Quan hệ tài sản do lãnh đạo điều chỉnh gồm 5 nhiệm vụ: -Quan hệ về sở hữu bao gồm cả sở hữu trí tuệ -Quan hệ về nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự -Quan hệ về thừa kế -Quan hệ về chuyển
Trang 1Câu 1 Chứng minh Luật dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống
pháp luật Việt Nam
Một ngành luật được gọi là độc lập trong hệ thống pháp luật khi nó có đối tượng điều chỉnh riêng và phương pháp điều chỉnh riêng Xuất phát từ góc
độ đó để chứng minh điều Luật Dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam thì ta phải làm rõ Luật Dân sự có đối tượng điều chỉnh riêng và phương pháp điều chỉnh riêng
Đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự là quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân trong các giao lưu dân sự
Quan hệ tài sản là quan hệ giữa người với người thông qua một tài sản nhất định Theo điều 172 - Bé Luật Dân sự khái niệm tài sản bao gồm: tiền, giấy tờ trị giá được bằng tiền, các quyền về tài sản Tài sản trong Luật Dân sự được hiểu theo nghĩa rộng không chỉ là vật thuộc vÌ ai, do an chiếm hữu, sử dụng, định đoạt mà bao gồm cả việc dịch chuyển tài sản từ chủ thể này sang chủ thể khác
Quan hệ tài sản do lãnh đạo điều chỉnh gồm 5 nhiệm vụ:
-Quan hệ về sở hữu (bao gồm cả sở hữu trí tuệ)
-Quan hệ về nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự
-Quan hệ về thừa kế
-Quan hệ về chuyển quyền sử dụng đất
-Quan hệ về bồi thường thiệt hại
Các quan hệ tài sản do Luật Dân sự điều chỉnh là quan hệ tài sản mang tính chất hàng hoá - tiền tệ và có các đặc điểm sau:
-Được hình thành theo quy luật giá trị nói chung là sự đền bù ngang giá
Sự đền bù tương đương là đặc trưng của các quan hệ dân sự Tuy nhiên, trong giao lưu dân sự cũng tồn tại những quan hệ không mang tính chất đền bù tương đương (tặng, cho, thừa kế) Nhưng những quan hệ này không phải là cơ bản và phổ biến
Trang 2-Quan hệ tài sản luôn mang tính ý chí, đó chính là mục đích và động cơ của các chủ thể tham gia quan hệ tài sản Tuy nhiên, ý chí của các chủ thẻ phải phù hợp với ý chí Nhà nước.
-Đối tượng của quan hệ tài sản là những tài sản theo quy định của pháp luật dân sự và phải là những tài sản được phép lưu thông
Nói một cách chung nhất quan hệ tài sản do Luật Dân sự điều chỉnh là những quan hệ kinh tế -xã hội cụ thể thông qua việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với một tài sản nhất định theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng và tuân theo quy luật giá trị
Quan hệ nhân thân là quan hệ giữa người với người về một giá trị thân nhân của cá nhân tổ chức được pháp luật thừa nhận.Quyền nhân thân là quyền dân sự gắn liền với mỗi chủ thể và về nguyên tắc không thể dịch chuyển cho chủ thể khác
Các quan hệ nhân thân do Luật Dân sự điều chỉnh chia làm hai nhóm:-Quan hệ nhân thân không gắn liền với tài sản (quyền tác giả, quyền và tên gọi, hình ảnh, uy tín)
-Quan hệ nhân thân gắn liền với tài sản (quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp)
Với tính cách là một ngành luật độc lập Luật Dân sự có phương pháp điều chỉnh riêng Luật Dân sự điều chỉnh các quan hệ pháp luật dân sự theo phương pháp:
-Phương pháp bình đẳng về mặt pháp lý giữa các chủ thể khi tham gia quan hệ pháp luật dân sự
-Phương pháp tự định đoạt của các chủ thể trong việc tham gia vào các quan hệ dân sự
-Phương pháp tự chịu trách nhiệm của các chủ thể
-Tham gia quan hệ pháp luật dân sự
Trang 3Câu 2 Các nguyên tắc của lãnh đạo được thể hiện như thỊ nào trong các
chế định dân sự đã học ở phần một của Bộ Luật Dân sự
Nguyên tắc của Luật Dân sự là những tư tưởng chủ đạo, quán triệt toàn
bộ nội dung Luật Dân sự cũng nh định hướng cơ bản cho việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ dân sự
Các nguyên tắc của Luật Dân sự có thể chia thành bốn nhóm:
-Nhóm nguyên tắc thể hiện tính pháp chế
-Nhóm nguyên tắc thể hiện bản sắc truyền thống dân tộc
-Nhóm nguyên tắc thể hiện bản chất của quan hệ dân sự
-Nguyên tắc áp dụng tập quán, áp dụng tương tự pháp luật
Có thể khẳng định rằng những nguyên tắc của Luật Dân sự được thể hiện đậm nét trong các chế định của phần một Bộ Luật Dân sự
-Nguyên tắc tuân thủ pháp luật
-Chế định giao dịch dân sự là chế định quán triệt nguyên tắc này rõ rệt nhất Một giao dịch dân sự có nội dung trái pháp luật đương nhiên là vô hiệu, một giao dịch dân sự không tuân thủ qi của pháp luật về hình thức có thể bị coi
là vô hiệu
-Nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quyền nhân thân
Chế định quyền nhân thân quy định: "Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền nhân thân của người khác".Quy định này chính là sự cụ thể hoá nguyên tắc trên
Trang 42.Nhóm nguyên tắc thể hiện bản sắc truyền thống dân tộc trong giao lưu dân sự.
-Nguyên tắc tôn trọng đạo đức truyền thống dân tộc trong:
Chế định giao dịch dân sự đã đặt ra vấn đề giao dịch dân sự phải không trái pháp luật và đạo đức xã hội Tôn trọng đạo đức xã hội là một điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự
-Nguyên tắc hoà giải:
Chế định về thời hiệu quy định việc hoà giải có thể làm gián đoạn thời hiệu Điều đó có nghĩa Luật Dân sự rất coi trọng việc hoà giải trong các tranh chấp dân sự
3.Nhóm nguyên tắc thể hiện bản chất của quan hệ dân sự
-Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận
Nguyên tắc này được thể hiện trong chi giao dịch dân sự Một điều kiện
có hiệu lực của giao dịch dân sự là mọi người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện Khi giao dịch dân sự được xác lập do cưỡng ép thì vô hiệu
-Nguyên tắc bình đẳng
chế định về năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự của cá nhân quy định: "Mọi người có năng lực pháp luật dân sự như nhau" (khoản 2 § 46)
-Nguyên tắc thiện chí, trung thực
Giao dịch dân sự được xác lập do bị lừa dối có thể toà án tuyên bố vô hiệu.-Nguyên tắc tự chịu trách nhiệm dân sự
Chế định đại diện quy định người có thẩm quyền đại diện, xác lập các giao dịch dân sự vượt quá thẩm quyền đại diện thì phải chịu trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ của mình với người giao dịch với mình về phần vượt thẩm quyền
đó, trừ trường hợp có quy định khác
Trang 5Câu 3: Cho ví dụ minh hoà về áp dụng pháp luật và áp dụng tương tự
án chính là biểu hiện của hoạt động áp dụng luật ở đây toà án đã căn cứ vào §
88 - tuyên bố mất tích - BLDS 1995 để tuyên bố anh A mất tích
Việc áp dụng các quy pháp pháp luật của ngành luật khác ®eer giải quyết các tranh chấp dân sự gọi là áp dụng tương tự pháp luật
Ví dụ: Anh A chỊt có một người phụ nữ là chị B đến nhận là vợ của anh
A và để đòi được hưởng di sản thừa kế của anh A Để xác định chị B có đúng là
vợ của anh A hay không thì cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phải căn cứ vào qdu của Luật Hôn nhân và Gia đình để giải quyết Đây chính là trường hợp áp dụng tương tự pháp luật
Câu 4: Căn cứ làm phát sinh quan hệ pháp luật cho ví dụ minh họa?
Quan hệ pháp luật dân sự cũng giống nh mọi quan hệ pháp luật khác được phát sinh thông qua các sự kiện pháp lý
Sự kiện pháp lý là những sự kiện xảy ra trong thực tế mà pháp luật dự liệu, quy định làm phát sinh những hậu quả pháp lý Quan hệ pháp luật dân sự phát sinh thông qua các sự kiện pháp lý sau đây:
-Hành vi pháp lý: là loại sự kiện pháp lý phổ biến nhất làm phát sinh quan hệ pháp luật dân sự Hành vi pháp lý có hai loại:
+Hành vi hợp pháp: là những hành vi có chủ định của các chủ thể được tiến hành phù hợp với quy định của pháp luật, không trái đạo đức xã hội, ví dụ
Trang 6một người ký hợp đồng mua bán làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của người đó với bên kia trong hợp đồng.
+Hành vi bất hợp pháp: là những hành vi được thực hiện trái với quyết định của pháp luật và đạo đức xã hội Ví dụ: A đe doạ B buộc B phải xác lập giao dịch vô hiệu, A phải bồi thường thiệt hại cho B
-Sự biến pháp lý là những sự kiện xảy ra trong thực tế không phụ thuộc vào ý chí của con người nhưng pháp luật quy định làm phát sinh hậu quả pháp
-Thời hạn là sự liên hệ pháp lý đặc biệt theo đó quan hệ pháp luật dân sự được phát sinh
Ví dụ: A thoả thuận với B sẽ trả nợ trong thời hạn 1 tháng vào ngày cuối cùng của thời hạn (thời điểm kết thúc ngày cuối cùng) A phải trả nợ cho B
Câu 5: Phân tích sự hạn chế trong năng lực pháp luật và năng lực hành
vi của công dân Có ý kiến cho rằng cá nhân có năng lực pháp luật dân sự từ khi còn là thai nhi điều đó có đúng không, tại sao?
Sự hạn chế năng lực pháp luật và năng lực hành vi của công dân là có thực trong pháp luật
Theo khoản 1 - Điều 16 - Bộ Luật Dân sự thì năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền sử dụng và nghĩa vụ dân sự Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân do Nhà nước quy định, Nhà nước không cho phép công dân tự hạn chế năng lực pháp luật của chính họ và của cá nhân
Trang 7khác trừ trường hợp pháp luật có quy định Như vậy, năng lực pháp luật dân sự của cá nhân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của pháp luật.
Việc hạn chế năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có thể áp dụng đối với một số người nào đó:Tước quyền cư trú của công dân tại một địa điểm nhất định (cấm cư trú), quản chế… sự hạn chế này xét về bản chất không phải là hạn chế năng lực pháp luật của công dân mà đó chỉ là tạm đình chỉ khả năng thực hiện khả năng hưởng quyền của công dân mà thôi Mặt khác việc hạn chế này cũng chỉ là đối với một số quyền và một số nghĩa vụ cơ thể không phải năng lực pháp luật dân sự của công dân nói chung Việc hạn chế năng lực pháp luật không hiểu là tước bỏ một quyền dân sự cơ thể:
Điều 19 - Bé Luật Dân sự quy định: "năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình, xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự " Để có thể tự mình xác lập , thực hiện quyền nghĩa vụ dân sự bằng hành vi của mình, thì cá nhân phải đạt đến sự trưởng thành nhất định về thể lực, trí lực biểu hiện cụ thể ở độ tuổi, khả năng nhận thức, khả năng làm chủ hành vi Độ tuổi, khả năng nhận thức, khả năng làm chủ hành vi chính là cơ sở
để xác định, hạn chế năng lực hành vi dân sự
Có thể khẳng định rằng ý kiến cho cá nhân có năng lực pháp luật dân sự
từ khi còn là thai nhi là không đúng Xuất phát từ pháp luật thực định khoản 3-§
16 - Bé Luật Dân sự: "Năng lực pháp luật dân sự của công nhân là có từ khi người đó sinh ra và chÂm dứt khi người đó chỊt" Như vậy, thời điểm phát sinh năng lực pháp luật dân sự của cá nhân được xác định bằng sự kiện một đứa trẻ sinh ra ý kiến trên có lẽ xuất phát từ quy định tại khoản 1 - § 638 - BLDS :
"Người sinh ra còn và sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chỊt" thì vẫn được hưởng di sản thừa kế của người chết
để lại Nh vậy, thai nhi đã được bảo lưu quyền (có khả năng hưởng quyền) nếu
nh được sinh ra và còn sống Đây là một trường hợp ngoại lệ, một trường hợp đặc biệt để bảo vệ quyền lợi của thai nhi
Trang 8ý kiến của cá nhân đã nêu còn sai nếu được nhìn nhận từ góc độ nội dung của năng lực pháp luật dân sự của cá nhân.
Câu 6: Theo quy định của pháp luật dân sự thì những ai cần được giám
hộ và người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự có cần được giám hộ không những ai có khả năng trở thành người giám hộ và người đại diện
Giám hộ là việc cá nhân, tổ chức hoặc cơ quan Nhà nước (gọi là người giám hộ) được pháp luật quy định hoặc được cô để thực hiện việc chăm sóc và bảo vÔ quyền lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên người bị bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình (gọi là người được giám hộ)
Theo khoản 2 - § 67 - BLDS người được giám hộ gồm:
-Người cha thành niên không còn cha mẹ không xác định được cha mẹ hoặc cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự bị toà án hạn chế quyền của cha, mẹ hoặc còn cha mẹ nhưng cha mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục người cha thành niên đó và cha mẹ có yêu cầu;
-Người bị bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác không thể nhận thức làm chủ được hành vi của mình
Khoản 3 - § 67 - BLDS cũng quy định: "Người dưới 15 tuổi được quy định tại điểm a khoản 2 Điều này, người bị bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình thì phải có người giám hộ"
Người nghiện ma tuý hoặc nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình thì theo yêu cầu của người có quyền , lợi ích liên quan,
cơ quan hoặc tổ chức hữu quan Toà án ra quyết định tuyên bố là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
Căn cứ vào các quy định về đối tượng được giám hộ người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự không có người giám hộ
Trang 9Điều 69 - BLDS quy định người cú đủ cỏc điều kiện sau đõy cú thể làm người giỏm hộ:
-Đủ 18 tuổi trở lờn
-Cú năng lực hành vi dõn sự đầy đủ
-Cú điều kiện cần thiết bảo đảm thực hiện việc giỏm hộ
Phõn biệt người giỏm hộ và người đại diện
Người giỏm hộ là người được phỏp luật quy định hoặc được cụ để thực hiện việc chăm súc và bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của người cha thành niờn, người bị bệnh tõm thần hoặc mắc cỏc bệnh khỏc mà khụng thể nhận thức làm chủ hành vi của mỡnh
Người đại diện là người nhõn danh một người khỏc gọi là người được đại diện xỏc lập, thực hiện giao dịch trong phạm vi thẩm quyền đại diện vỡ lợi ớch của người được đại diện
-Ngời giỏm hộ quản lý tài sản của ngời đợc giỏm hộ sử dụng tài sản đú
để chăm súc chi dựng cho những nhu cầu cần thiết của ngời đợc giỏm hộ
-Xột trong quan hệ với ngời đợc giỏm hộ
#Ngời đại diện
*Đối tợng
Trang 10-Cỏ nhõn (ngời cha thành niờn, ngời mất năng lực hành vi dõn sự, ngời cú
-Xột trong quan hệ với ngời đợc đại diện và ngời thứ ba
Cõu 7: Địa vị phỏp lý của cỏ nhõn được quy định như thế nào trong
BLDS?
Địa vị phỏp lý của cnhadj quy định trong bds cú thể được hiểu là tổng hợp cỏc quyền và nghĩa vụ dõn sự của cỏ nhõn được quy định trong Bộ Luật Dõn sự
Nội dung quyền và nghĩa vụ của người cỏ nhõn
-Quyền nhõn thõn khụng gắn với tài sản và quyền nhõn thõn gắn với tài sản.-Quyền sở hữu, quyền thừa kế và cỏc quyền khỏc đối với tài sản;
-Quyền tham gia quan hệ dõn sự và cú nghĩa vụ phỏt sinh từ quan hệ đú.-Quyền nhõn thõn khụng gắn với tài sản
-Quyền đối với họ tờn, thay đổi họ, tờn
Trang 11-Quyền được nuôi con nuôi và quyền được nhận làm con nuôi;
-Quyền được bảo đảm an toàn về chỗ ở
-Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
-Quyền tự do đi lại, cư trú
-Quyền lao động
-Quyền tự do kinh doanh
-Quyền tự do sáng tạo
*Quyền nhân thân gắn với tài sản
-Quyền tác giả đối với các tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học, kỹ thuật
-Quyền sở hữu công nghiệp đối với các sáng chế, giải pháp hữu ích, nhãn hiệu hàng hoá
*Quyền sở hữu, quyền thừa kế và các quyền khác đối với tài sản
Cá nhân có quyền sở hữu đối với tài sản hợp pháp của mình Tài sản thuộc sở hữu của cá nhân bao gồm thu nhập hợp pháp, của cải để dành nhà ở, tư liệu sản xuất, tư liệu sinh hoạt, vốn hoa lợi, lợi tức và các tài sản hợp pháp khác Tài sản thuộc sở hữu của cá nhân không bị hạn chế về số lượng và giá trị trị những tài sản không thuộc sở hữu của cá nhân
Cá nhân có quyền để lại thừa kế , hưởng di snr thừa kế theo dic chóc hoặc theo pháp luật
*QiyÒn tham gia vào các quan hệ dân sự và nghĩa vụ phát sinh từ các quan hệ đó
Để tham gia vào các quan hệ dân sự cá nhân phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự Tham gia vào các quan hệ dân sự là cơ sở quan trọng nhất để phát sinh các nghĩa vụ dân sự Nghĩa vụ dân sự còn phát sinh từ các căn cứ khác nh bồi thường thiệt hại
Cá nhân phải thực hiện đúng, đầy đủ nghĩa vụ dân sự, nếu không sẽ phải gánh chịu những hậu quả pháp lý bất lị - trách nhiệm dân sự
Trang 12Nh×nh chung BLDS đã quy định dầy đủ và toàn diện về địa vị pháp lý của cá nhân tạo điều kiện để cá nhân tham gia vào các giao lưu dân sự, kết hợp hài hoà được các lợi ích: lợi ích cá nhân, lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng.
Câu 8: Tại sao nói hộ gia đình là chủ thể hạn chế của Luật Dân sự
Trước khi BLDS ra đời (được QH thông qua ngày 28/10/1995 có hiệu lực từ ngày 1/7/1996 trong các văn bản với tư các nguồn của Luật Dân sự chỉ
có cá nhân và pháp nhân được coi là chủ thẻ của Luật Dân sự Nhưng đến BLDS 1995 lần đầu tiên họ gia đình và t«t hợp tác được xác định là chủ thể của Luật Dân sự Tuy nhiên, hộ gia đình là chủ thẻ hạn chế của Luật Dân sự
Hộ gia đình là chủ thể hạn chế của Luật Dân sự vì sự hạn chế về năng lực chủ thể của hộ gia đình Hộ gia đình với tư cách chủ thể không tham gia đầy đủ vào mọi quan hệ dân sự mà chỉ tham gia đầy đủ vào mọi quan hệ dân sự mà chỉ gia vào những quan hệ do pháp luật quy định Điều 116 - BLDS quy định)Nhà nước hộ gia đình mà các thành viên có tài sản chung để hoạt động kd\te chung trong quan hệ sử dụng đát, trong hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và trong một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác do pháp luật quy định là chủ thể trong các quan hệ dân sự đó Nhà nước hộ gia đình mà đất ở được giao cho
hộ cũng là chủ thể trong quan hệ dân sự liên quan đến đất ở đó Nh vậy hộ gia đình có năng lực chủ thể hạn chế và chỉ trong những quan hệ dân sự do Nhà nước quy định, ấn định thì hộ gia đình mới có tư cách chủ thể của Luật Dân sự
Câu 9: Để một tổ chức có tư cách của một pháp nhân thì tổ chức đó phải
có điều kiện nào hãy phân tích yếu tố có tài sản độc lập của pháp nhân
Điều 94 - BLDS quy định : một tổ chức được cộng nhận là pháp nhân khicã đủ các điều kiện sau đây:
-Được cơ quan có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng ký hoặc công nhận
-Có cơ cÂu tổ chức chặt chẽ
Trang 13-Có tài sản độc lập với cá nhân tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó.
-Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập
Để pháp nhân tham gia vào các quan hệ tài sản pháp nhân phải có tài sản của "riêng" mình Tài sản của pháp nhân phải là một khối thống nhất mà pháp nhân có toàn quyền định đoạt phù hợp với điều lệ của pháp nhân phù hợp với các quy định của pháp luật
Trên cơ sở có tài sản riêng pháp nhân phải chịu trách nhiệm độc lập về tài sản Với ý chí riêng và hoạt động phù hợp với nhiệm vụ của mình Pháp nhân tham gia vào các quan hệ tsakhnh bằng tài sản của mình pháp nhân tự chịu trách nhiệm do các hành vi của pháp nhân gây ra cho các chủ thể khác Cơ quan cấp trên không chịu trách nhiệm thay cho pháp nhân (ngay cả trường hợp pháp nhân là các DNNN) và thành viên pháp nhân không chịu trách nhiệm thay cho pháp nhân Pháp nhân không phải chịu trách nhiệm tài sản thay cơ quan cấp trên của pháp nhân chịu trách nhiệm thay cho Nhà nước (đối với các pháp nhân Nhà nước)
Câu 10: Trong các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự điều kiện
nào là quan trọng nhất, tại sao?
Điều 131 - BLDS quy định: giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây
1.Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự
2.Mục đích và nội dung của giao dịch không trái pháp luật, đạo đức xã hội
3.Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện
4.Hình thức giao dịch phù hợp với quy định của pháp luật
Trong các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự thì điều kiện người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện là điều kiện quan trọng nhất
Trang 14Điều này được lý giải từ góc độ bản chất của giao dịch dân sự là thống nhất giữa ý chí và bày tỏ ý chí Tự nguyện là một trong nguyên tắc cơ bản của Luật Dân sự đã được quy định tại Điều 7 - BLDS "Tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận" Tự nguyện bao gồm hai yếu tố cấu thành là tự do ý chí và bày tỏ ý chí Không có (hoặc thiếu một trong hai yếu tố) cũng không có sự tự nguyện
Sự tự nguyện là thuốc tính của giao dịch dân sự dù là hành vi pháp lý đơn phương hay hợp đồng dân sự
Sự vi phạm nguyên tắc tự nguyện là cơ sở phổ biến nhất cho sự vô hiệu quả của giao dịch dân sự (đương nhiên vô hiệu hoặc có thể bị coi vô hiệu)
-Giao dịch vô hiệu do giả tạo
-Giao dịch dân sự vô hiệu được xác lập do nhầm lẫn
-Giao dịch dân sự được xác lập do bị lừa dối đe doạ
Câu 11 Cho ví dụ về các trường hợp xác lập, thực hiện giao dịch dân sự
Có những trường hợp được giao kết nhưng không đúng với ý chí của các bên hoặc một bên của giao dịch những giao dịch đó bị coi là vô hiệu
Giao dịch dân sự được xác lập do bị đe doạ, lừa dối
Lừa dối trong giao dịch dân sự là hành vi cố ý của một bên nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể tính chất đối tượng hoặc nội dung của giao dịch nên đã xác lập giao dịch đó
Ví dụ: Người bán vật dùng các thủ đoạn mánh khoé làm cho người mua hình dung sai là rất tốt nên mua phải giá đắt không đúng với giá trị thực tế của vật đem lại cho người bán món hời không chính đáng
Trang 15Đe doạ trong giao dịch dân sự là hành vi cố ý của một bên làm cho bên kia sợ hãi mà phải thực hiện giao dịch dân sự nhằm tránh thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản của mình hoặc của những người thân thích.
Ví dụ: A có một số vấn đề riêng tư muốn giữ bí mật B biết điều này và
đe doạ A nếu không bán cho mình căn nhà với giá do B đặt ra B sẽ công bố các vấn đề đó A quá sợ hãi mà phải giao hết giao dịch với B
Giao dịch dân sự là sự thống nhất giữa ý chí và bày tỏ ý chí ý chí của các chủ thể tham gia giao dịch có ảnh hưởng quan trọng đến giao dịch
ý chí của các chủ thể là nguyện vọng mong muốn chủ quan của con người phụ thuộc vào nhu cầu tiêu dùng của bản thân họ, đồng thời nó phải được thể hiện ra bên ngoài dưới một hình thức nhất định để cho các chủ thể khác có thể biết được
ảnh hưởng của ý chí đến giao dịch dân sự
Khi ý chí thực của các bên chủ thể không được phản ánh trong giao dịch dân sự thì giao dịch sẽ vô hiệu hoặc có thể bị coi là vô hiệu Đó là trường hợp của c giao dịch giả tạo, giao dịch tưởng tượng
-Sự không thống nhất giữa ý chí và bày tỏ ý chí đó là trường hợp ý chí của chủ thể bị áp lực hoặc một tác động cơ thể nào đó mà không được biểu hiện
ra bên ngoài hoặc được biểu hiện ra bên ngoài nhưng sự biểu hiện đó không phù hợp với tính chất thực tế của giao dịch ý chí của chủ thể đã bị điều chỉnh bởi môi trường bên ngoài đem đến những hậu quả pháp lý là bị coi là vô hiệu
Câu 12: Đại diện là gì? BLDS quy định những loại đại diện nào?
Điều148 - BLDS : đại diện là việc một người (gọi là người đại diện) nhân danh một người khác (gọi là người được đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi thẩm quyền đại diện
BLDS quy định có hai loại đại diện: đại diện theo pháp luật và đại diện theo uỷ quyền
Trang 16*Đại diện theo pháp luật: là đại diện do pháp luật quy định hoặc cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định.
Người đại diện theo pháp luật bao gồm:
-Cha, mẹ đối với con chưa thành niên
-Người giám hộ đối với người được giám hộ;
-Người được toà án chỉ định đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
-Người đứng đầu pháp nhân theo điều lệ pháp nhân hoặc quyết định của
cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
-Chí hộ gia đình đối với hộ gia đình;
-Tổ trưởng tổ hợp tác đối với tổ hợp tác
-Những người khác theo quy định của pháp luật
*Đại diện theo uỷ quyền là đại diện được xác lập theo sự uỷ quyền giữa người đại diện và người được đại diện
Việc uỷ quyền phải được lập thành văn bản
Người đại diện theo uỷ quyền:
-Cá nhân, người đại diện theo pháp luật của pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác cá thể uỷ quyền cho người khác theo quy định nhân danh mình xác lập thực hiện giao dịch dân sự
-Người cha thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự không được làm người đại diện theo uỷ quyền
Câu 13: Thời hạn là gì? nêu cách tính thời gian bằng giờ, ngày, tháng,
năm theo quy định của BLDS cho ví dụ minh hoạ?
Điều158- Luật Dân sự quy định: Thời hạn là một khoảng thời gian được xác định từ thời điểm này đến thời điểm khác
Thời hạn cụ thể xác định bằng giờ, ngày, tuần, tháng, năm theo quy định của BLDS
1.Thời điểm bắt đầu thời hạn
Trang 17-Khi thời hạn được tính bằng ngày thì thời hạn được bắt đầu từ thời điểm
đã xác định
-Khi thời hạn được xác định bằng ngày, tuần, tháng, năm thì ngày đầu tiên của thời hạn không được tính mà tính kể từ ngày tiếp theo của ngày được xác định
2.Thời điểm kết thúc thời hạn
-khi thời hạn được tính bằng ngày thì thời hạn kết thúc tại thời điểm kết thúc ngày cuối cùng của th¬× hạn
-Khi thời hạn được tính bằng tuần thì thời hạn kết thúc tại thời điểm kết thúc ngày tương ứng của tuần cuối cùng của thời hạn
-Khi thời hạn được tính bằng tháng thì thời hạn kết thúc từ thời điểm kết thúc này tương ứng của tháng cuối cùng của thời hạn nếu tháng két thúc thời hạn không có ngày tương ứng thì thời hạn kết thúc vào ngày cuối cùng của tháng đó Ví dụ: A vay nợ của B ngày 31/12/2002 và trực thuộc 2 tháng sẽ trả
nợ Nh vậy ngày mà A phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ ngày 28/2/2003
-Khi thời hạn được tính bằng năm thì thời hạn kết thúc ngày, tháng tương ứng của ngày cuối cùng của thời hạn
-Khi ngày cuối cùng của thời hạn là ngày chủ nhật hoặc ngày nghỉ lÔ thì thời hạn kết thúc tại thời điểm kết thúc ngày làm việc tiếp theo của ngày nghỉ đó
Thời điểm kết thúc ngày cuối cùng của thời hạn vào đúng 12 giờ đêm của ngày đó
Câu 14: Năng lực hành vi dân sự của cá nhân được xác định trên căn cứ
nào? Tại sao? Phân biệt năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự của cá nhân
Điều19-BLDS quy định: Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ dân sự
Trang 18Năng lực hành vi dân sự của cá nhân được xác định trên các căn cứ: độ tuổi, khả năng nhận thức và khả năng làm chủ hành vi của cá nhân Sở dĩ năng lực hành vi dân sự được xác định trên các căn cứ này bởi vì để cá nhân bằng hành vi của mình xác lập thực hiện các quyền, nghĩa vụ dân sự cá nhân phải đạt đến sự phát triển nhất định về mặt thể lực và trí lực Sự phát triển nhất định về mặt thể lực và trí lực được biểu hiện cơ thể qua độ tuổi, qua khả năng làm chủ hành vi, khả năng nhận thức của cá nhân.
Năng lực hành vi dân sự còn đồng thời là năng lực chịu trách nhiệm dân
sự thì chỉ trên cơ sở xác định độ tuổi, khả năng nhận thức, khả năng làm chủ hành vi của cá nhân mới có thể đặt vấn đề truy cứu hay không truy cứu, truy cứu ở mức độ nào,
Phân biệt năng lực hành vi dân sự của cá nhân với năng lực pháp luật dân
sự của cá nhân
Khoản1-Điều16-BLDS quy định: năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
là khả năng cá nhân có được các quyền và nghĩa vụ dân sự
Sự phân biệt có thể nhìn nhận qua các tiêu chí:
1.Thời điểm phát sinh:
-Năng lực hành vi dân sự của cá nhân không có ngay khi cá nhân sinh ra
mà phải đạt đến độ tuổi nhất định (6 tuổi) mới bắt đầu có năng lực hành vi dân sự
2.Tính chất
-Pháp luật ghi nhận mọi công dân có năng lực pháp luật dân sự nh nhau Khoản2-Điều16-BLDS "mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau nghĩa là có tính bình đẳng về năng lực pháp luật dân sự giữa các cá nhân"
-Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là cá nhân tự tạo ra quyền, tự tạo ra nghĩa vụ, tự thực hiện các quyền và tự gánh chịu trách nhiệm về hành vi của mình nên pháp luật không công nhận sự bình đẳng về năng lực hành vi Năng lực hành vi của cá nhân phụ thuộc vào độ tuổi khả năng nhận thức, khả năng làm chủ hành vi
Trang 193.Vị trí, vai trò trong năng lực chủ thể
-Năng lực pháp luật dân sự là điều kiện "cần" để cá nhân tham gia vào các quan hệ dân sự Năng lực hành vi dân sự là điều kiện đủ
-Năng lực pháp luật dân sự mới là khả năng hưởng quyền còn năng lực hành vi dân sự là "cầu nối" giữa năng lực pháp luật dân sự và quyền dân sự hiện thực hoá các nội dung của năng lực pháp luật dân sự
Câu 15: Anh (chị) hãy phân tích các hình thức sở hữu đang tồn tại ở
nước ta hiện nay Cho biết tài sản của các Công ty cổ phần, tài sản chuyên của
vợ chồng, tài sản của hộ kinh tế cá thể thuộc hình thức sở hữu nào? tại sao?
Các hình thức sở hữu đang tồn tại ở nước ta theo quy định của BLDS :-Sở hữu toàn dân
-Sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội
-Sở hữu tập thể
-Sở hữu tư nhân
-Sở hữu của tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp
-Sở hữu hỗn hợp
-Sở hữu chung
1.Sở hữu toàn dân là hình thức sở hữu mà trong đó Nhà nước CHXHCN Việt Nam thực hiện quyền, chủ sở hữu đối với tài sản thuộc sở hữu toàn dân Chính phủ thống nhất quản lý và bảo đảm sử dụng đúng mục đích, hiệu quả và tiết kiệm tài sản thuộc sở hữu toàn dân
Nhà nước thực hiện quyền sở hữu đối với những tư liệu sản xuất chủ yếu
mà các chủ thể khác không có quyền sở hữu (đất đai, rừng, nói, sông hồ) Nhà nước giao tài sản thuộc sở hữu toàn dân cho các doanh nghiệp Nhà nước, cơ quan Nhà nước, đơn vị vũ trang quản lý, sử dụng đúng mục đích theo quy định của pháp luật đối với tài sản được giao Nhà nước thực hiện việc quyền kiểm tra, giám sát, việc quản lý sử dụng tài sản đó
Trang 202.Sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội là sở hữu của cả
tổ chức đó nhằm thực hiện mục đích chung quy định trong điều lệ
Tài sản của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội được hình thành từ:
-Nguồn đóng góp của các thành viên
-Được cho , tặng chung
-Các nguồn khác phù hợp với quy định của pháp luật
Đối với tài sản thuộc sở hữu toàn dân mà Nhà nước chuyển giao quyền
sở hữu cho tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thì trở thành tài sản thuộc sở hữu của tổ chức đó (* *)
Tài sản thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước giao cho tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội quản lý thì không thuộc sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội đó (*)
Việc quản lý, khai thác công dụng và định đoạt tài sản thuộc sở hữu của
tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội phải tuân theo pháp luật và phù hợp với mục đích hoạt động được quy định trong điều lệ
3.Sở hữu tập thể là sở hữu của hợp tác xã hoặc các hình thức kinh tế tập thể ổn định khác do cá nhân, hộ gia đình cùng góp vốn, góp sức hợp tác sản xuất, kinh doanh nhằm thực hiện mục đích chung được quy định trong điều lệ theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, dân chủ cùng quản lý và cùng hưởng lợi
Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu tập thể phải tuân theo pháp luật, phù hợp với điều lệ của thực tế đó Còn quyền định đoạt với tài sản đó thuộc về đại hội xã viên, người đại diện hợp pháp và tập thể thực hiện quyền sở hữu trong khuôn khổ các quy định và điều lệ
4.Sở hữu tư nhân bao gồm: sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở hữu tư bản
tư nhân
Sở hữu tư nhân không bị hạn chế về số lượng và giá trị
5.Sở hữu của tổ chức xã hội - tổ chức xã hội nghề nghiệp
Trang 21Việc quản lý, khai thác công dụng và định đoạt tài sản thuộc sở hữu của
tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội phải tuân theo pháp luật và phù hợp với mục đích hoạt động được quy định trong điều lệ
6.Sở hữu hỗn hợp là sở hữu đối với tài sản do các chủ sở hữu thuộc các thành phần kinh tế khác nhau góp vốn để sản xuất kinh doanh trên lợi nhuận
7.Sở hữu chung là sở hữu của nhiều chủ sở hữu đối với tài sản Việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung phụ thuộc vào ý chí tất cả các chủ sở hữu chung trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật
Sở hữu chung hợp nhất bao gồm sở hữu chung hợp nhất có thể phân chia
và sở hữu chung hợp nhất không thể phân chia
Tài sản của Công ty cổ phần thuộc hình thức sở hữu hỗn hợp vì chủ sở hữu tài sản của các Công ty cổ phần có thể thuộc các thành phần kinh tế khác nhau Nhà nước, tập thể, tư nhân trong nước, ngoài nước
Tài sản chung của vợ chồng là thuộc hình thức sở hữu chung hợp nhất có thể phân chia Vợ chồng có quyền sở hữu ngang nhau đối với tài sản chung Tài sản chung đó có thể phân chia theo thoả thuận hoặc quyết định của toà án
Tài sản của hộ kinh tế cá thể thuộc hình thức sở hữu tư nhân Một hộ kinh tế cá thể luôn có một chủ hộ kinh doanh, đăng ký kinh doanh với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, quản lý toàn bộ tài sản
Câu 16: Phân biệt sở hữu hỗn hợp và sở hữu chung.
#Nêu khái niệm sở hữu hỗn hợp, sở hữu chung
Trang 22*Khỏi niệm Sở hữu hỗn hợp
Sở hữu hỗn hợp là sở hữu đối với tài sản do cỏc chủ sở hữu thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau gúp vốn để sản xuất kinh doanh trờn lợi nhuận
*Khỏi niệm Sở hữu chung
Sở hữu chung là sở hữu của nhiều chủ sở hữu đối với tài sản Việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung phụ thuộc vào ý chớ tất cả cỏc chủ sở hữu chung trị trõng hợp cú thoả thuận khỏc hoặc phỏp luật cú quy định khỏc
Xột về phạm vi quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu chung Luật Dõn sự phõn biệt sở hữu chung theo phần và sở hữu chung hợp nhất
Sở hữu chung theo phần là sở hữu chung mà trong đú quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu đợc xỏc định đối với tài sản chung
Sở hữu chuyờn gia hợp nhất là sở hữu chung mà trong đú phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu khụng đợc xỏc định đối với tài sản chung
Sở hữu chung hợp nhất bao gồm sở hữu chung hợp nhất cú thể phõn chia
và sở hữu chung hợp nhất khụng thể phõn chia
So sỏnh Sở hữu hỗn hợp và Sở hữu chung
Trang 23-Quan hệ hợp tác bình đẳng thoả thuận
Câu 17: Thế nào là thừa kế - thỊ vị trong trường hợp bố và ông nội cùng
chỊt trong một tai nạn máy bay thì cháu có được thay cha nhận thừa kế của ông
để lại không?
Thế vị là việc con (hoặc cháu) được thay vào vị trí của bố mẹ (hoặc ông bà) để hưởng di sản của ông, bà (hoặc cơ) trong trường hợp bố (mẹ) chết trước ông (bà) hoặc ông (bà) chết trước cơ
Những người thừa kế thế vị được hưởng phần di sản mà bố, mẹ mình (hoặc ông, bà mình) đáng lẽ được hưởng nếu còn sống, được chia đều di sản với những người thừa kế khác
"Trong trường hợp ông (bà và bố (mẹ) chỊt cùng thời điểm thì cháu vẫn được thừa kế của ông (bà) bởi nếu bố (mẹ) của cháu còn sống sẽ được hưởng
Trang 24phần thừa kế"(Giáo trình Luật Dân sự-HVHCQG NXB §HQG-trang178-dòng 7 ).
Như vậy, trường hợp ông và bố cùng chỊt trong một tai nạn máy bay thì cháu được thay cha nhận thừa kế của ông để lại
Câu 18: BLDS quy định như thế nào về chuyển quyền sử dụng đất và
đối tượng được chuyển quyền sử dụng đất
Chuyển quyền sử dụng đất là một quan hệ pháp luật dân sự nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ của cá nhân, hộ gia đình và tổ chức trong quá trình thực hiện quyền sử dụng đất
Theo quy định của BLDS tại Điều 691 thì có 5 hình thức chuyển quyền
sử dụng đất cụ thể là:
-Chuyển đổi quyền sử dụng đất
-Chuyển nhượng quyền sử dụng đất
-Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp theo quy định của pháp luật về đất đai
-Trong thời hạn còn được SD§
-Được phép chuyển quyền SD§ theo quy định của BLDS và pháp luật đất đai
-Đất không có tranh chấp
Khi chuyển quyền SD§ các bên phải làm những thủ tục:
Trang 25-Ký kết hợp đồng giữa các bên (đối với hình thức chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thỊ chấp quyền SD§) Hợp đồng chuyển quyền SD§ phải được lập thành văn bản có chứng thực của UBND cấp có thẩm quyền.
-Đăng ký và làm thủ tục tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
+Thủ tục chuyển đổi quyền SD§ ở nông thôn làm tại UBND xã; ở đô thị làm tại UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
+Thủ tục chuyển nhượng quyền SD§ ở nông thôn làm tại UBND huyện,
ở đô thị làm tại UBND tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương
+Đối với thừa kế quyền SD§ thì việc sang tên chuyển quyền sử dụng đát
từ người chết cho người sống, nộp lệ phí trước bạ tại nơi cấp GCN quyền SD§ đó
Đối tượng được chuyển quyền SD§: khoản 1 - Điều 695 - BLDS : chỉ người sử dụng đất mà pháp luật cho phép chuyển quyền SD§ mới có quyền chuyển quyền SD§ cụ thể là hộ gia đình, cá nhân, tổ chức có quyền SD§ và có
đủ điều kiện chuyển quyền
Câu 19: Thế nào là giao dịch dân sự Phân biệt hợp đồng dân sự và hành
vi pháp lý đơn phương
Điều130-BLDS quy định: Giao dịch dân sự là hành vi pháp lý đơn phương hoặc hợp đồng dân sự là hành vi pháp lý đơn phương hoặc hợp đồng của cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác nhằm phát sinh thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự
Hành vi pháp lý đơn phương là giao dịch trong đó thể hiện ý chí của một bên nhằm là phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự
Hợp đồng dân sự là giao dịch dân sự trong đó thể hiện ý chí của hai hay nhiều bên nhằm là phát sinh thay đổi hay chÂm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự
Phân biệt hành vi pháp lý đơn phương và hợp đồng dân sự trên một số tiêu chí cơ bản sau đây:
1.ý chí chỉ tiêu
Trang 26-Giao hành vi pháp lý đơn phương là sự thể hiện ý chí của một bên.
-Hợp đồng dân sự bao giêb cũng là sự thể hiện ý chí và thống nhất ý chí của ít nhất hai bên
2 Điều hiện có hiệu lực
-Hành vi pháp lý đơn phương có hiệu lực hay không có hiệu lực nhiều khi còn phụ thuộc vào sự tiếp nhận ý chí của một bên khác theo những yêu cầu, điều kiện thực hiện mà một bên đưa ra
-Một hợp đồng dân sự hợp pháp có hiệu lực thực hiện đối với tất cả các bên tham gia hợp đồng
3.Các biện pháp bảo đảm thực hiện
-Hành vi pháp lý đơn phương không có biện pháp bảo đảm thực hiện.-Hợp đồng dân sự có biện pháp bảo đảm được quy định trong hợp đồng.4.Hình thức
-Hành vi pháp lý đơn phương khi được thể hiện dưới hình thức văn bản
là những quyền nghĩa đã được xác lập theo ý chí của một bên
- Hợp đồng dân sự thể hiện dưới hình thức các điều khoản cam kết thoả thuận về quyền và nghĩa vụ
Câu 20 Việc ký kết hợp đồng dân sự cần bảo đảm những yêu cầu gì,
nội dung cụ thể của những yêu cầu đó
-Việc ký kết hợp đồng dân sự cần bảo đảm các yêu cầu cụ thể sau đây:1.Yêu cầu với chủ thể giao kết hợp đồng: Chủ thể tham gia ký kết hợp đồng có năng lực hành vi dân sự Hợp đồng dân sự sẽ vô hiệu nếu chủ thể giao kết không có năng lực hành vi dân sự đầy đủ Đó là trường hợp chủ thể bị mất trí, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc người cha thành niên thực hiện mà theo quyết định của pháp luật họ không được giao kết
2.Yêu cầu về nội dung hợp đồng dân sự: Nội dung hợp đồng dân sự không được trái pháp luật và đạo đức xã hội Để hợp đồng dân sự có hiệu lực pháp luật thì mục đích và nội dung của hợp đồng dân sự không được trái pháp
Trang 27luật và đạo đức xã hội, cụ thể là không vi phạm vào điều cấm của pháp luật không xâm phạm quyền và nghĩa vụ hợp đồng của người khác, của Nhà nước,
xã hội Những hợp đồng nhằm trốn tránh pháp luật hoặc trái pháp luật là những hợp đồng có mục đích và nội dung không hợp pháp vì thế không làm phát sinh hiệu lực pháp luật của hợp đồng đó
3.Yêu cầu về ý chí của người tham gia hợp đồng Người tham gia hợp đồng hoàn toàn tự nguyện bao gồm 2 yếu tố tạo thành là tự do ý chí và bày tỏ ý chí Không có hoặc thiếu một trong hai yếu tố đó hoặc không thống nhất giữa hai yếu tố còng không thể có sự tự nguyện
4.Yêu cầu về hình thức hợp đồng: HÝnh thức của hợp đồng phải phù hợp với quy định của pháp luật
Câu 21 Tại sao nói quyền sở hữu là chế định truyền thống trung tâm của
LDS Quyền sở hữu được xác lập trên những căn cứ nào Cho ví dụ minh hoạ
Với ý nghĩa là một chế định pháp luật, quyền sở hữu là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành điều chỉnh quan hệ giữa người với người về việc chiếm hữu và định đoạt tài sản
Quyền sở hữu là chế định truyền thống, trung tâm của LDS bởi các cơ
sở căn bản
-Là một chế định pháp luật, quyền sở hữu ra đời từ khi có Nhà nước và
nó là chế định hiện diện đầu tiên ở tất cả BLDS của các quốc gia trên thế giới
dù là ở thời cổ đại hay hiện đại: Bé Luật Dân sự La Mã, Bé Luật Dân sự Pháp…
-ở Việt Nam, ngày sau khi giành được chính quyền, chính quyền nhân dân đã quan tâm ngay đến vấn đề sở hữu, ra sắc lệnh bãi bỏ các hình thức sở hữu của chế độ thực dân phong kiến Từ đó đến nay chế định về sở hữu không ngừng được hoàn thiện và phát triển
-Chế định quyền sở hữu chi phối mạnh mẽ các chế định khác của Luật Dân sự Quyền thừa kế là chế định có cơ sở từ quyền sở hữu Vấn đề sở hữu