cĩ ý tưởng và
các nhân viên nam các bộ quản lý cấp dưới nghĩ rằng đĩ là ý đổ cửa ban lãnh đạo, cứ thế họ sẽ hành động theo chiều hướng đĩ, chẳng qua đĩ là một sự ngầm định lẫn nhau về chiến lược nào đĩ chứ khơng ai tuyên bố cả
- Chiến lược hình thành do áp lực từ bên ngồi : Đĩ là do sức ép bên
ngồi, cĩ thể ở tâm quản lý vĩ mơ
Tương ứng với bốn nguồn hình thành chiến lược nêu trên ta cĩ ba cách thức chiến lược sau :
* Kiểu năng động (hình thành chiến lược) : Chiến lược này do người
lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp đưa ra, nĩ bắt nguồn từ mục tiêu kinh doanh của mình
Chiến lược hình thành theo kiểu này thì rất tuỳ tiện, nĩ được đặc trưng bởi một số quyết định rất táo bạo, dám chấp nhận rủi ro và thường
dựa vào những linh cảm nhạy bén của người lãnh đạo, sở thích của người lãnh đạo, xu hướng lãnh đạo, do đĩ cĩ thể gặt hái những thành cơng lớn
nhưng cĩ thể gặp nhiễu thất bại
* Chiến lược kinh doanh hình thành theo kiểu thích ứng : Hình thành
bởi kết quả của việc thực hiện một loạt các quyết định nối tiếp nhau, được đưa ra nhằm đáp ứng các diễn biến của mơi trừơng, các quyết định đĩ cĩ
thể bổ sung cho nhau nhằm thích ứng, né tránh những rủi ro, lợi dụng cơ
Trang 17Hình thành theo kiểu chiến lược này thì cho rằng chiến lược như là
một mơ hình, nĩ là kết quả của một quá trình hành động chứ khơng phải
do thiết kế mà nên Và vậy, chiến lược cũng như chính sách hình thành ra
nĩ ít cĩ hoặc khơng cĩ tác dụng để dìu dắt và khai thơng các suy nghĩ của
người cán bộ quản lý khi đưa ra các quyết định quản trị
* Chiến lược kinh doanh hình thành theo kiểu kế hoạch hĩa : Hình thành từ việc chủ động hoạch định theo một quy trình nhất định thì quyết
định đĩ được đặc trưng bởi việc phân tích thật kỹ mơi trường, khả năng
doanh nghiệp, mối quan hệ của doanh nghiệp với mơi trường và từ đĩ triển
khai một hệ thống kế hoạch thống nhất với nhau, phù hợp với hồn cảnh
mà chúng ta dự đốn trước
1.6/ Bốn con đường để giành lợi thế chiến lược :
Chiến lược kinh doanh quan tâm trước hết là đến lợi thế cạnh tranh, một chiến lược kinh doanh tốt là một chiến lược mà nhờ đĩ doanh nghiệp chiếm thêm mắng thị trường bằng chỉ phí chấp nhận được
- Tập trung vào những yếu tố then chốt để thành cơng : Con đường này xuất phát từ doanh nghiệp hạn chế về nguồn lực, xuất phát khơng phải
trên lĩnh vực nào cũng cĩ sự đầu tư hiệu quả như nhau Bởi vậy doanh
nghiệp phải tìm nhân tố then chốt để đầu tư vào đĩ
- Tận dụng các ưu thế tương đối : Giữa các cơng ty cạnh tranh với
nhau trong từng lĩnh vực, ngành, về thực chất khơng cĩ cơng ty nào mạnh
hơn, nhưng ở một thời điểm nào đĩ, một cơng ty nhận thức được ưu thế
tương đối của mình, lợi dụng nĩ để làm ưu thế cạnh tranh cĩ thể giành ưu thế trên thị trường Ưu thế tương đối nĩ chỉ xuất hiện ở một thời gian nhất
định, ở khâu nhất định Các doanh nghiệp phẩi phát hiện cho được các ưu
thế tương đối đĩ để làm chỗ dựa cĩ thể cạnh tranh được các doanh nghiệp
khác
- Con đường sáng tạo tiến cơng : Con đường này khơng đi theo
đường mịn của những người khác đã đi, nĩ từ chối, thừa nhận những cái gì
mà sách vở cũng như số đơng coi là hiển nhiên, tất yếu nhằm cĩ thể tìm ra
một phương pháp hồn tồn mới, độc đáo chưa từng cĩ để triệt tiêu những
ưu thế của các đối thủ cạnh tranh, đưa doanh nghiệp thốt khỏi bế tắc
Để làm được việc này, doanh nghiệp phải đặt câu hỏi tại sao làm thế? Cĩ thể làm khác được khơng?
- Dựa vào mức độ tự do chiến lược : khi đã tìm ra được nhân tố để
thành cơng thì việc đâu tư cải tiến một chức năng hoặc một bộ phận nào
đĩ cĩ tính chất then chốt, củng cố nhiều hướng tuỳ khẩ năng tài chính của
doanh nghiệp chọn những hướng đầu tư thích hợp Tuy nhiên, chức năng
Trang 18của nhà kinh doanh là thu được nhiều lợi nhuận nhất là trên đồng vốn mà
họ bỏ ra Bên cạnh đĩ cũng phải cân nhắc làm tối ưu hĩa các chỉ phí, thỏa
mãn điều kiện tối đa hĩa chức năng mục tiêu cả hai phía nhà kinh doanh
và khách hàng
2/ Nội dung và tiến trình hoạch định chiến lược kinh doanh :
2.1/ Các bước của tiến trình hoạch định :
Tiến trình hoạch định chiến lược được thực hiện theo mơ hình quản lý chiến lược cơ bản, trong đĩ bố trí các phần chủ yếu của quy trình chiến
lược Nĩ được trình bày tồn lược như sau :
- Phân tích mơi trường (mơi trường bên ngồi và mơi trường bên
trong của doanh nghiệp)
- Nhận thức chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu của cơng ty - Phân tích đánh giá lựa chọn chiến lược thích nghi
* Chiến lược tổng thể
* Các chiến lược đơn vị kinh doanh và bộ phận chức năng
- Ban hành các quyết định, giải pháp triển khai thực hiện chiến lược - Kiểm tra và đánh giá kết quả thực hiện
Trong một doanh nghiệp, việc quan trọng nhất khi tiến hành thiết lập chiến lược là việc đánh giá sức mạnh, thế yếu của mình, những cơ hội
và đe dọa của mơi trường kinh tế xã hội đem lại Nhờ đĩ giúp doanh
nghiệp xác định vị trí của mình trên ma trận SWOT Để tiến hành xây
dựng các chiến lược, chiến thuật nhằm tạo được một lợi thế cạnh tranh và xác định giải pháp tối đa hĩa sức mạnh cũng như cơ hội phát triển của doanh nghiệp, hạn chế mối đe dọa, khắc phục các điểm yếu trong hoạt
động kinh doanh Những việc này được thực hiện qua nội dung trình tự xác
Trang 19Chức năng, nhiệm vụ & Muụd
tiêu của doanh nghiệp
Phân tích mơi trường! Phân tích mơi trường
bên trong bên ngồi Chọn chiến lược thích nghỉ * Chiến lược tổng thể * Các chiến lược đơn vị kinh doanh và bộ phận chức năng Triển khai thực hiện chiến lược |
Kiểm tra và đánh giá kết quả thực hiện chiến lược
* Nội dung cụ thể của các bước cơng việc theo quy trình trên :
* Phân tích mơi trường bên ngồi :
- Tìm hiểu nhu cầu biến đổi, những mong đợi của xã hội
- Tìm hiểu thực trạng của mơi trường và xu thế biến đổi
- Nhận dạng những đặc điểm kinh tế ngành nghề của mình và của mơi trường
- Nhận dạng các yếu tố quan trọng cho sự phát triển ngành nghề mà
doanh nghiệp đang hoạt động
- Nhận dạng vị trí cạnh tranh tương đối giữa các ngành trong nên
kinh tế để tìm kiếm và đánh giá cơ hội phát triển
- Đánh giá những đe dọa cĩ thể xuất hiện từ đối thủ cạnh tranh
- Dự báo sự rị rỉ khách hàng
- Dự báo những thay đổi của mơi trường
Trang 20* Phân tích tình trạng bên trong (nội tại) của doanh nghiệp :
- Đánh giá kết quả thực tế của doanh nghiệp
- Thực hiện việc phân tích năng lực hoạt động, khả năng làm chủ
các nguơn lực
- Đánh giá sức cạnh tranh tương đối
- Nhận dạng các vấn để quan trọng cần giải quyết
- Nhận dạng các thế yếu, điểm mạnh và các biện pháp khắc phục * Chọn chiến lược thích nghi :
Doanh nghiệp xúc tiến việc triển khai thực hiện các mục tiêu kỳ
vọng, để xuất và liệt kê đầy đủ các phương án khả năng, nhưng phải đảm bảo các yêu cầu
- Tạo sự hịa nhập giữa thế mạnh của doanh nghiệp và cơ hội phát
triển trong mơi trường, khắc phục các điểm yếu, lường trước được các phẩn ứng thay đổi của đối thủ cạnh tranh, phù hợp với điều kiện mơi trường, tức
là xác lập các phương án hành động khác nhau để đạt mục tiêu, cùng các
tính tốn và ưu khuyết điểm mỗi phương án nhưng phải giới hạn trong các phương án cĩ triển vọng nhất
Để đề xuất các chiến lược khác nhau, bao gồm ba loại chính sau đây
- Chiến lược cấp cơng ty (Corporate - Level Strategy) cịn gọi là
chiến lược tổng thể bao trùm tồn bộ các hoạt động của cơng ty
- Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh (Business - Level Strategy) dành
cho từng lĩnh vực kinh doanh riêng biệt Chẳng hạn một cơng ty cĩ thể
kiêm nhiệm các lĩnh vực kinh doanh khác nhau : Nơng sản, ơtơ, ngư cụ Mỗi lĩnh vực kinh doanh như thế gọi là đơn vị kinh doanh chiến lược SBU
- Chiến lược cấp chức năng (Functional - Level Strategy) áp dụng cho từng bộ phận chức năng riêng biệt, mỗi bộ phận chức năng cĩ thể là một khối, phịng ban hoặc khu vực hoạt động
* Triển khai thực hiện chiến lược đã chọn :
Ban hành các quyết định và các giải pháp để triển khai thực hiện
chiến lược đã chọn, cĩ thể do vạch sẵn với chủ định (Intended Strategy)
của nhà quản trị cấp cao trong hệ thống quản trị hoặc do quá trình hình
thành và triển khai thực hiện chiến lược cĩ thể bổ sung điểu chỉnh chính
xác với yêu cầu biến động thực tế (Emergent Straegy) Thực ra làm thế nào để chấp nhận các thay đổi của chiến lược do yêu cầu biến động của
thực tại khách quan là điều hết sức hệ trọng trong quá trình triển khai thực
Trang 21Thực hiện chiến lược bao gồm các cơng việc xác lập cơ cấu tổ chức thích ứng, điều phối nhân sự phù hợp với từng thành phần hành lãnh đạo
chỉ huy trong từng phân hệ thống cấu thành tổng thể đĩ Vấn để là làm thế nào để phân chia tổ chức thành những đơn vị nhỏ và phân cấp quyển hành
giữa các hệ thống cấp quản trị viên nam một cách hợp lý trong hệ thống tổ chức quản trị, để điều hành hữu hiệu nhất Cần xem xét các khẩ năng lực chọn cơ cấu tổ chức phù hợp tuỳ theo tầm quản trị đi đơi với thẩm quyển làm quyết định hướng về tập quyền, phân quyền khác nhau tuỳ theo tình hình thực tiễn
* Kiểm tra và đánh giá việc thực hiện chiến lược :
Cĩ nhiều nguyên nhân khiến cho thành quả của chiến lược khơng đạt được những mục tiêu kỳ vọng lúc ban đầu là : Hoặc do sự phối hợp
hành động chưa hồn tồn hợp lý, hoặc thu nhập sử dụng và thẩm định
thơng tin chưa tốt, nhất là do các thay đổi của mơi trường tác nghiệp ngày càng biến động vượt ra ngồi tầm kiểm sốt Vì vậy, kiểm tra là bước cuối cùng cần thiết để đo lường việc thực hiện so sánh các tiêu chuẩn đề ra, tim
nguyên nhân của sự sai lệch giữa thực hiện và tiêu chuẩn để tiến hành các
hoạt động điều chỉnh chiến lược cần thiết trong suốt quá trình thực hiện * Phản hồi (mối liên hệ ngược) :
Khi chiến lược đã được lựa chọn đưa vào triển khai thực hiện, phải chấp hành rà sốt để xác định chức năng, nhiệm vụ các mục tiêu của doanh nghiệp đang được xúc tiến hồn thành đúng hướng, các điểu kiện ổn
định hoặc biến đổi của mơi trường bên trong và bên ngồi, tái thẩm định
việc lựa chọn chiến lược tuỳ theo cấp cơng ty, cấp đơn vị đã thực sự chính đáng hay khơng Nhằm đánh giá đúng mức hiệu quả và kết quả quản trị đối với các chiến lược cĩ chủ định, rất cần thiết để thường xuyên cập nhật
các chương trình hành động của chiến lược đang phát triển
* Tĩm lại : Mơ hình trên cho thấy mối quan hệ giữa các giai đoạn và
cơng việc chủ yếu của quá trình chiến lược phải năng động và liên tục
3/ Các phương pháp hình thành chiến lược :
3.1 Các phương pháp : Khi xây dựng chiến lược, người ta cĩ thể vận
dụng nhiều phương pháp khác nhau ở mỗi bước để tiến hành hoạch định nhưng thơng thường phổ biến nhất là những phương pháp sau :
- Phương pháp tổ chức quản lý hệ thống thơng tin : Để nắm bắt
thơng tin, theo dõi mơi trường kinh doanh, trong phương pháp này bao gồm
một số nguyên tắc về xác định nhu câu thơng tin, nguồn cung cấp thơng
tin, xử lý thơng tin
Để dự báo mơi trường cĩ các phương pháp :
Trang 22* Phương pháp theo quan điểm chuyên viên :
* Liên hệ xu hướng, xây dựng chuỗi thời gian khác nhau để xác định * Ngoại suy xu hướng : Xây dựng chuỗi thời gian quá khứ để xác định xu hướng
* Mơ hình hĩa năng, lập hệ chương trình mơ tả
* Phân tích ảnh hưởng chéo, hình thành chuỗi sự kiện, từ sự kiện
khởi động tạo ra sự kiện dự đốn mới
* Xây dựng mẫu hình thay đổi tương lai * Hội tụ những xu hướng của diễn biến chính
- Dùng ma trận phân tích cơ hội : Nguy cơ theo giá trị kỳ vọng để
phân loại thứ tự ưu tiên các yếu tố mơi trường
- Dùng bảng tổng hợp mơi trường kinh doanh để tính điểm cho các
yếu tố mơi trường
- Tiến hành phân tích ma trận phối hợp SWOT để so sánh phối hợp
các mặt mạnh, yếu, cơ hội và nguy cơ, từ đĩ hình thành nên các dự án
chiến lược khả năng khác nhau
- Đối với việc xác định mục đích hoạt động và nhiệm vụ chiến lược
các doanh nghiệp cần sử dụng các phương án sau :
* Nguyên tắc 3 C:
* Bản thân doanh nghiệp (Company itself) : Cần phải trả lời các câu hồi đại loại như : Cơng ty kinh doanh những mặt hàng gì? Mặt hàng nào
tham gia các SBU nào? Cơng ty cần kinh doanh gì thêm? Cơng ty nên hoặc
phải kinh doanh như thế nào là phù hợp nhất?
* Khách hàng (Customer) : Giải quyết các vấn để như : Khách hàng của ta là ai? Họ cần gì? Nhu cầu của họ ta cĩ thể đáp ứng được hay khơng?
Cơng ty dùng phương tiện hay cơng nghệ nào để đáp ứng khách hàng tốt
nhất?
*Đối thủ cạnh tranh (Competitor) : Đánh giá tiềm lực của đối thủ chính, xác định vị thế và ưu thế của từng đối thủ trên cơ sở phân tích SWOT * Bảng thuyết minh nhiệm vụ chiến lược của cơng ty gồm 3 nội dung chính - Xác định ngành kinh doanh - Cơng bố các mục chính
- Triét ly kinh doanh, chỉ đạo của cơng ty
+ Phân tích danh mục vốn dau tu : đây là một bộ phận khơng thể
tách rời của quy trình lựa chọn và quản lý chiến lược Cĩ nhiều phương
Trang 23- Ma trận nội dung và ưu thế cạnh tranh của Poster - Ma trận ưu thế về số lượng và quy mơ của Boston - Lưới nhạy cảm về giá trên sự khác biệt được chấp nhận
- Ma trận chính sách địa phương - Ma trận quá trình kinh doanh
- Ma trận tính năng sản phẩm - Mơ hình thu nhập rủi ro
- Phương pháp ưu thế ngẫu nhiên
Nhưng chủ yếu nhất cĩ ba loại kỹ thuật chính để thiết lập danh mục
vốn đầu tư là :
+ Ma trận BCG (Con gọi là ma trận thị phần/tăng trưởng của Boston
consulting group)
+ Ma trận Kisney (Cịn gọi là ma trận GE hoặc lưới chiến dịch kinh doanh 9 ơ ctia General Electric)
+ Ma trận diễn tiến ngành kinh doanh của Hofer (Cịn gọi là ma trận
tiến hĩa thị trường/sản phẩm)
Trên thực tế để ứng dụng linh hoạt và cĩ cách nhìn tổng quát, doanh
nghiệp hay sử dụng ma trận tĩm tắt danh mục vốn đầu tư, nĩ rất cĩ ích
cho việc lựa chọn chiến lược kinh doanh của cơng ty
Trang 24Chương II
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC HOACH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CƠNG TY THỰC PHẨM XUẤT NHẬP KHẨU
LAM SƠN
Trang 25I- GIGI THIEU KHAI QUAT VE CONG TY THUC PHAM XUAT
NHAP KHAU LAM SON:
1/ Lịch sử hình thành, chức năng nhiệm vụ của cơng ty : a) Lịch sử hình thành -
Tiển thân của Cơng ty là Xí nghiệp Chế biến súc sẩn đơng lạnh xuất khẩu và đi vào sản xuất từ năm 1991 Lức này mặt hàng của Xí
nghiệp là súc sản đơng lạnh Nhưng đến năm 1992 do mất thị trường tiêu
thụ Đơng Âu nên chuyển sang sản xuất mặt hàng hải sản đơng lạnh
Ngày 07/12/1993, Xí nghiệp đổi tên thành Cơng ty Thực phẩm Xuất nhập khẩu Lam Sơn trực thuộc Ban tài chính Quản trị Tỉnh ủy Bình định
- Căn cứ Luật tổ chức Hội đồng nhân dân va Uy ban Nhân dân được
Quốc hội khố VII thơng qua ngày 30/06/1989;
- Căn cứ qui chế thành lập và giải thể doanh nghiệp do Nhà nước
ban hành kèm theo Nghị định 388/HĐBT ngày 20/11/1991 và Nghị định 56
ban hành ngày 07/05/1992 sữa đổi bổ sung Nghị định 388 và cơng văn
283/CN ngày 16/01/1993 của Văn phịng Chính phủ;
- Căn cứ biên bản thẩm định số 4/HĐTĐ ngày 3/12/1993 của Hội
đồng thảm định của Tỉnh Bình định về việc đồng ý thành lập doanh nghiệp
của Đảng;
Từ những căn cứ và tình hình trên, ngày 07 thang 12 nim 1993
UBND Tỉnh ra quyết định số 4137/QĐ-UB về việc thành lập Cơng ty thực phẩm xuất nhập khẩu Lam Sơn
b) Vị trí địa lý địa hình :
Khu vực Cơng ty thực phẩm xuất nhập khẩu Lam sơn thuộc Tỉnh
Bình định nằm ở hĩc núi Vũng chua, phường Quang trung Thành phố Quy nhơn, Tỉnh Bình định Cĩ tọa độ địa lý 109”10°30” vĩ độ bắc và 13”46°15”
kinh độ đơng, cách Cảng quy nhơn khoảng 5km về phía Tây, cách khu dân
cư lân cận khoảng 5km, cách ao cá Bác Hồ khoảng 150m về phía tây bắc Mặt bằng khu vực sản xuất cĩ diện tích 24.48Im” ở độ cao trung
bình khoảng +20m, bao quanh bởi dãy núi Vũng chua và ao cá Bác Hồ
Khu vực Cơng ty cĩ độ dốc 10%, địa hình thoải dần từ tây sang
đơng Bao quanh Cơng ty về phiá tây, tây bắc và bắc là các đỉnh của dãy
núi Vũng chua cĩ độ cao 400m, về phía đơng nam giáp với vườn ươm cây
của Cơng ty Cơng chính Quy nhơn, phía tây bắc giáp con suối nhỏ chảy từ
đỉnh núi Vũng chua xuống, phía bắc giáp khu dân cư mới tới định cư
Trang 26SO DO MAT BANG CUA CONG TY Khu xử lý Khu cấp đơng chất thải Nhà kho Khu sản xuất Sân phơi Nhà làm việc Nhà để xe CB CNV
e) Cơ sở hạ tầng của Cong ty:
Hiện nay, trụ sở Cơng ty đặt tại khu vực phường Quang trung, Thành
phố Qui nhơn-Bình định (trước ao cá Bác Hồ) nằm cạnh đường Quang
trung, cách đường Quang trung khoảng 500m, cách Cảng Quy nhơn khoảng
5km về phía tây với mặt bằng sản xuất là 24.481m”, thuận tiện cho việc
tập trung nguyên liệu sx
Cơng ty nằm trên một diện tích khá rộng và thơng thống Trong đĩ
gồm các phân xưởng sản xuất hải sản đơng lạnh xuất khẩu :
- 02 dãy nhà làm việc 2 tầng khang trang;
- 02 phân xưởng chế biến hàng hải sản đơng lạnh xuất khẩu, mỗi phân xưởng chia ra làm nhiều ngăn cĩ hệ thống điện nước đầy đủ;
- 02 kho thành phẩm cĩ chứa tủ cấp đơng dùng bảo quản thành
phẩm;
- 02 nhà ăn cho cơng nhân khi nghỉ giữa ca; - 01 kho chứa nguyên liệu;
- 01 dãy kho phía sau (trước kia dùng nhốt súc để mổ xẻ, nay tận
dụng cho thuê mặt bằng để chứa mì lát);
Trang 27- 03 nha vệ sinh cho cán bộ, cơng nhân;
- 01 sân phơi rộng rãi với diện tích mặt bằng 4.850,3m”; - 02 nhà để xe cho cán bộ, cơng nhân cho Cơng ty; - 01 tháp chứa nước;
- 01 lị hơi dùng để hấp hải sản (chủ yếu là cá);
- 01 trạm biến áp và 01 nhà máy phát điện riêng;
- 01 hệ thống hầm ngầm dùng xử lý nước thải bằng phương pháp ky
khí
đ) Quy trình cơng nghệ áp dụng ở cơng ty :
d-1/ Máy mĩc thiết bị : Hiện nay, máy mĩc trang thiết bị cho Cơng
ty thực phẩm xuất nhập khẩu Lam sơn tương đối hiện đại, các thiết bị cĩ
giá trị lớn hiện nay trong Cơng ty là các tử cấp đơng, đúng tính năng kỹ
thuật với cơng suất là lItấn/ca, tủ kho lạnh cĩ cơng suất 100tấn/ca, được bảo quản ở -40 đến -45°c Chú yếu là các thiết bị dùng cho súc sản đơng lạnh xuất khẩu, sau khi chuyển đổi mặt hàng, Cơng ty đã cĩ kế hoạch sử dụng hợp lý các thiết bị này dùng cho chế biến hải sản Tuy thay đổi mặt hàng chế biến nhưng Cơng ty vẫn đáp ứng được nhu cầu sản xuất với chất
lượng đạt tiêu chuẩn do khách hàng để ra
Trang 28Quy trình sản xuất chế biến tơm sắt thịt và tơm sú thịt: Nguyén liéu So ché Xé lung Phân cỡ bĩc vỏ rút gân
Cấp đơng Xếp khuơn Cân tịnh Kiểm loại
Ra đơng Bảo quản Vận chuyển đĩng gĩi tiêu thụ 2/ Chức năng và nhiệm vu chủ yếu của cơng ty a/ Chức năng :
- Chế biến hàng hải sản đơng lạnh (tơm, cá, mực )
- Kinh doanh xuất nhập khẩu (ơ tơ, máy mĩc thiết bị, h/hĩa tiêu dùng )
b/ Nhiệm vụ :
- Kinh doanh cĩ hiệu quả đảm bảo đời sống CBCNV và nguồn thu cho Tỉnh
- Giải quyết cơng ăn việc làm cho người lao động c/ Nguyên tắc hoạt động của Cơng ty :
- Hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam, thực hiện
chế độ tự chủ sản xuất trong phạm vi pháp luật của Nhà nước qui định
- Quần lý theo chế độ 01 thủ trưởng trên cơ sở phát huy quyển làm chủ tập thể của người lao động
- Hoạt động theo phương thức hạch tốn kinh doanh XHCN Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa lợi ích tồn xã hội, lợi ích tập thể và lợi ích người lao động, trong đĩ lợi ích người lao động là động lực thúc đẩy trực
tiếp quá trình phát triển Cơng ty
Tùy theo tình hình mà Cơng ty thực hiện theo Bộ luật lao động và
các qui định khác của pháp luật
II- ĐẶC ĐIỂM HOAT DONG CUA CONG TY
1) Cơ cấu tổ chức & bộ máy quản lý kinh doanh của Cơng ty :
Trang 29a/ Sơ đồ tổ chức : GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC T PHỊNG KT-CĐ T PHỊNG TC-HC T PHONG KCS T PHONG TÀI VỤ T PHỊNG KH-KD-XNK b/ Về lao động :
Tổng số cán bộ và cơng nhân hiện nay của Cơng ty khoảng 250
người; gồm bộ phận gián tiếp 35 người, bộ phận sản xuất trực tiếp 215
Trang 30- DH thú y : 02 người - ĐH ngoại thương : 02 người - ĐH ngoại ngữ : 02 người - ĐH pháp lý : 01 người Số cán bộ cĩ trình độ trung học 15 người
Số cơng nhân thường xuyên 200 người
Số cơng nhân khơng TX (HĐ thời vụ) bình quân 20 người
c/ Chức năng của từng phịng, ban :
Như đã biết, Giám đốc là người được UBND Tỉnh và Ban kinh tế
Đảng bổ nhiệm, chịu mọi trách nhiệm về mọi hoạt động của Cơng ty Giám đốc là người tổ chức điều hành về mọi hoạt động kinh doanh của Cơng ty, chịu trách nhiệm trước cấp trên và là người đại diện quyển lợi và
nghĩa vụ của tập thể cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty trước pháp luật
Sau Giám đốc là Phĩ Giám đốc cùng với Giám đốc tham gia điều
hành bộ máy quản lý của Cơng ty tạo cho hoạt động kinh doanh của Cơng
ty được tăng hiệu quả Được Giám đốc ủy quyền giải quyết cơng việc thay cho Giám đốc khi Giám đốc đi vắng
c-1/ Phịng tổ chức hành chính :
Bao gồm : 07 người
* Chức năng :
Tham mưu cho giám đốc sắp xếp bộ máy quản lý, tổ chức lao động,
theo dõi việc thực hiện chính sách chế độ
- Thực hiện cơng tác hành chính như : văn thư, tiếp khách, chăm lo
đời sống CBCNV
- Tổ chức các bộ phận bảo vệ của Cơng ty, kho tàng - Theo dõi quản lý cơng tác XDCB của Cơng ty
- Thực hiện chế độ lương bổng cho từng cá nhân trong Cơng ty
- Lập kế hoạch điều động nhân viên
- Xây dựng kế hoạch đào tạo và nâng cao trình độ chuyên mơn cho CBCNV ở các vị trí, phịng ban khác nhau trong Cơng ty
Như : Kế hoạch đào tạo trình độ đại học, trình độ chuyên mơn
c-2/ Phịng kế tốn : Bao gồm : 05 người
* Chức năng :
- Tổ chức vận động các lượng tiền tệ để đảm bảo cho quy trình hoạt
động kinh doanh của Cơng ty được tiến hành ổn định và liên tục
Trang 31- Thơng qua hạch tốn kinh doanh phần ảnh kết quả của từng nghiệp
vụ
- Chuẩn bị nguồn tài chính để thanh tốn tiền mua hàng bằng vốn tự cĩ hoặc vốn vay, cân đối các khoản thu chi để quyết định tài trợ cho mua hàng bằng vay thương vụ hoặc bằng vốn tự cĩ
c-3/ Phịng kế hoạch, kinh doanh xuất nhập khẩu :
Bao gồm : 07 người
* Chức năng :
Trong đĩ : 03 người văn phịng đại diện tại TP Hồ Chí Minh - Xây dựng kế hoạch thu mua nguyên vật liệu
- Theo dõi kế hoạch nhập nguyên vật liệu, hàng hĩa xuất nhập khẩu
trên tồn quốc, khu vực (gồm : khối lượng, loại hàng, giá cả, ngày nhập )
- Xây dựng kế hoạch nhập hàng, xuất hàng (giá cả, khối lượng, loại hàng nhập xuất)
- Nắm sự biến động giá cả hàng hố của Cơng ty trên thế giới, khu
vực và cả trong nước
- Soạn thảo hợp đồng, tiến hành thương lượng trước khi ký kết hợp đơng về giá cả cũng như khối lượng hàng nhập, xuất
- Quần lý khâu bán hàng ra quyết định bán cho ai, bán bao nhiêu và
giá như thế nào
c-4/ Phịng kỹ thuật KCS :
Bao gồm : 02 người
* Chức năng :
Kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu, hàng hố trước khi vào kho
cũng như khi chế biến và xuất hàng cĩ dim bảo chất lượng theo từng
chủng loại, hàng hố đĩ được qui định
c-5⁄ Phịng kỹ thuật cơ điện :
Bao gồm : 02 người
* Chức năng :
- Chịu trách nhiệm đảm bảo cho máy mĩc vận hành tốt
- Sữa chữa bảo dưỡng các thiết bị máy mĩc, điện cho tồn Cơng ty
Trang 32- Truc tiép diéu hanh cdc tổ nhĩm cơng nhân trong quá trình sản xuất
- Điều động cơng nhân trong phân xưởng - Theo dõi và chấm cơng hàng ngày
2/ Tình hình đặc điểm lao động của Cơng ty
Lao động là yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất, hoạt động
kinh doanh Nhìn chung quy mơ hoạt động kinh doanh của Cơng ty ngày
càng mở rộng Do đặc tính kinh doanh theo mùa vụ nên cĩ lúc nhiều cơng việc, lúc ít cơng việc Do vậy việc tăng thêm lao động sẽ khơng được đặt ra vì nếu tăng thêm để đủ cho lúc cĩ nhiễu cơng việc thì lúc ít cơng việc sẽ
dư ra nhiều lao động
Quy mơ lao động Năm 2003 2004 2005 Nội dung Số lượng Số lượng Số lượng Tổng số lao động 200 210 250 Trong đĩ : - Nam 5I 52 52 - Nữ 149 158 198 Trình độ ĐH 15 15 15 Trình độ Trung cấp 10 10 15 Mức biến động lao động 30 30 20 Thu nhập bình quân người/tháng 700.000 900.000 1.200.000
Để đáp ứng tình hình kinh doanh Cơng ty đang triển khai kế hoạch
đào tạo trình độ ĐH chuyên ngành cho các vị trí thiết yếu của Cơng ty
Cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty được khuyến khích nâng cao trình độ học vấn, trình độ nghiệp vụ chuyên mơn, ngoại ngữ, tin học thơng qua
các loại hình đào tạo tại chức Kế hoạch này được CBCNV hưởng ứng rất
mạnh mẽ thường xuyên cĩ trên 10 người tham gia theo học
Tĩm lại : Quy mơ lao động của Cơng ty đã đảm bảo được cho hoạt
động kinh doanh được liên tục và nâng cao chất lượng của việc sdn xuat, kinh doanh xuất nhập khẩu kịp thời thuận tiện ngày càng hồn thiện đáp ứng tốt yêu câu của người tiêu dùng
Trang 333.2/ Kết quả kinh doanh của Cơng ty : a Doanh số - lợi nhuận :
Biểu tình hình doanh số - lợi nhuận trong các năm qua : Nội dung DVT 2003 2004 2005 Doanh số bán ra Đồng 22.908.053.169 | 24.921.583.000 | 29.725.000.000 Tổng chỉ phí Đồng 22.850.436.572 | 24.737.690.000 | 29.329.280.000 Lợi nhuận rịng Đồng 57.616.597 1 83.893.000 395.720.000 b Thanh tốn với ngân sách : Nội dung 2003 2004 2005 Thuế vốn 150.000.000 150.000.000 150.000.000 Thuế doanh thu 996.322.126 1.076.863.440 1.269.000.000 Thuế lợi tức 16.404.149 47.973.250 108.930.000 Thuế xuất nhập khẩu 565.169.000 1.289.975.116 1.530.000.000 Thuế khác 6.327.600 9.278.250 16.363.250 Tổng cộng : 1.734.224.878 | 2.574.092.060 3.074.295.255
4/ Đặc điểm chiến lược kinh doanh năm 2005 : a) Nguyên nhân tơn tại doanh nghiệp :
- Nguyên nhân khách quan : Do hậu quả thời kỳ bao cấp, qui mơ
nhỏ, sức cạnh tranh thấp, vốn kinh doanh thiếu, sử dụng vốn vay nhiễu, hiệu quả kinh doanh thấp Thị trường tiêu thụ chủ yếu của Cơng ty là Liên
xơ cũ
Với cơ chế thị trường, Cơng ty chưa phát triển tốt cơng tác quảng cáo
tiếp thị khai thác nguồn nguyên vật liệu
- Nguyên nhân chủ quan : Biện pháp thu hồi cơng nợ chưa được kịp thời, cơng tác bố trí - đào tạo cán bộ chưa phù hợp, nghiệp vụ chưa hợp với
cơ chế thị trường
b) Đặc điểm kinh doanh :
Trước tình hình như vậy Cơng ty chủ động đào tạo mở rộng tạo thế đứng vững chắc trên thị trường, năm 2005 mở rộng thị trường ở các nước
Đơng Âu, Bỉ, các nước thuộc Liên xơ cũ và thị trường Châu á như Nhật,
Đài Loan, cùng với việc tổ chức, sắp xếp mạng lưới kinh doanh phù hợp nên Cơng ty cĩ nhiều hướng phát triển với tốc độ đáng kể, tỏ rõ vai trị chủ dao cuẩ một doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế thị trường được thể hiện rõ qua các chỉ tiêu :
- Doanh thu năm 2005 : 395.720.000đ
Trang 34- Thu nhap binh quan ngu@i/thang : 1.200.000đ
5/ Mục tiêu phương hướng năm 2006 Chỉ tiêu đăng ký thực hiện : - Doanh số bán ra - Tổng chỉ phí - Lợi nhuận rịng - Thu nhập bình quân đồng/nguời/tháng - Nộp ngân sách Trong đĩ : + Thuế doanh thu + Thuế lợi tức + Thuế xuất nhập khẩu + Các khoản thuế khác 39.500.000.000 đồng 35.000.000.000 đồng 900.000.000 đồng 1.200.000 3.255.638.987 đồng 1.300.000.000 đồng 127.000.000 đồng 1.789.850.187 đồng 38.788.800 đồng HI/ Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh các năm 2003-2005 Nội dung DVT 2003 2004 2005 Doanh số bán ra Đồng 22.908.053.169 |_ 24.921.583.000 |_ 29.725.000.000 Tổng chỉ phí Đồng 22.850.436.572 |_ 24.737.690.000 |_ 29.329.280.000 Lợi nhuận rịng Đồng 57.616.597 183.893.000 395.720.000 Tổng số nộp NSNN Đồng 1.734.224.878 2.574.092.060 3.074.295.255
* Hiệu Quả Kinh Tế Xã Hội :
Tuy mới thành lập năm 1993, qua 13 năm hoạt động chứng tổ rằng Cơng ty thực phẩm Lam sơn là một cơng ty làm ăn cĩ lãi đĩng gĩp một
phần vào nguồn thu Ngân sách Tỉnh
Sản xuất của Cơng ty ngày càng đi vào thế ổn định cĩ thị trường tiêu thụ ổn định chủ yếu là các nước Đơng âu Cơng ty cĩ kế hoạch tiếp tục tạo mối quan hệ hợp tác lâu dài, đồng thời nghiên cưú lập kế hoạch tăng
cường quan hệ với các nước trong cộng đồng Châu âu, trong lĩnh vực xuất
khẩu hàng đơng lạnh, để mở rộng thị trường tiêu thụ
Lợi ích quan trọng hơn cả là Cơng ty tạo được nhiều cơng ăn việc làm, thu hút khá nhiều lao động (200 người)
Một lợi ích nữa cũng khơng kém phần quan trọng đĩ là tiết kiệm tài
Trang 35cường xuất khẩu thu về một lượng ngoại tệ lớn cho đất nước cũng như địa
phương
Mặt khác, Cơng ty cịn cải tiến và nâng cao trình độ cơng nghệ chế
biến các mặt hàng hải sản đơng lạnh xuất khẩu trong nước nĩi chung và
địa phương nĩi riêng Tạo ra một trong những đầu mối chế biến hàng hải
sản đơng lạnh theo qui định chung của Nhà nước, khắc phục được hiện
tượng sử dụng phí phạm nguồn tài nguyên quí giá của đất nước
IV- Thực trạng cơng tác hoạch định chiến lược của Cơng ty :
1/ Cơng tác hoạch định và hệ thống kế hoạch của Cơng ty
a/ Cơng tác hoạch định :
Khi chuyển sang cơ chế thị trường, nhiều doanh nghiệp quốc doanh
cho rằng cơng tác hoạch định trong kế hoạch khơng cần thiết nữa, họ cho
rằng mọi hoạt động doanh nghiệp đều do thị trường quyết định tức là khi
nào khách hàng cĩ nhu cầu thì ta kinh doanh, cịn khơng thì điều này thực
sự khơng đúng vì rằng hoạch định là một cơng cụ quản lý của cơ chế kinh tế thị trường, nĩ đĩng vai trị quan trọng trong việc hướng dẫn hoạt động
của doanh nghiệp đi đúng mục tiêu quỹ đạo, đảm bảo cho doanh nghiệp sử
dụng các nguồn lực một cách cĩ hiệu quả nhất Do đĩ sẽ giúp cho doanh
nghiệp khơng hồn tồn phụ thuộc vào thị trường mà luơn luơn tạo cho
doanh nghiệp thế chủ động nhất định để ứng phĩ với những biến động của
thị trường tạo ra, cĩ thể hiểu nơm na rằng thị trường là điều kiện cịn hoạch định là giải pháp để vận dụng điều kiện đĩ, cho nên cơng tác hoạch định là một cơng cụ cần thiết và rất quan trọng cho việc kinh doanh của doanh nghiệp
Khi chuyển sang cơ chế thị trường, cơng tác hoạch định kế hoạch
trong cơng ty khơng cĩ gì thay đổi lớn, cơng ty đã thể hiện một số nội dung của nĩ trong quá trình xây dựng kế hoạch hoạt động tác nghiệp của đơn vị
- Tình hình thị trường
- Nhu cầu thị hiếu khách hàng
- Khả năng hiện cĩ của cơng ty
- Nhận định về sự phát triển của thị trường đầu tư kinh doanh lâu dài - Chủ trương hướng dẫn của Ban lãnh đạo
Trong cơng tác xây dựng kế hoạch của cơng ty được thơng qua các bộ phận theo trình tự sau :
- Giám đốc triển khai chỉ đạo chủ trương
- Phịng kế hoạch kinh doanh tổng hợp tổ chức thu thập thơng tin, tài
liệu, căn cứ khác cĩ liên quan để hình thành cơ sở kế hoạch
Trang 36- Với sự tham mưu của phịng kế hoạch kinh doanh tổng hợp, giám đốc chỉ đạo cho các phịng ban cĩ liên quan thực hiện, sau đĩ lấy ý kiến
tham gia của các phịng ban chức năng
- Giao phịng kế hoạch hồn chỉnh kế hoạch
- Trình giám đốc quyết định chính thức và cơng bố kế hoạch cơng ty b/ Hệ thống kế hoạch của cơng ty :
* Căn cứ theo chức năng :
- Kế hoạch sản xuất - Kế hoạch tài chính - Kế hoạch marketing - Kế hoạch nhân sự
* Căn cứ theo phạm vi xây dựng :
- Kế hoạch chiến lược
kế hoạch đơn giản - Kế hoạch hoạt động
kế hoạch thường xuyên
2/ Cơng tác hoạch định chiến lược và quản trị chiến lược của cơng ty
Trong khi phân tích mơi trường phải dựa trên hai mơi trường : mơi
trường bên trong và mơi trường bên ngồi Việc nghiên cứu mơi trường đây đủ chính xác càng đẩm bảo cho mục tiêu kinh doanh được thắng lợi
Trong thực tế cơng ty vì điều kiện thơng tin cịn hạn chế và việc phân cơng trách nhiệm thu thập xử lý thơng tin khơng rõ ràng và rộng rãi nên mức độ đánh giá bị hạn chế, hầu như chỉ tập trung vào lãnh đạo do đĩ mức độ tận
dụng kiến thức khơng cao gây ra tình trạng khi triển khai thực hiện kế
hoạch khơng được đồng bộ và kém hiệu quả
Cơng ty chưa đi sâu vào cơng tác quần trị chiến lược, nên trong quá
trình xây dựng và lựa chọn kế hoạch chiến lược của cơng ty chưa cĩ một trình tự nội dung cụ thể đây đủ, thậm chí cĩ lúc chỉ hình thành trong đĩ tư
Trang 37Chương III
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
CỦA CƠNG TY THỰC PHẨM XUẤT NHẬP
KHẨU LAM SƠN
2006
Trang 38U Phân tích các yếu tố mơi trường và tác động đến hoạt động kinh doanh của Cơng ty :
1, Mơi trường vĩ mơ :
Quá trình hoạt động kinh doanh của Cơng ty chịu những tác động
của mơi trường, trong đĩ cĩ những cơ may và những đe dọa đối với Cơng
ty thể hiện qua các yếu tố sau :
1.1/ Yếu tố kinh tế
- Diện tích vùng biển nước ta rộng gấp 3 lần diện tích đất liền với
chiều dài trên 3.260km, bờ biển bao vây lấy lãnh thổ ở cả 3 hướng : Đơng,
Nam và Tây nam
Bình định là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải trung bộ, phía Bắc giáp tỉnh Quãng ngãi, phía Nam giáp tỉnh Phú yên, phía Tây giáp Gia lai, phía Đơng giáp bờ biển
Bình định cĩ bờ biển dài 134km, cĩ hệ thống giao thơng thuận tiện,
cĩ tuyến đường sắt Bắc-Nam qua Diêu trì, quốc lộ 1A xuyên suốt chiều dài của Tỉnh và quốc lộ 19 nối liền cảng Quy nhơn với Tây nguyên
- Xét về thu nhập : đời sống của dân cư ngày càng cao, tốc độ GDP
tăng bình quân hàng năm từ năm 2003 đến nay trên 7%
- Nguồn nhân lực dổi dào chưa cĩ việc làm ổn định, ngồi ra trong
một số chính sách kinh tế mới của Nhà nước sẽ tạo tiền để cho nên kinh tế
Việt nam nĩi chung và Bình định nĩi riêng hịa nhập vào thị trường trong nước, khu vực và quốc tế
Trong những năm qua, nên kinh tế cĩ những bước phát triển đáng
kể, lạm phát tương đối ổn định, các chính sách lãi suất, thuế khĩa ít biến
động
1.2/ Yếu tố xã hội-chính trị :
- Trước tiên là quyết định 327 của Hội đồng Bộ trưởng (Chính phủ)
về việc sử dụng đất trống, đổi trọc, rừng, bãi bổi mặt nước ven biển để giải quyết việc làm, xĩa đĩi giẩm nghèo, khơi dậy tiềm năng kinh tế của đất
nước
Bước đầu với số vốn đâu tư trên 800 tỉ đồng Trong đĩ ngành thủy sản được tiếp nhận và triển khai một bộ phận vốn lớn để tiến hành cải tạo
trồng mới rừng ngập mặn ven biển kết hợp cho việc nuơi trồng thủy sản
tạo nguơn nguyên vật liệu cho chế biến xuất khẩu và tiêu dùng nội dia
- Trong những năm qua tình hình chính trị nước ta khá ổn định Đảng
và Nhà nước thực hiện đổi mới, mở cửa phát triển kinh tế, mở rộng quan
Trang 39- Nhà nước ban hành nhiều bộ luật như : Luật đầu tư, Luật lao động,
Luật cơng ty (doanh nghiệp) làm cơ sở pháp lý điều tiết, định hướng cho doanh nghiệp trong cơ chế thị trường hiện nay, bảo đẩm quyền lợi hợp
pháp cho doanh nghiệp
1.3/ Yếu tố cơng nghệ :
- Đối với doanh nghiệp bị tác động bởi yếu tố cơng nghệ vì nĩ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, năng suất, doanh thu, lợi nhuận
của doanh nghiệp
- Doanh nghiệp rất quan tâm đến tiến bộ khoa học kỹ thuật, các thơng số về chất lượng, qui cách qui định, thơng tin thị hiếu nhu cầu trong
và ngồi nước
2, Mơi trường vi mơ : 2.1/ Khách hàng :
Khách hàng của Cơng ty chủ yếu là các nước Châu âu như Bỉ, Liên
xơ cũ và một số nước Châu á
Cơng ty cĩ chủ trương giảm giá cho những khách hàng nộp tiển
trước và lấy ngay tại cầu cảng
Cơng ty đã cĩ nhiều chủ trương tạo điều kiện cho khách mua hàng
của Cơng ty được nhiều thuận lợi và luơn giữ uy tín với khách hàng cung
cấp đầy đủ số lượng yêu câu, giá cả bán ra hạ hơn so với đối thủ cạnh tranh đang là chiến lược mà Cơng ty quan tâm trong kế hoạch thu hút
khách hàng
- Quan hệ với khách hàng : Cơng ty đưa chữ “tín trong kinh doanh,
tơn trọng trong mua bán, tín nhiệm trong hàng hĩa”
Từ khi bước vào hoạt động đến nay, cơng ty đã tạo được mối quan
hệ bền vững và lâu dài với các cơng ty ở nước bạn : Sunship, Thăng long
Tuy nhiên cũng cĩ lúc Cơng ty xuất ủy thác bị một số khách hàng kéo dài thời gian thanh tốn để chiếm dụng vốn Nhưng nhìn chung về mặt
khách hàng rất thuận lợi cho cơng ty trong các năm qua từ năm 2003 đến năm 2005, cơng ty phải liên doanh với cơng ty mới đảm bảo số lượng hàng
hĩa xuất theo hợp đồng
2.2/ Đối thủ canh tranh :
Tại thị trường miễn Trung cĩ rất nhiều đơn vị tham gia kinh doanh mặt hàng hải sản đơng lạnh nhưng chỉ cĩ 3 đơn vị được coi là đối thủ cạnh
tranh đối với Cơng ty vì họ hội đủ 3 yếu tố :
- Cĩ đủ vốn để kinh doanh
Trang 40- Được Nhà nước cho phép xuất khẩu hàng hải sản
- Đã kinh doanh hàng hai san trong nhiều năm cĩ day đủ cơ sở vật chất kỹ thuật kho tàng cho việc xuất khẩu và kinh doanh hàng hải sản
Đĩ là các Cơng ty, xí nghiệp : - Xí nghiệp đơng lạnh Quy nhơn
- Xí nghiệp đơng lạnh thực phẩm miễn Trung
- Xí nghiệp đơng lạnh Khánh hịa
Thị phần chiếm lĩnh của các đơn vị này lớn nhất là : Xí nghiệp đơng lạnh thực phẩm miễn Trung, cịn lại là đơn vị cĩ thị phần tương đương
nhau
Trong thời gian 2001-2003, do tình hình tài chính của đơn vị gặp nhiều khĩ khăn nên thị phần khách hàng của Cơng ty bị thu hẹp do khơng
đủ hàng cung cấp cho khách hàng
Đến năm 2004-2005, Cơng ty dần dân bước vào ổn định vươn lên thu
hút lại khách hàng của Cơng ty và một số đơn vị khác
2.3/ Nhà cung cấp :
Là những người cung cấp cung cấp nguyên vật liệu hải sản cho Cơng ty và các xí nghiệp, cơng ty cạnh tranh Tùy theo từng loại nguyên vật liệu
mà cĩ nhà cung cấp khác nhau Việc lựa chọn nhà cung cấp cho Cơng ty
cịn phụ thuộc vào nhiễu yếu tố khác nhau như các điều kiện về giá cả,
phương tiện thanh tốn, vận chuyển hàng, thời hạn thanh tốn Mà lựa chọn sao cho phù hợp với điểu kiện hoạt động kinh doanh và tình hình tài
chính của Cơng ty
Nguồn hàng để phục vụ hoạt động kinh doanh và sản xuất của Cơng ty dựa trên hai nguồn chính : ngư dân tỉnh Bình định và nguồn do Cơng ty tự khai thác
IƯ Xác định các chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu của chiến lược kinh doanh của Cơng ty năm 2006 đến năm 2010
1, Chức năng nhiêm vụ :
- Cơng ty thực phẩm xuất nhập khẩu Lam sơn là một tổ chức kinh doanh đầy đủ tư cách pháp nhân và hạch tốn độc lập
- Cơng ty cĩ nhiệm vụ : xây dựng và bảo vệ kế hoạch khơng ngừng