1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tổng hợp câu hỏi và đáp án môn luật dân sự năm 2018

51 421 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 104,45 KB

Nội dung

Môn Luật Dân sự 2 cung cấp những kiến thức cơ bản về nghĩa vụ theo quy định của Luật Dân sự Việt nam 2005 cùng với các quy định khác của luật, là môn học nền tảng cung cấp những kiến thức cần thiết cho sinh viên để nghiên cứu các học phần chuyên ngành tiếp theo như: Bảo đảm nghĩa vụ, Luật kinh tế (hợp đồng), Thừa kế…Đồng thời, môn học còn phục vụ cho việc nghiên cứu các đề tài nghiên cứu khoa học cho sinh viên.

CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN MÔN LUẬT DÂN S Ự Phân biệt quan hệ tài sản quan hệ nhân thân * Quan hệ tài sản: – Khái niệm:các quan hệ xã hội giữa người với người thơng qua mợt tài sản nhất định – Tính chất: + Là đối tượng điều chỉnh LDS,đa dạng,phong phú + Mang tính ý chí,phản ánh ý thức chủ thể tham gia + Mang tính chất giá trị và tính tiền + Thể rõ tính chất đền bù tương dương trao đổi * Quan hệ nhân thân: – Khái niệm: là quan hệ giữa người và người giá trị nhân thân chủ thể và gắn liền với cá nhân,tổ chức khác – Tính chất: + Luôn gắn liền với một chủ thể nhất định và ngun tắc quyền nhân thân khơng thể chuyển giao cho chủ thể khác + Đa số quyền nhân thân mà luật DS điều chỉnh khơng có giá trị kinh tế và khơng có nợi dung tài sản Phân loại quan hệ tài sản * Quan hệ tài sản giữa vợ chồng Phân biệt quan hệ pháp luật tuyệt đối quan hệ pháp luật tương đối Căn vào tính xác định chủ thể quyền và chủ thể nghĩa vụ: * Quan hệ pháp luật dân tuyệt đối: Nếu quan hệ chủ thể có quyền xác định,thì tất cả chủ thể khác là chủ thể mang nghĩa vụ và nghĩa vụ họ thể dưới dạng không hành đợng Ví dụ: Quyền sở hữu, Quyền tác giả đối với tài sản trí tuệ… * Quan hệ pháp luật dân tương đối: Là những quan hệ pháp luật ứng với chủ thể quyền xác định là những chủ thể mang nghĩa vụ xác định Ví dụ: Quan hệ bồi thường thiệt hại, nghĩa vụ hợp đồng… Khái niệm đặc tính vật quyền * Khái niệm: Vật quyền là quyền một chủ thể nhất định đối với một tài sản nhất định, cho phép chủ thể này trực tiếp thực quyền pháp luật thừa nhận đối với tài sản * Vật quyền gồm loại: – Vật quyền – Vật quyền hạn chế * Đặc tính: – Tính tuyệt đối: mợt vật có nhất 01 vật quyền loại tồn – Tính tương đối – Tính ưu tiên – Tính pháp định – Hiệu lực vật quyền – Căn xác lập,chấm dứt Nguyên tắc vật quyền pháp định (xác định) * Nguyên tắc vật quyền pháp định: Một vật quyền công nhận và vật quyền pháp luật cơng nhận Hiệu lực pháp lý vật quyền * Hiệu lực pháp lý vật quyền – Hiệu lực truy đòi – Tố quyền dựa vật quyền: là những phương thức mà pháp luật trao cho chủ sở hữu vật nhằm đảm bảo vật quyền – Yêu cầu hoàn trả – Yêu cầu chấm dứt hành vi xâm phạm vật quyền – Yêu cầu bồi thường thiệt hại Phân biệt vật quyền trái quyền * Vật quyền: – Là quyền chủ sở hữu đối với vật,không phụ thuộc vào ý chủ thể khác * Trái quyền: – Là quyền yêu cầu một chủ thể khác phải thực một nghĩa vụ đối với người có vật quyền,có thể làm khơng làm mợt việc Phân biệt vật quyền quyền sở hữu trí tuệ – Quyền sở hữu trí tuệ không phải vật quyền là quyền tài sản Khái niệm tài sản * Tài sản là vật,tiền,giấy tờ có giá và quyền tài sản * Tài sản bao gồm động sản và bất động sản (Khoản Điều 105 BLDS 2015) 10 Phân biệt khái niệm tài sản sản nghiệp * Tài sản bao gồm vật,tiền,giấy tờ có giá và quyền tài sản khác * Sản nghiệp là tài sản bao gồm cả tài sản hữu hình và vơ hình tḥc quyền sở hữu hay quyền sử dụng hợp pháp một cá nhân để sinh sống, kinh doanh, tạo nên nghiệp cá nhân 11 Phân loại tài sản * Vật – Hoa lợi,lợi tức – Vật chính,vật phụ – Vật chia được,vật không chia – Vật loại,vật đặc định – Vật tiêu hao,vật không tiêu hao * Tiền * Giấy tờ có giá * Các quyền tài sản 12 Phân tích đặc điểm tài sản hữu hình * Đặc điểm: – Nhận biết giác quan tiếp xúc – Dễ dàng định giá 13 Phân tích đặc điểm tài sản vơ hình 14 Phân loại động sản bất động sản Ý nghĩa phân loại * Động sản: – Động sản tự nhiên – Động sản bản chất kinh tế – Đợng sản vơ hình * Bất động sản: – Đất và tài sản gắn liền với đất – Bất động sản công dụng * Ý nghĩa: – Đảm bảo thực nguyên tắc xác lập quyền sở hữu đối với vật vô chủ – Là xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu cho người chiếm hữu tình,liên tục,cơng khai – Là để Tòa án có thẩm quyền giải tranh chấp tài sản – Đảm bảo thực nguyên tắc bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch vơ hiệu – Nguyên tắc xác định luật áp dụng trường hợp thừa kế có yếu tố nước ngoài 15 Trình bày động sản vơ hình – Quyền đòi nợ xem là đợng sản vơ hình điển hình,quyền này cho phép người có quyền yêu cầu người có nghĩa vụ thực nghĩa vụ trả tiền,nhưng không cho phép người có quyền thực mợt quyền đặc biệt một tài sản đặc định – Các quyền sở hữu trí tuệ là đợng sản tuyệt đối,bởi đối tượng quyền sở hữu trí tuệ khơng phải là một tài sản cụ thể,cũng không phải là một quyền đòi nợ chống lại người khác,mà là mợt kết quả một hoạt động sáng tạo,kết quả ấy ghi nhận,thừa nhận cho người có quyền,trong nhiều trường hợp thơng qua việc đăng ký nào 16 Trình bày bất động sản vơ hình 17 Trình bày bất động sản luật định * Bất động sản luật định là những bất động sản pháp luật quy định theo điểm d khoản Điều 107 BLDS 2015 Tuy nhiên chưa có tài sản nào coi là bất động sản theo luật định 18 Trình bày bất động sản mục đích * Khái niệm: Gọi là bất động sản mục đích những đợng sản, xem bất đợng sản mối liên hệ với một bất động sản bản chất tự nhiên mà động sản này gắn liền với tư cách là một vật phụ * Điều kiện: – Phải có mối liên hệ cơng dụng giữa hai tài sản Mối liên hệ ấy phải khác quan khơng phụ tḥc vào ý chí người – Cả bất động sản bản chất tự nhiên và bất đợng sản mục đích phải tḥc mợt chủ sở hữu * Ý nghĩa: nhằm xác định tài sản giao dịch dân chấp,cầm cố,… 19 Phân loại vật vật phụ Ý nghĩa phân loại * Vật chính: là vật đợc lập cơng khai tính * Vật phụ: là vật trực tiếp phục vụ cho việc khai thác công dụng vật chính,là bợ phận vật tách rời vật * Ý nghĩa: để đảm bảo thực nghĩa vụ chuyển giao vật phải chuyển giao cả vật phụ,trừ trường hợp có thỏa thuận khác 20 Phân loại vật tiêu hao vật không tiêu hao Ý nghĩa phân loại * Vật tiêu hao: là vật qua một lần sử dụng mất khơng giữ tính chất,hình dáng và tính sử dụng ban đầu.(Khoản Điều 113 BLDS 2015) * Vật không tiêu hao: là vật đã qua sử dụng nhiều lần mà bản giữ tính chất,hình dáng và tính sử dụng ban đầu * Ý nghĩa: có ý nghĩa quan trọng việc xác định đối tượng hợp đồng dân Theo quy định luật dân vật tiêu hao khơng thể là đối tượng hợp đồng cho thuê hợp đồng vay mượn tài sản 21 Phân loại vật loại vật đặc định Ý nghĩa phân loại * Vật loại: là những vật có hình dáng,tính chất,tính sử dụng và thường xác định những đơn vị đo lường * Vật đặc định: phân biệt với vật khác đặc tính riêng biệt hình dáng,kích thước,… * Ý nghĩa: + Xác định phương thức thực nghĩa vụ giao vật + Xác định việc áp dụng phương thức khời kiện để bảo vệ quyền sở hữu 22 Phân loại vật phân chia vật không phân chia Ý nghĩa phân loại * Vật chia được: là những vật phân chia thành phần nhỏ phần giữ ngun tính vật * Vật không chia được: là những vật phân chia thành phần nhỏ phần khơng giữ tính sử dụng ban đầu vật * Ý nghĩa: + Xác định phương thức giao vật + Xác định chủ sở hữu đối với vật mới tạo 23 Hoa lợi, lợi tức gì? * Hoa lợi: là những sản vật tự nhiên mà tài sản mang lại cho chủ sở hữu * Lợi tức: là khoản lợi thu từ việc khai thác tài sản 24 Phân loại vật gốc hoa lợi, lợi tức Ý nghĩa phân loại * Vật gốc (tài sản gốc) là tài sản sinh hoa lợi,lợi tức * Phân loại: * Ý nghĩa: – Việc phân loại tài sản theo cách thức này có ý nghĩa quan trọng việc xác định nghĩa vụ người khai thác tài sản mà không phải là chủ sở hữu 25 Khái niệm vật – khách thể vật quyền * Vật đưa vào giao lưu dân phải đảm bảo điều kiện sau: – Là một bộ phận giới vật chất – Đem lại lợi ích cho người – Có thể chiếm giữ 26 Phân loại vật quyền * Phân loại: – Vật quyền – Vật quyền hạn chế + Vật quyền hạn chế giúp ích + Vật quyền hạn chế phụ tḥc 27 Trình bày vật quyền phụ thuộc (vật quyền bảo đảm) 28 Phân loại quyền khác tài sản (vật quyền dụng ích) * Quyền khác : – Quyền đối với bất động sản liền kề – Quyền bề mặt – Quyền hưởng dụng 29 So sánh vật quyền dụng ích theo vật vật quyền dụng ích theo người 30 So sánh vật quyền phụ thuộc theo pháp định vật quyền phụ thuộc theo ước định 31 Tại nói chiếm hữu tình trạng thực tế * Chiếm hữu hiểu là việc một người thể những ứng xử cụ thể quyền đối với một tài sản Ngay thời điểm một người nắm giữa vật,được xem là chiếm hữu vật đó,dù người là chủ sở hữu đích thực vật hay khơng phải là chủ sở hữu vật 32 Khái niệm ý nghĩa chiếm hữu * Khái niệm: – Luật La Mã định nghĩa,chiếm hữu là nắm giữ, chi phối tài sản theo ý chí mà khơng phụ tḥc vào ý chí người khác – Chiếm hữu là việc chủ thể nắm giữ,chi phối tài sản một cách trực tiếp gián tiếp chủ thể có quyền đối với tài sản (Khoản Điều 179 BLDS 2015) * Ý nghĩa: – Bảo vệ chủ sở hữu vật – Duy trì ổn định trật tự xã hợi đã xác lập 33 Phân loại chiếm hữu trực tiếp chiếm hữu gián tiếp Ý nghĩa phận loại * Chiếm hữu trực tiếp: – Chủ sở hữu trực tiếp chiếm hữu vật tḥc quyền sở hữu * Chiếm hữu gián tiếp: – Thông qua hợp đồng mượn thuê,chủ sở hữu vật chiếm hữu gián tiếp thông qua người thuê mượn vật,nhưng quyền sở hữu chủ sở hữu đích thực khơng bị mất * Ý nghĩa : Bảo vệ quyền sở hữu người có quyền sở hữu đích thực đối với vật 34 Phân loại chiếm hữu chủ sở hữu chiếm hữu vật người khác Ý nghĩa phân loại * Chiếm hữu chủ sở hữu: * Chiếm hữu vật người khác: – Chiếm hữu người chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản – Chiếm hữu người giao tài sản thông qua giao dịch dân * Ý nghĩa: – Xác định hiệu lực chiếm hữu 35 Phân loại chiếm hữu tình chiếm hữu khơng tình Ý nghĩa phân loại * Chiếm hữu tình là việc chiếm hữu mà người chiếm hữu có để tin có quyền đối với tài sản chiếm hữu.(Điều 180 BLDS năm 2015) * Chiếm hữu khơng tình là việc chiếm hữu mà người chiếm hữu biết phải biết khơng có quyền đối với tài sản chiếm hữu.(Điều 181 BLDS năm 2015) * Ý nghĩa: – Là để xác lập quyền sở hữu,căn bảo vệ quyền chiếm hữu chủ thể – Nếu bên có thỏa thuận từ trước trước đến thời hạn thực nghĩa vụ bên tự thoả thuận phương thức xử lý tài sản tài sản chấp xử lý theo thoả thuận bên 108 Tại nói cầm giữ vật quyền bảo đảm theo pháp định 109 Khái niệm điều kiện hình thành quyền cầm giữ * Khái niệm: Cầm giữ tài sản là việc bên có quyền (sau gọi là bên cầm giữ) nắm giữ hợp pháp tài sản là đối tượng hợp đồng song vụ chiếm giữ tài sản trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực thực không nghĩa vụ * Điều kiện cầm giữ tài sản: – 110 Hiệu lực quyền cầm giữ 111 Phân biệt cầm giữ với tư cách vật quyền cầm giữ với tư cách trái quyền phát sinh từ hợp đồng song vụ 112 Chấm dứt quyền cầm giữ Cầm giữ tài sản chấm dứt trường hợp sau – Bên cầm giữ khơng chiếm giữ tài sản thực tế – Các bên thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm khác để thay cho cầm giữ – Nghĩa vụ đã thực xong – Tài sản cầm giữ khơng – Theo thỏa thuận bên 113 Thứ tự ưu tiên toán vật quyền bảo đảm 114 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ * Khái niệm Quyền sở hữu trí tuệ là quyền đối với sản phẩm sáng tạo trí tuệ, sử dụng và chuyển giao đối tượng quyền tác giả, quyền liên quan và quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống trồng 115 Tại nói quyền sở hữu trí tuệ tài sản vơ hình tuyệt đối 116 Ý nghĩa pháp lý đăng ký bảo hộ chế định quyền sở hữu trí tuệ 117 Phân biệt quyền sở hữu trí tuệ quyền đối nhân 118 Khái niệm đặc điểm pháp luật thừa kế * Khái niệm: Quyền thừa kế là quyền cá nhân việc lập di chúc để định đoạt tài sản mình; để lại di sảncủa cho ngời khác theo quy định pháp luật; hưởng di sản theo pháp luật và quyền chủ thể việc hưởng di sản theo di chúc Quyền thừa kế chủ thể không phải là cá nhân bao gồm quyền hưởng di sản theo di chúc * Đặc điểm: – Là một quan hệ pháp luật giữa chủ thể việc để lại di sản và nhận di sản thừa kế điều chỉnh pháp luật – Là phạm trù pháp luật,là ghi nhận Nhà nước thông qua pháp luật quyền chủ thể lĩnh vực thừa kế – Gắn liền với pháp luật,chỉ đến có xuất Nhà nước và pháp luật mới xuất thừa kế 119 Nguyên tắc thừa kế theo pháp luật Việt Nam * Các nguyên tác bản: – Bình đẳng thừa kế cá nhân (Điều 610 BLDS 2015) – Tôn trọng quyền định đoạt người để lại di sản – Tôn trọng ý chí người thừa kế – Bảo đảm quyền hưởng di sản một số người thừa kế theo pháp luật 120 Trình bày người để lại di sản – Người để lại di sản thừa kế là người có tài sản sau chết để lại cho người sống theo ý chí họ thể di chúc theo quy định pháp luật – Người để lại di sản là cá nhân 121 Trình bày người thừa kế * Người thừa kế là cá nhân phải là người sống vào thời điểm mở thừa kế sinh và sống sau thời điểm mở thừa kế đã thành thai trước người để lại di sản chết Trường hợp người thừa kế theo di chúc không là cá nhân phải tồn vào thời điểm mở thừa kế (Điều 613 BLDS 2015) 122 Thai nhi hưởng thừa kế thai nhi có lực pháp luật dân hay không? Tại sao? * Mặc dù thai nhi hưởng thừa kế thai nhi khơng có lực pháp luật dân * Căn pháp lý: khoản Điều 16 BLDS 2015 “Năng lực pháp luật dân cá nhân có từ người sinh và chấm dứt người chết.” Như vậy,tại thời điểm hưởng thừa kế thai nhi chưa sinh ra,nhưng để đảm bảo quyền thừa kế tài sản cá nhân BLDS đã quy định quyền hưởng thưa kế thai nhi Điều 613 BLDS 2015 với điều kiện “sinh và sống sau thời điểm mở thừa kế đã thành thai trước người để lại di sản chết.” 123 Trình bày di sản thừa kế * Được quy định Điều 612 BLDS 2015: Di sản bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác 124 Thế chết đồng thời? Những người chết đồng thời có hưởng thừa kế không? * Chết đồng thời hiểu là người để lại di sản và người thừa kế di sản chết thời điểm xem là chết thời điểm khơng xác định người nào chết trước * Những người chết đồng thời không hưởng thừa kế nhau,di sản những người này người thừa kế họ hưởng (Quy định Điều 619 BLDS 2015) 125 Người quản lý di sản thừa kế định nào? * Quy định Điều 616 BLDS 2015: Người quản lý di sản người định di chúc người thừa kế thỏa thuận cử Trường hợp di chúc không định người quản lý di sản người thừa kế chưa cử người quản lý di sản người chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản tiếp tục quản lý di sản người thừa kế cử người quản lý di sản Trường hợp chưa xác định người thừa kế di sản chưa có người quản lý theo quy định khoản khoản Điều di sản quan nhà nước có thẩm quyền quản lý 126 Quyền nghĩa vụ người quản lý di sản * Quyền người quản lý tài sản: Người quản lý di sản quy định khoản khoản Điều 616 Bộ luật có quyền sau đây: a) Đại diện cho người thừa kế quan hệ với người thứ ba liên quan đến di sản thừa kế; b) Được hưởng thù lao theo thỏa thuận với người thừa kế; c) Được tốn chi phí bảo quản di sản Người chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản quy định khoản Điều 616 Bộ luật có quyền sau đây: a) Được tiếp tục sử dụng di sản theo thỏa thuận hợp đồng với người để lại di sản đồng ý người thừa kế; b) Được hưởng thù lao theo thỏa thuận với người thừa kế; c) Được tốn chi phí bảo quản di sản Trường hợp không đạt thỏa thuận với người thừa kế mức thù lao người quản lý di sản hưởng khoản thù lao hợp lý Quy định Điều 618 BLDS 2015 * Nghĩa vụ người quản lý tài sản: Người quản lý di sản quy định khoản khoản Điều 616 Bộ luật có nghĩa vụ sau đây: a) Lập danh mục di sản; thu hồi tài sản thuộc di sản người chết mà người khác chiếm hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; b) Bảo quản di sản; khơng bán, trao đổi, tặng cho, cầm cố, chấp định đoạt tài sản hình thức khác, người thừa kế đồng ý văn bản; c) Thơng báo tình trạng di sản cho người thừa kế; d) Bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ mà gây thiệt hại; đ) Giao lại di sản theo yêu cầu người thừa kế Người chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản quy định khoản Điều 616 Bộ luật có nghĩa vụ sau đây: a) Bảo quản di sản; không bán, trao đổi, tặng cho, cầm cố, chấp định đoạt tài sản hình thức khác; b) Thơng báo di sản cho người thừa kế; c) Bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ mà gây thiệt hại; d) Giao lại di sản theo thỏa thuận hợp đồng với người để lại di sản theo yêu cầu người thừa kế Quy định Điều 617 BLDS 2015 127 Quyền nghĩa vụ người thừa kế * Quyền người thừa kế: – Quyền hưởng từ chối nhận di sản thừa kế * Nghĩa vụ người thừa kế: – Thực nghĩa vụ tài sản phạm vi di sản người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác – Nếu di sản chưa chia nghĩa vụ tài sản người chết để lại người quản lý di sản thực theo thỏa thuận những người thừa kế phạm vi di sản người chết để lại – Nếu di sản đã chia người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại tương ứng khơng vượt q phần tài sản mà đã nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác – Trường hợp người thừa kế không phải là cá nhân hưởng di sản theo di chúc phải thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại người thừa kế là cá nhân (Quy định Điều 615 BLDs 2015) 128 Khái niệm ý nghĩa thời điểm mở thừa kế * Khái niệm: Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết Trường hợp Tòa án tun bố mợt người là đã chết thời điểm mở thừa kế là ngày xác định khoản Điều 71 Bộ luật này * Ý nghĩa: – Là mốc thời gian để xác định quyền thừa kế người chết – Là để xác định di chúc người chết để lại có hiệu lực từ thời điểm nào – Là mốc xác định di sản thừa kế là tài sản một người để lại sau họ chết – Là xác định thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ người thừa kế – Là thời điểm xác định thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế 129 Khái niệm ý nghĩa địa điểm mở thừa kế * Khái niệm: Địa điểm mở thừa kế là nơi cư trú cuối người để lại di sản; không xác định nơi cư trú cuối địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bợ di sản nơi có phần lớn di sản * Ý nghĩa: – Là nơi để xác định Tòa án nào có thẩm quyền giải vụ thừa kế có tranh chấp xảy – Là nơi thực việc quản lý tài sản – Là để xác định quan có thẩm quyền quản lý tài sản người chết trường hợp chưa xác định người thừa kế và di sản chưa có người quản lý,kiểm kê di sản trường hợp cần thiết để ngăn chặn việc phân tán tài sản chiếm đoạt tài sản khối di sản – Là nơi để thực thể thức liên quan đến di sản khai báo,thống kê tài sản thuộc di sản người chết – Là nơi thực thủ tục từ chối nhận di sản người thừa kế 130 Thời hiệu liên quan đến thừa kế * Được quy định Điều 623 BLDS 2015: 1.Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản 30 năm bất động sản, 10 năm động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn di sản thuộc người thừa kế quản lý di sản Trường hợp khơng có người thừa kế quản lý di sản di sản giải sau: a) Di sản thuộc quyền sở hữu người chiếm hữu theo quy định Điều 236 Bộ luật này; b) Di sản thuộc Nhà nước, khơng có người chiếm hữu quy định điểm a khoản Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế 131 Phân tích đặc điểm pháp lý di sản thờ cúng * Đặc điểm pháp lý: – Người lập di chúc để lại một phần di sản dùng vào việc thờ cúng phần di sản khơng chia thừa kế và giao cho người đã định di chúc quản lý để thực việc thờ cúng; người định không thực di chúc không theo thỏa thuận những người thừa kế những người thừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờ cúng – Nếu người để lại di sản không định người quản lý di sản thờ cúng những người thừa kế cử người quản lý di sản thờ cúng – Nếu tất cả những người thừa kế theo di chúc đã chết phần di sản dùng để thờ cúng thuộc người quản lý hợp pháp di sản số những người tḥc diện thừa kế theo pháp luật – Nếu toàn bộ di sản người chết khơng đủ để tốn nghĩa vụ tài sản người khơng dành một phần di sản dùng vào việc thờ cúng – (Quy định Điều 645 BLDS 2015) 132 Khái niệm ý nghĩa thừa kế theo di chúc * Khái niệm: Thừa kế theo di chúc là việc chuyển giao quyền sở hữu di sản từ một người đã chết sang chủ thể khác theo ý chí người thể di chúc mà họ đã lập trước chết * Ý nghĩa: – Thể tơn trọng ý chí người để lại di chúc 133 Bản chất pháp lý di chúc * Bản chất pháp lý di chúc: – Là hành vi pháp lý đơn phương – Chỉ xác lập người xác lập chết 134 Hình thức di chúc * Hình thức: loại – Di chúc miệng: + Trường hợp tính mạng mợt người bị chết đe dọa và lập di chúc văn bản lập di chúc miệng + Sau 03 tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người lập di chúc sống, minh mẫn, sáng suốt di chúc miệng bị hủy bỏ – Di chúc văn bản: + Di chúc văn bản khơng có người làm chứng + Di chúc văn bản có người làm chứng + Di chúc văn bản có cơng chứng + Di chúc văn bản có chứng thực 135 Điều kiện để di chúc có hiệu lực * Di chúc là hành vi pháp lý đơn phương,vì vậy,để có hiệu lực di chúc phải tuân thủ điều kiện để giao dịch dân có hiệu lực quy định Điều 117 BLDS 2105: Giao dịch dân có hiệu lực có đủ điều kiện sau đây: a) Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập; b) Chủ thể tham gia giao dịch dân hoàn toàn tự nguyện; c) Mục đích nội dung giao dịch dân không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch dân trường hợp luật có quy định * Theo khoản Điều 643 BLDS 2015, “di chúc có hiệu lực thời điểm mở thừa kế” 136 Giải thích di chúc Quy định cụ thể Điều 648 BLDS 2015 * Trường hợp nội dung di chúc không rõ ràng dẫn đến nhiều cách hiểu khác những người thừa kế theo di chúc phải giải thích nợi dung di chúc dựa ý nguyện đích thực trước người chết, có xem xét đến mối quan hệ người chết với người thừa kế theo di chúc Khi những người này không nhất trí cách hiểu nợi dung di chúc có quyền u cầu Tòa án giải * Trường hợp có mợt phần nợi dung di chúc khơng giải thích khơng ảnh hưởng đến phần lại di chúc phần khơng giải thích khơng có hiệu lực 137 Các trường hợp di chúc không phát sinh hiệu lực * Quy định khoản Điều 643 BLDS 2015 Di chúc hiệu lực tồn phần trường hợp sau đây: a) Người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; b) Cơ quan, tổ chức định người thừa kế khơng tồn vào thời điểm mở thừa kế Trường hợp có nhiều người thừa kế theo di chúc mà có người chết trước chết thời điểm với người lập di chúc, một nhiều quan, tổ chức định hưởng thừa kế theo di chúc khơng tồn vào thời điểm mở thừa kế phần di chúc có liên quan đến cá nhân, quan, tổ chức này khơng có hiệu lực 138 Hậu pháp lý di chúc vô hiệu * Di chúc hành vi pháp lý đơn phương,vì phải tn thủ theo điều kiện để giao dịch dân (hành vi pháp lý) có hiệu lực pháp luật quy định Điều 117 BLDS 2015 * Di chúc vô hiệu không làm phát sinh,thay đổi,chấm dứt quyền và nghĩa vụ thể di chúc vô hiệu 139 Người hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc * Người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc – Con chưa thành niên – Cha,mẹ,vợ,chồng – Con thành niên mà khơng có khả lao động – Được hưởng 2/3 suất thừa kế theo pháp luật (Quy định Điều 644 BLDS 2015) 140 Khái niệm thừa kế theo pháp luật * Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế pháp luật quy (Quy định Điều 649 BLDS 2015) 141 Các trường hợp thừa kế theo pháp luật * Các trường hợp thừa kế theo pháp luật: – Trong trường hợp khơng có di chúc coi là khơng có di chúc định – Di chúc khơng hợp pháp – Người thừa kế chết trước thời điểm với người để lại di chúc,cơ quan,tổ chức hưởng di sản khơng vào thời điểm mở thừa kế – Đối với phần di sản không định đoạt di chúc – Trường hợp người thừa kế theo di chúc khơng có quyền hưởng di sản – Trường hợp người thừa kế theo di chúc từ chối quyền hưởng di sản (Quy định Điều 650 BLDS 2015) 142 Ý nghĩa thừa kế theo pháp luật * Ý nghĩa: 143 Các hàng thừa kế theo pháp luật * BLDS 2015 chia thành hàng thừa kế theo pháp luật: – Hàng thừa kế thứ nhất: vợ,chồng,bố đẻ,mẹ đẻ,cha nuôi,mẹ nuôi,con đẻ,con nuôi người chết – Hàng thừa kế thứ hai: ông nội,bà nội,ông ngoại,bà ngoại,anh ruột,chị ruột,em ruột người chết,cháu ruội người chết mà người chết là ông nội,bà nội,ông ngoại,bà ngoại – Hàng thừa kế thứ ba: bác ruột, ruột, cậu ṛt, ṛt, dì ṛt người chết; cháu ṛt người chết mà người chết là bác ruột, ṛt, cậu ṛt, ṛt, dì ṛt; chắt ṛt người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại (Quy định Điều 651 BLDS 2015) 144 Trình bày thừa kế vị * Trường hợp người để lại di sản chết trước một thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước một thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống (Quy định Điều 652 BLDS 2015) 145 Trình bày truất quyền thừa kế mối liên hệ với nguyên tắc thừa kế 146 Trình bày quyền từ chối nhận nhận di sản mối liên hệ với nguyên tắc thừa kế * Quan hệ pháp luật dân là chủ thể tự ý chí,tự định đoạt xác lập và thực hiệc quan hệ mà họ tham gia * Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản,trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản đối với người khác.(khoản Điều 620 BLDS 2015) => Thể nguyên tắc tơn trọng ý chí người thừa kế 147 Bản chất pháp lý quyền từ chối nhận di sản * Bản chất pháp lý: – Từ bỏ quyền sở hữu 148 Trình bày người khơng có quyền hưởng di sản * Người khơng có quyền hưởng di sản: – Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người – Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản – Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng mợt phần toàn bộ phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng – Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc, che giấu di chúc nhằm hưởng một phần toàn bộ di sản trái với ý chí người để lại di sản (Quy định cụ thể Điều 621 BLDS 2015) 149 Phân biệt di tặng hợp đồng tặng cho có điều kiện * Di tặng: – Khi người xác lập việc di tặng chết phần di sản di tặng chuyển cho người khác – Người di tặng phải là cá nhân sống thời điểm mở thưa kế sinh và sống sau thời điểm mở thừa kế đã thành thai trước người để lại di chúc chết * Hợp đồng tặng cho: – Khi điều kiện xảy hợp đồng mới có hiệu lực pháp lý Nếu điều kiện không xảy ra,xảy bị tác động nhằm thúc đẩy điều kiện xảy không xảy hợp đồng bị vơ hiệu 150 Trình bày phân chia di sản thừa kế * Phân chia di sản theo thừa kế: cách – Chia di sản cho những người thừa kế định di chúc – Chia di sản theo tỉ lệ – Chia di sản theo vật * Phân chia di sản theo pháp luật: theo nguyên tắc – Di sản phải chia theo vật người thừa kế yêu cầu hưởng di sản vật – Chia trước và chia hết cho những người thừa kế hàng thừa kế trước – Di sản chia cho những người hưởng thừa kế * Phân chia di sản có người thừa kế mới: – Con người để lại di sản và sống sau thời điểm di sản thừa kế phân chia – Người Tòa án xác nhận là người để lại di sản định bản án có hiệu lực sau thời điểm phân chia tài sản – Người Tòa án xác định là cha,mẹ người để lại di sản định bản án có hiệu lực sau thời điểm phân chia di sản – Con người để lại di sản bị Tòa án tuyên bố đã chết trước thời điểm người để lại di sản chết có tin tức xác thực là sống đã trở sau thời điểm phân chia di sản – Cha,mẹ người để lại di sản đã bị Tòa án tuyên bố đã chết trước thời điểm người để lại di sản chết có tin tức xác thực sống đã trở sau thời điểm phâm chia tài sản – Nếu di sản chia cho hàng thừa kế thứ hai hàng thừa kế thứ ba người thừa kế mới hàng này xác định * Phân chia di sản có người bị bác bỏ quyền thừa kế: – Người thừa kế đã nhận di sản có để xác định họ là người tḥc một trường hợp quy định khoản Điều 621 BLDs 2015 – Người đã nhận di sản theo hàng thừa kế thứ nhất có để xác định họ không phải là cha,mẹ,con người để lại di sản – Người đã nhận di sản theo hàng thừa kế thứ hai có để xác định họ không phải là ông,bà,cháu,anh chị,em ruột người để lại di sản – Người đã nhận di sản theo hàng thừa kế thứ ba có để xác định họ không phải là cụ, chắt, cháu, cơ, dì, chú, bác, cậu ṛt người để lại di sản ... chất,hình dáng và tính sử dụng ban đầu * Ý nghĩa: có ý nghĩa quan trọng việc xác định đối tượng hợp đồng dân Theo quy định luật dân vật tiêu hao khơng thể là đối tượng hợp đồng cho thuê hợp đồng... trường hợp luật có quy định khác có thỏa thuận khác Trường hợp nhà chung cư bị tiêu huỷ quyền chủ sở hữu hộ chung cư thực theo quy định luật (Điều 214 BLDS 2015) 62 Sở hữu toàn dân Sở hữu tồn dân. .. văn điều kiện bán cho chủ sở hữu chung khác phải giống điều kiện bán cho người chủ sở hữu chung Trường hợp bán phần quyền sở hữu mà có vi phạm quyền ưu tiên mua thời hạn 03 tháng, kể từ ngày

Ngày đăng: 02/01/2019, 17:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w