Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, ví dụ về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, chứng minh vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức ý nghĩa phương pháp luận, vận dụng vai trò của thực tiễn đối với nhận thức để giải quyết vấn đề học đi đôi với hành, vai trò của thực tiễn đối với nhận thức cho ta bài học gì, thực tiễn là gì thực tiễn có vai trò như thế nào đối với nhận thức cho ví dụ, thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn, thực tiễn là mục đích của nhận thức, bản chất của nhận thức là gì, ví dụ về nhận thức, vai trò của thực tiễn đối với nhận thức giúp em có bài học gì trong việc nâng cao chất lượng học tập của bản thân
Trang 1Câu 1 Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? Cho ví dụ?
Nhận thức là gì?
Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới
khách quan vào bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ranhững tri thức về thế giới khách quan đó
Quá trình nhận thức của con người gồm hai giai đoạn:
– Nhận thức cảm tính: là giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp
xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng, đem lạicho con người hiểu biết về đặc điểm bên ngoài của chúng
Ví dụ: Khi muối ăn tác động vào các cơ quan cảm giác, mắt (thị giác)
sẽ cho ta biết muối có màu trắng, dạng tinh thể; mũi (khướu giác) cho ta biết muối không có mùi; lưỡi (vị giác) cho ta biết muối có vị mặn.
– Nhận thức lý tính: là giai đoạn nhận thức tiếp theo, dựa trên các tài
liệu do nhận thức cảm tính đem lại, nhờ các thao tác của tư duy như:phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát… tìm ra bản chất, quy luật của sựvật, hiện tượng
Ví dụ: Nhờ đi sâu phân tích, người ta tìm ra cấu trúc tinh thể và công
thức hóa học của muối, điều chế được muối…
4 vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Đối với nhận thức, thực tiễn đóng vai trò là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính đúng đắn của quá trình nhận thức chân lý:
– Thực tiễn là nguồn gốc, cơ sở (điểm xuất phát) của nhận thức:
Thông qua hoạt động thực tiễn, con người nhận biết được cấu trúc; tínhchất và các mối quan hệ giữa các đối tượng để hình thành tri thức về đốitượng Hoạt động thực tiễn bổ sung và điều chỉnh những tri thức đã đượckhái quát Thực tiễn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức và khuynhhướng vận động và phát triển của nhận thức Chính nhu cầu giải thích,nhận thức và cải tạo thế giới buộc con người tác động trực tiếp vào đốitượng bằng hoạt động thực tiễn của mình Chính sự tác động đó đã làm
Trang 2cho các đối tượng bộc lộ những thuộc tính, những mối liên hệ và cácquan hệ khác nhau giữa chúng đem lại cho con người những tri thức,giúp cho con người nhận thức được các quy luật vận động và phát triểncủa thế giới Trên cơ sở đó hình thành các lý thuyết khoa học.
Ví dụ về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Ví dụ: Sự xuất hiện học thuyết Macxit vào những năm 40 của thế kỷ XIX
cũng BẮT NGUỒN từ hoạt động thực tiễn của các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư sản lúc bấy giờ (Hãy cố gắng lấy Ví dụ khác nhau).
Do đó, nếu XA RỜI THỰC TIỄN, không dựa vào thực tiễn thì nhậnthức sẽ xa rời cơ sở hiện thực nuôi dưỡng sự phát sinh, tồn tại và pháttriển của mình Cũng vì thế, chủ thể nhận thức KHÔNG THỂ có đượcnhững tri thức đúng đắn và sâu sắc về thế giới nến nó xa rời thực tiễn.Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, đòi hỏi chúng ta phải luôn luônquán triệt quan điểm thực tiễn Quan điểm này yêu cầu việc nhận thứcphải xuất phát từ thực tiễn, dừa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu vào thực tiễn,phải coi trọng công tác tổng kết thực tiễn Việc nghiên cứu lý luận phảiliên hệ với thực tiễn, học đi đôi với hành Nếu xa rời thực tiễn sẽ dẫn đếnsai lầm của bệnh chủ quan, duy ý chí, giáo điều, máy móc, quan liêu.Ngược lại, nếu tuyệt đối hóa vai trò của thực tiễn sẽ rơi vào chủnghĩa thực dụng và kinh nghiệm chủ nghĩa Như vậy, nguyên tắc thốngnhất giữa thực tiễn và lý luận phải là nguyên tắc cơ bản trong hoạt độngthực tiễn và hoạt động lý luận; lý luận mà không có thực tiễn làm cơ sở
và tiêu chuẩn để xác định tính chân lý của nó thì đó chỉ là lý luận suông,ngược lại, thực tiễn mà không có lý luận khoa học, cách mạng soi sángthì nhất định sẽ biến thành thực tiễn mù quáng
– Thực tiễn là động lực của nhận thức:
Hoạt động thực tiễn góp phần hoàn thiện các giác quan, tạo ra khả năngphản ánh nhạy bén, chính xác, nhanh hơn; tạo ra các công cụ, phươngtiện để tăng năng lực phản ánh của con người đối với tự nhiên Những trithức được áp dụng vào thực tiễn đem lại động lực kích thích quá trìnhnhận thức tiếp theo
Trang 3+ Thực tiễn sản xuất vật chất và cải biến thế giới đặt ra yêu cầu buộc conngười phải nhận thức về thế giới.
Ads by optAd360
+ Thực tiễn làm cho các giác quan, tư duy của con người phát triển vàhoàn thiện, từ đó giúp con người nhận thức ngày càng sâu sắc hơn về thếgiới
Ví dụ thực tiễn là đông lực của nhận thức
Ví dụ: Chẳng hạn, xuất phát từ NHU CẦU thực tiễn con người CẦN
phải “đo đạc diện tích và đo lường sức chứa của những cái bình, từ sựtính toán thời gian và sự chế tạo cơ khí” MÀ toán học đã ra đời và pháttriển (Hãy cố gắng lấy Ví dụ khác nhau)
– Thực tiễn là mục đích của nhận thức:
Mục đích cuối cùng của nhận thức là giúp con người hoạt động thực tiễnnhằm cải biến thế giới Nhấn mạnh vai trò này của thực tiễn Lênin đãcho rằng: “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứnhất và cơ bản của lý luận về nhận thức”
Nhận thức không chỉ thoả mãn nhu cầu hiểu biết mà còn đáp ứng nhucầu nâng cao năng lực hoạt động để đưa lại hiệu quả cao hơn, đáp ứngnhu cầu ngày càng tăng của con người Thực tiễn luôn vận động, pháttriển nhờ đó, thực tiễn thúc đẩy nhận thức vận động, phát triển theo.Thực tiễn đặt ra những vấn đề mà lý luận cần giải quyết
Ví dụ thực tiễn là mục đích của nhận thức, lý luận
Ví dụ: Ngay cả những thành tựu mới đây nhất là khám phá và giải mã
bản đồ gien người cũng ra đời từ chính thực tiễn, từ MỤC ĐÍCH chữa trịnhững căn bệnh nan y và từ MỤC ĐÍCH tìm hiểu, khai thác những tiềmnăng bí ẩn của con người…có thể nói, suy cho cùng, không có một lĩnhvực tri thức nào mà lại không xuất phát từ một MỤC ĐÍCH nào đó củathực tiễn, không NHẰM vào việc phục vụ, hướng dẫn thực tiễn (Hãy cốgắng lấy VD khác nhau)
Trang 4– Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra tri thức, là tiêu chuẩn của chân lý:
Bằng thực tiễn mà kiểm chứng nhận thức đúng hay sai Khi nhận thứcđúng thì nó phục vụ thực tiễn phát triển và ngược lại Như vậy, thực tiễn
là thước đo chính xác nhất để kiểm tra tính đúng đắn của tri thức, xácnhận tri thức đó có phải là chân lý hay không Mác đã từng khẳng định:
“Vấn đề tìm hiểu xem tư duy của con người có thể đạt tới chân lý kháchquan hay không, hoàn toàn không phải là vấn đề lý luận mà là một vấn
đề thực tiễn Chính trong thực tiễn mà con người phải chứng minh chânlý”
Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý
+ Thực tiễn là tiêu chuẩn duy nhất của chân lý
+ Chân lý có tính cụ thể, có đặc tính gắn liền và phù hợp giữa nội dung phản ánh với một đối tượng nhất định cùng các điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể
+ Tiêu chuẩn thực tiễn vừa mang tính tuyệt đối vừa mang tính tương đối.
Ví dụ thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức
Ví dụ: …
Ý nghĩa phương pháp luận
Từ vai trò của thực tiễn đối với nhận thức đòi hỏi chúng ta phải luôn
quán triệt quan điểm thực tiễn Quan điểm này yêu cầu:
– Phải quán triệt quan điểm thực tiễn: việc nhận thức phải xuất phát từthực tiễn
Ads by optAd360
– Nghiên cứu lý luận phải đi đôi với thực tiễn; học phải đi đôi với hành
Xa rời thực tiễn dẫn đến bệnh chủ quan, giáo điều, máy móc, quan liêu.– Nhưng không được tuyệt đối hóa vai trò của thực tiễn, tuyệt đối hóavai trò của thực tiễn sẽ rơi vào chủ nghĩa thực dụng
Một số câu hỏi về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Trang 5tại sao nói thực tiễn là cơ sở của nhận thức
ví dụ về thực tiễn là cơ sở của nhận thức
vì sao nói thực tiễn là mục đích của nhận thức
phân tích vai trò thực tiễn đối với nhận thức
vai trò của nhận thức lý luận khoa học đối với thực tiễn là gì
vì sao thực tiễn được coi là tiêu chuẩn của chân lý
ví dụ chứng minh thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý
Câu 2 Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn Cho ví dụ?
Mục lục:
1. Thực tiễn là gì?
2. Các hoạt động (hình thức) của thực tiễn
3. Ví dụ về các hoạt động của thực tiễn
4. Mối quan hệ giữa ba hình thức của thực tiễn
5. Trong các hình thức của thực tiễn hình thức nào là quan trọngnhất?
Như vậy, KHÔNG PHẢI MỌI hoạt động có mục đích của con người đều
là thực tiễn Hoạt động tư duy, hoạt động nhận thức hay hoạt
động nghiên cứu khoa học đều là những hoạt động có mục đích của con người, song chúng là hoạt động tinh thần, là hoạt động trong hệ thần kinh trung ương của bộ não người và chúng không phải là thực tiễn.
Các hoạt động (hình thức) của thực tiễn
Thực tiễn có ba hoạt động (hình thức) cơ bản:
– Hoạt động SẢN XUẤT VẬT CHẤT là hình thức hoạt động cơ bản,
đầu tiên của thực tiễn Đây là hoạt động mà trong đó con người sử dụngnhững công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên để tạo ra của cải vật
Trang 6chất, các điều kiện cần thiết nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển củamình VD: …
– Hoạt động CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI là hoạt động của các cộng đồng
người, các tổ chức khác nhau trong xã hội nhằm cải biến những quan
hệ chính trị-xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển VD: …
Ads by optAd360 – Hoạt động THỰC NGHIỆM khoa học là một hình thức đặc biệt của
thực tiễn, được tiến hành trong những điều kiện do con người tạo ra, gầngiống, giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xã hội nhằmxác định những quy luật biến đổi, phát triển của đối tượng nghiên cứu.Dạng hoạt động này có vai trò trong sự phát triển của xã hội, đặc biệt làtrong thời kỳ cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
Ngoài ra, các hoạt động thực tiễn không cơ bản như giáo dục, pháp luật,đạo đức v.v được mở rộng và có vai trò ngày càng tăng đối với sự pháttriển của xã hội
(Như vậy, hoạt động NGHIÊN CỨU khoa học không phải là thực tiễn vì
nó là hoạt động tinh thần, diễn ra trong hệ thần kinh trung ương của bộ não các nhà nghiên cứu Ở đây cần phân biệt rõ thuật ngữ “nghiên cứu khoa học” với “thực nghiệm khoa học” Thực nghiệm khoa học là một trong ba hình thức cơ bản của thực tiễn vì hoạt động này là sự hiện thực hóa các nghiên cứu lý luận, phát minh, sáng chế trong phòng thí nghiệm…) VD: …
(Vì thực tiễn là hoạt động MANG TÍNH LỊCH SỬ – XÃ HỘI của con người cho nên HOẠT ĐỘNG THỰC
TIỄN CỦA CON NGƯỜI Ở MỖI THỜI ĐẠI LÀ KHÁC NHAU Từ hoạt động sản xuất vật chất, cho đến hoạt động chính trị-xã hội và thực nghiệm khoa học đều mang những đặc trưng của từng thời đại, gắn với trình độ phát triển nhất định của Lực lượng sản xuất của mỗi thời đại đó…).
Ví dụ về các hoạt động của thực tiễn
– Hoạt động sản xuất vật chất
Trang 7Ví dụ: Hoạt động gặt lúa của nông dân, lao động của các công
nhân trong các nhà máy, xí nghiệp…
– Hoạt động chính trị – xã hội
Ví dụ: Hoạt động bầu cử đại biểu Quốc hội, tiến hành Đại hội Đoàn
Thanh niên trường học, Hội nghị công đoàn.
Người dân thực hiện quyền bầu cử để cử đại diện cho mình tham
gia quản lý nhà nước
– Hoạt động thực nghiệm khoa học
Ví dụ: Hoạt động nghiên cứu, làm thí nghiệm của các nhà khoa học để
tìm ra các vật liệu mới, nguồn năng lượng.mới, vác-xin phòng ngừa dịch bệnh mới.
Mối quan hệ giữa ba hình thức của thực tiễn
Các hình thức của thực tiễn có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau, cụ thể:
– Hoạt động SẢN XUẤT VẬT CHẤT là loại hoạt động có vai trò quantrọng nhất, đóng vai trò QUYẾT ĐỊNH đối với các hoạt động thực tiễnKHÁC Không có hoạt động sản xuất vật chất thì không thể có các hìnhthức thực tiễn khác Các hình thức thực tiễn khác, suy đến cùng cũngxuất phát từ thực tiễn sản xuất vật chất và nhằm phục vụ thực tiễn sảnxuất vật chất VD:…
– NGƯỢC LẠI, hoạt động chính trị – xã hội và hoạt động thực nghiệmkhoa học có tác dụng kìm hãm hoặc thúc đẩy hoạt động sản xuất vật chấtphát triển VD:…
Chính sự tác động qua lại lẫn nhau của các hình thức hoạt động cơ bản
đó làm cho hoạt động thực tiễn vận động, phát triển và ngày càng có vaitrò quan trọng đối với hoạt động nhận thức
Trong các hình thức của thực tiễn hình thức nào là quan trọng nhất?
Trong 3 hình thức (hoạt động) trên, hoạt động sản xuất vật chất có vai trò quan trọng nhất, là cơ sở cho các hoạt động khác của con người và
cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người
Trang 9Câu 3 Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức
Mục lục:
Lời nói đầu
1. Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức
1.1 Vật chất quyết định ý thức
1.2 Ý thức tác động trở lại vật chất
2. Vận dụng quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay
2.1 Xuất phát từ thực tế khách quan từ đó đề ra đường lối,chủ trương, chính sách, kế hoạch, phương hướng, mục tiêu…đúng đắn cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước tahiện nay
2.2 Phát huy vai trò của tính năng động chủ quan và chốngchủ quan duy ý chí
Kết luận
Lời nói đầu
Tiến lên chủ nghĩa xã hội là mục tiêu cách mạng lớn lao nhất và quantrọng nhất của Đảng và nhân dân ta hiện nay vì chỉ có thực hiện đượcmục tiêu này, chúng ta mới có thể xây dựng được một nước Việt Nam
mà theo cách nói của Hồ Chí Minh là: “dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng dân chủ, văn minh” Và cũng chỉ xây dựng thànhcông chủ nghĩa xã hội, chúng ta mới có thể làm thoả mãn ham muốn tộtcùng, ham muốn cuối đời của Người đó là: “Làm sao cho dân ta ai cũng
có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành …” Vậy chúng ta phải làmthế nào để thực hiện mục tiêu trên? Từ thực tế hiện nay cùng với conđường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là bỏ qua chế độ chủ nghĩa tưbản, mà tại đại hội VII của Đảng ta lần đầu tiên đã khẳng định: Chủnghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, là kimchỉ nam cho hoạt động của Đảng Tức là, chúng ta phải: dùng lậptrường, quan điểm, phương pháp chủ nghĩa Mác – Lênin mà tổng kếtnhững kinh nghiệm của Đảng ta, phân tích một cách đúng đắn những
Trang 10đặc điểm của nước ta Có như thế chúng ta mới có thể dần dần tìm hiểuđược quy luật phát triển của Cách mạng Việt Nam, định ra được đườnglối, phương châm, bước đi cụ thể của Cách mạng xã hội chủ nghĩa phùhợp với tình hình nước ta.
Làm đề tài tiểu luận này, với tư cách là một sinh viên, một công dân củanước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, một mặt tôi muốn cùng mọingười tìm hiểu sâu hơn và kĩ hơn về Triết học Mác – Lênin phần chủnghĩa duy vật biện chứng Cụ thể hơn, đó là mối quan hệ biện chứnggiữa vật chất với ý thức Mặt khác, tôi cũng muốn góp một phần côngsức nhỏ bé của mình vào sự nghiệp cách mạng lớn lao của toàn Đảng,toàn dân ta hiện nay- sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội- mà nền tảng
tư tưởng là chủ nghĩa Mác – Lênin Đó là, mọi sách lược, chiến lượccách mạng của chúng ta phải được xuất phát từ thực tế khách quan, pháthuy được tính năng động chủ quan và đồng thời chống chủ quan duy ýchí Đây được coi là một vấn đề hết sức quan trọng, bởi nó quyết định sựthành công hay thất bại trên con đường đi tới chủ nghĩa xã hội ở nước ta.Điều này sẽ được lý giải rõ hơn trong phần nội dung của đề tài
1 Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức
Thứ nhất, vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thứcvà khôngphụ thuộc vào ý thức
Thứ hai, vật chất là cái gây lên cảm giác ở con người khi bằng cách nào
đó (trực tiếp hay gián tiếp) tác động lên các giác quan của con người.Thứ ba, vật chất cái mà cảm giác, tư duy, ý thức chẳng qua chỉ là sựphản ánh của nó
Qua đó, Lênin muốn khẳng định rằng, trong nhận thức luận, vật chấtluôn mang tính thứ nhất, là cái quyết định: vật chất quyết định sự hình
Trang 11thành ý thức, quyết định nội dung phản ánh, quyết định sự biến đổi của ýthức và nó còn là điều kiện để hiện thực hoá ý thức.
Dựa trên những thành tựu của khoa học tự nhiên nhất là sinh lý học thầnkinh, chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định rằng ý thức là một thuộctính của vật chất nhưng không phải của mọi dạng vật chất mà chỉ làthuộc tính của một dạng vật chất sống có tổ chức cao là bộ óc người Bộ
óc người là cơ quan vật chất của ý thức Khoa học cũng đã chứngminh được rằng, thế giới vật chất nói chung và trái đất nói riêng đã từngtồn tại rất lâu trước khi xuất hiện con người và bộ óc người, rằng ý thức
ra đời là kết quả của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên cho tới khixuất hiện con người và bộ óc người Hoạt động ý thức của con ngườidiễn ra trên cơ sở hoạt động sinh lý thần kinh của bộ não người Bộ nãongười bao gồm khoảng 15 đến 17 tỉ tế bào thần kinh, các tế bào này tạonên vô số các mối liên hệ nhằm thu nhận, xử lý, truyền dẫn và điềukhiển toàn bộ các hoạt động của cơ thể trong quan hệ đối với thế giớibên ngoài qua cơ chế phản xạ không điều kiện và có điều kiện
Không chỉ có thế, vận động của ý thức, tư duy trên thực tế cũng là sảnphẩm của sự vận động của vật chất Điều đó được chứng minh một cáchkhá rõ ràng ở hình thức vận động xã hội của vật chất Đó là sự thay thếlẫn nhau của các hình thái kinh tế- xã hội, từ đó sớm hay muộn cũng dẫnđến sự thay đổi của ý thức, của cách nghĩ, bởi tồn tại xã hội bao giờcũng quyết định ý thức xã hội
Vai trò cơ sở, quyết định của vật chất còn được thể hiện ở chỗ nó quyếtđịnh nội dung phản ánh, quyết định sự biến đổi của ý thức
Ads by optAd360
Từ nội dung thứ hai trong định nghĩa vật chất của Lênin rằng: Vật chất
mà cái cảm giác, tư duy, ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó, mà
ta thấy rằng nội dung phản ánh của ý thức là thế giới bên ngoài, là hiệnthực khách quan Hay nói như chủ nghĩa duy vật macxit: Ý thức là sựphản ánh thế giới khách quan vào trong bộ óc của con người Chính vìvậy mà thế giới khách quan như thế nào thì ý thức phản ánh như thế ấy,không nên phản ánh một cách xuyên tạc, hư ảo, bóp méo sự thật về thếgiới khách quan như việc tô vẽ hình tượng các vị thần linh Nói cáchkhác, nội dung phản ánh của ý thức phải lấy cái khách quan làm tiền đề
và bị cái khách quan quy định
Trang 12Vật chất quyết định sự biến đổi của ý thức Do ý thức là chức năng của
bộ não người Hoạt động ý thức không diễn ra ở đâu ngoài những hoạtđộng sinh lý thần kinh của bộ não ý thức phụ thuộc vào hoạt động của
bộ não, do đó khi bộ não bị tổn thương thì hoạt động ý thức sẽ khôngđược bình thường hoặc bị rối loạn
Mặt khác, trong hoạt động của con người, nhu cầu vật chất bao giờ cũnggiữ vai trò quyết định, chi phối và quy định mục đích hoạt động bởi vìcon người trước hết phải được thoả mãn nhu cầu vật chất tối thiểu: ăn, ở,mặc… rồi mới nghĩ đến vui chơi, giải trí, các hoạt động tinh thần.Tức là,hoạt động nhận thức của con người trước hết hướng tới mục tiêu cải biến
tự nhiên để thoả mãn nhu cầu sống Cuộc sống tinh thần của con ngườiphụ thuộc và bị chi phối bởi nhu cầu vật chất và những điều kiện vậtchất hiện có ý thức con người không thể tạo ra các đối tượng vật chất,cũng không thay đổi được quy luật vận động của nó Do đó, mọi mụctiêu ước muốn của con người không dựa trên điều kiện vật chất hiện có,trên mảnh đất hiện thực đều là ước mơ chủ quan, không tưởng
Ví dụ: Vận dụng trong sự nghiệp công nhiệp hoá, hiện đại hoá của nước
ta Trước kia do không nhận thức được rằng mọi chủ trương đường lối…đều phải dựa trên điều kiện vật chát hiện có mà chúng ta đã chủ trươngphát triển công nghiệp nặng trong khi mọi tiền đề vật chất thì chưa có
Do đó, chúng ta đã bị thất bại
Không chỉ có thế, tính thứ nhất của vật chất so với tính thứ hai của ýthức còn được thể hiện ở chỗ vật chất là điều kiện để hiện thực hoá ýthức Nó quy định khả năng các nhân tố tinh thân có thể tham gia vàohoạt động của con người Nó tạo điều kiện cho nhân tố tinh thần nàyhoặc nhân tố tinh thần khác biến thành hiện thực và qua đó quy địnhmục đích, chủ trương, biện pháp mà con người đề ra cho hoạt động củamình bằng cách chọn lọc, sửa chữa, bổ sung, cụ thể hoá các mục đích,chủ trương biện pháp đó
Khi khẳng định vai trò cơ sở, quyết định trực tiếp của vật chất đối với ýthức, chủ nghĩa duy vật macxit đồng thời cũng vạch rõ sự tác dộng trởlại vô cùng quan trọng của ý thức đối với vật chất
1.2 Ý thức tác động trở lại vật chất
Trang 13Ý thức do vật chất sinh ra song sau khi ra đời, ý thức có tính độc lậptương đối nên có sự tác động trở lại to lớn đối với vật chất thông quahoạt động thực tiễn của con người.
Ý thức đúng đắn là ý thức dựa trên quy luật khách quan của con người
Do đó nó có tác động tích cực, làm biến đổi hiện thực, vật chất kháchquan theo nhu cầu của mình
Ý thức sai lầm, trái quy luật khách quan của con người có tác động tiêucực thậm chí phá hoại các điều kiện khách quan, hoàn cảnh khách quan,kéo lùi lịch sử Bởi mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệtác động qua lại Không nhận thức được điều này sẽ rơi vào quan niệmduy vật tầm thường và bệnh nảo thủ trì trệ trong nhận thức và hànhđộng
Nói tới vai trò của ý thức về thực cất là nói tới vai trò của con người bởi
ý thức là ý thức của con người
Trái với các nhà triết học duy tâm muốn biến ý thức của con người thànhđộng lực của lịch sử, Các mac và Ph.Ăngghen đã khẳng định: “Xưa nay,
tư tưởng không thể đưa người ta vượt ra ngoài trật tự thế giới cũ được,trong bất cứ tình
huống nào, tư tưởng cũng chỉ có thể đưa người ta vượt ra ngoài phạm
vi tư tưởng của trật tự thế giới cũ mà thôi” Thật vậy, tư tưởng căn bảnkhông thể thực hiện được cái gì hết Muốn thực hiện tư tưởng thì cần cónhững con người sử dụng lực lượng thực tiễn Điều đó cũng có nghĩa làcon người muốn thực hiện các quy luật khách quan thì phải nhận thức,vận dụng đúng đắn các quy luật đó, phải có ý chí và phương pháp để tổchức hành động Như vậy vai trò của ý thức là ở chỗ nó giúp con người
đề ra chủ trương, đường lối, chính sách, những mục đích, kế hoạch, biệnpháp, phương hướng phù hợp với thực tế khách quan Nói như vậy cónghĩa là cũng có những ý thức khoa họcvà những ý thức không khoa học
so với hiện thực khách quan, tương ứng với nó là hai tác động trái ngượcnhau tích cực và tiêu cực của ý thức đối với vật chất
Vai trò tích cực của ý thức, tư tưởng không phải ở chỗ nó trực tiếp tạo rahay thay đổi thế giới vật chất mà là nhận thức thế khách quan từ đó hìnhthành được mục đích, phương hướng, biện pháp đúng đắn đồng thời có ýchí, quyết tâm cần thiết cho hoạt dộng của mình Sức mạnh cuả ý thứccon người không phải ở chỗ tách rời điều kiện vật chất, thoát ly hiệnthực khách quan, mà là biết dựa vào điều kiện vật chất đã có, phản ánh
Trang 14đúng quy luật khách quan để cải tạo thế giới khách quan một cách chủđộng, sáng tạo với ý chí và quyết tâm cao nhằm phục vụ lợi ích của conngười và xã hội Con người nhận thức và phản ánh thế giới thế giớikhách quan càng đầy đủ chính xác bao nhiêu thì cải tạo chúng càng cóhiệu quả bấy nhiêu ở đây vai trò năng động sáng tạo của ý thức, củanhân tố chủ quan của con người có vị trí hết sức quan trọng Bảo thủ trìtrệ hoặc tiêu cực thụ động, ỷ lại ngồi chờ chính là kìm hãm sự phát triển,triệt tiêu tính năng động tích cực sáng tạo của ý thức.
Mặt khác, do có tính vượt trước, nên ý thức giúp cho hoạt động của conngười trở nên tự giác, tích cực, chủ động hơn như trong việc dự báo, lập
kế hoạch, đề ra đường lối, phương pháp hành động
Vai trò của ý thức còn thể hiện ở vai trò của tri thức, trí tuệ, tình cảm và
ý chí Nó không những là kim chỉ nam cho hoạt động thực tiễn mà còn
là động lực của thực tiễn Không có sự thúc đẩy của tình cảm, ý chí, hoạtđộng thực tiễn sẽ diễn ra một cách chậm chạp, thậm chí không thể diễn
ra được Nhờ ý chí và tình cảm, ý thức quy định tốc độ và bản sắc củahoạt động thực tiễn Tinh thần, dũng cảm, dám nghĩ dám làm, lòng nhiệttình, chí quyết tâm, tình yêu, niềm say mê với công việc, khả năng sángtạo và vượt qua khó khăn nhằm đạt tới mục tiêu xác định đều có ảnhhưởng to lớn đến hoạt động thực tiễn làm cho nó diễn ra nhanh haychậm Tuy nhiên, ý chí, tình cảm chỉ là động lực mà không thể là kimchỉ làm cho hoạt động thực tiễn Bởi vì, sự thành công hay thất bại củahoạt động thực tiễn, tác dụng tích cực hay tiêu cực của ý thức đối với sựphát triển của tự nhiên và xã hội chủ yếu phụ thuộc vào vai trò chỉ đạo ýthức Chính vì vậy phải biết kết hợp giữa tri thức, trí tuệ, khoa học với ýchí, tình cảm Bởi tri thức càng được tích luỹ, con người ngày càng đisâu vào bản chất sự vật và cải tạo sự vật có hiệu quả hơn
Tuy nhiên cơ sở cho việc phát huy tính năng động chủ quan của ý thức
là việc thừa nhận và tôn trọng tính khách quan của vật chất, của các quyluật tự nhiên và xã hội Nếu như thế giới vật chất – với những thuộc tính
và quy luật vốn có của nó – tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào ýthức con người thì trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải xuất phát
từ thực tế khách quan, lấy thực thể khách quan làm căn cứ cho mọi hoạtđộng của mình Chính vì vậy, Lênin đã nhiều lần nhấn mạnh rằng,không được lấy ý muốn chủ quan của mình làm chính sách, không đượclấy tình cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược và sách lược cách mạng
Trang 15Nếu chỉ xuất phát từ ý muốn chủ quan, nếu lấy ý chí áp đặt cho thực tế,lấy ảo tưởng thay cho hiện thực thì sẽ mắc phải bệnh chủ quan duy ý chí.Không chỉ có thế, khi vai trò chỉ đạo của ý thức phạm sai lầm thì tinhthần, dũng cảm, lòng nhiệt tình, chí quyết tâm cũng làm cho hoạt độngthực tiễn thất bại một cách nhanh chóng.
Qua những điều vừa trình bày ở trên về mối quan hệ giữa vật chất với ýthức của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chúng ta có thể rút ra một ýnghĩa hết sức quan trọng trong hoạt động thực tiễn của con người nhưsau: Mọi hoạt động của con người (cả hoạt động nhận thức lẫn hoạtđộng thực tiễn) đều phải xuất phát từ thực tế khách quan, phát huy đượctính năng động sáng tạo của ý thức, tư tưởng, của nhân tố chủ quan củacon người và đồng thời chống chủ quan duy ý chí
2 Vận dụng quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay
2.1 Xuất phát từ thực tế khách quan từ đó đề ra đường lối, chủ trương, chính sách, kế hoạch, phương hướng, mục tiêu…đúng đắn cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay
Chúng ta khẳng định: Chủ nghĩa xã hội nhất định sẽ thay thế chủ nghĩa
tư bản như chủ nghĩa tư bản đã thay thế chế độ phong kiến Đó là quyluật khách quan của lịch sử loài người ở nước ta, chủ nghĩa xã hội cũngnhất định sẽ được xây dựng thành công trong sự gắn bó giữa độc lập dântộc với chủ nghĩa xã hội
Xuất phát từ đâu và đi theo con đường nào? Chỉ có thể và phải xuất phát
từ những điều kiện – hoàn cảnh lịch sử cụ thể của đất nước Việt Nam và
Trang 16con người Việt Nam, của dân tộc và lịch sử trong bối cảnh khu vực thếgiới hiện đại, theo quy luật chung mà chủ nghĩa Mac – Lênin đã nêu ra.Thực tế là, chúng ta bước vào con đường xã hội chủ nghĩa từ một xuấtphát điểm về kinh tế xã hội rất thấp – nhất là lực lượng sản xuất Đó làtình trạng sản xuất nhỏ, kinh tế tự nhiên, kinh tế hiện vật còn khá phổbiến, kỹ thuật thô sơ, thủ công nửa cơ khí Sản xuất hàng hoá còn chưatrở thành phổ biến, thị trường bị chia cắt, thậm chí có nơi, có lúc khépkín kể cả trong kinh tế đối ngoại Phương thức tổ chức, quản lý nền kinh
tế dựa trên lĩnh vực kinh tế của chúng ta là tập trung lực lượng sản xuất,đổi mới phương thức, tổ chức quản lý, phân phối sản phẩm
Muốn phát triển lực lượng sản xuất, chúng ta phải đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá trên cả quy mô bề rộng lẫn chiều sâu, tạođường băng để đất nước “cất cánh” một cách hiện thực hướng tới năm
2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp hoá chứ khôngdừng lại ở phương hướng chung Nghĩa là, phải xây dựng một chươngtrình khả thi cho cả công nghiệp, nông nghiệp và các ngành kinh tế khác,chú trọng cho phát triển nông nghiệp, cho các vùng kinh tế – xã hộitrọng điểm, cho vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạngcũ…
Trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 10 năm 2001 – 2010 củaĐảng ta đã khẳng định: con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá củanước ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước, vừa cónhững bước tuần tự vừa có những bước nhảy vọt Phát huy những lợi thếcủa đất nước, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ tiên tiến,đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứngdụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ biến hơn những thànhtựu mới về khoa học và công nghệ, bảo đảm cho khoa học và công nghệthật sự trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp và động lực chủ yếu trongphát triển kinh tế – xã hội, khắc phục nguy cơ tụt hậu về khoa học vàcông nghệ Trong thời đại cách mạng thông tin hiện nay, chúng ta không
có sự lựa chọn nào khác là phải tiếp cận nhanh chóng với tri thức vàcông nghệ mới của thời đại để từng bước phát triển kinh tế trí thức Pháthuy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của người Việt Nam, coiphát triển giáo dục và đào tạo là nền tảng và động lực của sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá Bởi nhân tố con người đóng vai trò hếtsức quan trọng trong sự phát triển lực lượng sản xuất
Trang 17Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã khẳng định: Conđường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏqua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập hệ thống chínhtrị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa,nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà mà nhân loại đã đạt đượcdưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt là về khoa học và công nghệ đểphát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại Xâydựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến đổi
về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất khó khăn,phức tạp cho nên phải trải qua một thời kì quá độ lâu dài với nhiềuchặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá
độ Trong các lĩnh vực của đời sống xã hội diễn ra sự đan xen và đấutranh giữa cái mới và cái cũ
Khi khẳng định: chúng ta phải tiếp thu, kế thừa những thành tựu mànhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là, chúng ta lựachọn, sử dụng những thành tựu có lợi cho quá trình xây dựng chủ nghĩa
xã hội Trên phương diện này cần phải xem chủ nghĩa tư bản không chỉ
là một đối trọng mà quan trọng hơn đồng thời là một đối tác
Đây là một vấn đề rất quan trọng đối với nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội
bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa Muốn chủ nghĩa xã hội thành công thìkhông thể không sử dụng chủ nghĩa tư bản với tư cách là một nấc thangvăn minh nhân loại Như Mac đã nói: “ chúng ta đau khổ vì chủ nghĩa tưbản và cũng đau khổ vì không có nó” Tức là, chúng ta đau khổ vì quan
hệ sản xuất sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, nhưng
có lẽ chúng ta còn đau khổ hơn nếu như không có lực lượng sản xuấtkhổng lồ của nó, đó chính là: “Tiền đề thực tiễn tuyệt đối cần thiết”(C.Mác và Ph.Ăngghen)
Định hướng và tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội tất yếu phải kế thừa
và sử dụng lực lượng sản xuất do nhân loại tạo ra và phát triển trongđiều kiện của xã hội tư bản chủ nghĩa, chẳng hạn đó là: thành tựu khoahọc, kỹ thuật, và công nghệ – môi trường, là cơ chế thị trường với nhiềuhình thức cụ thể tác động vào quan điểm phát triển kinh tế, nhất lànhững mặt tích cực của nó Nói như vậy không có nghĩa là lặp lại hoàntoàn quá trình xây dựng lực lượng sản xuất đó trong lịch sử
Ở nước ta, lực lượng sản xuất cần phát triển song hành hai phương thức:tuần tự (từ thủ công đến nửa cơ khí rồi cơ khí) và nhảy vọt theo lối đi
Trang 18tắt, đón đầu (từ thủ công đi thẳng vào hiện đại) sao cho trong một thờigian ngắn, thậm chí rât ngắn chúng ta đạt trình độ với các nước tiên tiếntrong khu vực…
Song chúng ta phải biết rằng, lực lượng sản xuất chỉ có thể phát triểngắn liền với quan hệ sản xuất phù hợp Vì vậy, Đảng và nhà nước ta đãchủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển kinh tếhàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản
lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đó chính là nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Từ đó, phát triển lực lượngsản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất – kinh tế của chủnghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Phát triển lực lượng sản xuấthiện đại tới mức xã hội hoá gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mớiphù hợp trên cả 3 mặt: sở hữu, quản lý và phân phối
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sởhữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủđạo, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nềntảng vững chắc Kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa có sựquản lý của nhà nước Nhà nước ta là nhà nước xã hội chủ nghĩa, quản
lý nền kinh tế bằng hệ thống pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch,chính sách, sử dụng cơ chế thị trường, áp dụng các hình thức kinh tế vàphương pháp quản lý của kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, giảiphóng sức sản xuất, phát huy được mặt tích cực, hạn chế và khắc phụcmặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo vệ lợi ích của người lao động,của toàn thể nhân dân
Muốn đảm bảo cho nền kinh tế thị trường có điều kiện tồn tại và pháttriển, chúng ta phải thừa nhận sự tồn tại một cách tất nhiên và kháchquan của các quy luật: quy luật giá trị, quy luật cung – cầu, quy luậtcạnh tranh… trong nền kinh tế Vì nó là cái khách quan nên chúng taphải chú ý không nên đi ngược lại nếu không thì chẳng bao giờ có thểxây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Nhưng bên cạnh những mặt tích cực của nền kinh tế thị trường là: pháttriển nhanh lực lượng sản xuất, nâng cao mức sống, mức thu nhập củangười lao động lên thì mặt trái của nó trong một vài năm trở lại đây đangđược phát huy một cách mạnh mẽ, sự chênh lệch thu nhập dẫn đến sựphân hoá giàu nghèo trong lao động, tệ nạn quan liêu, tham nhũng, suythoái phẩm chất đạo đức của một số cán bộ, công chức nhà nước…
Trang 19Trước thực tế đó, Đảng và nhà nước cần có những biện pháp phân phốihợp lý, không chỉ có phân phối theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế
mà còn phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vàosản xuất, kinh doanh và thông qua phúc lợi xã hội Ngoài ra chúng ta cần
có những biện pháp khuyến khích làm giàu một cách chính đáng Đốivới thu nhập, nhà nước cần có cơ sở điều tiết thu nhập (thuế thu nhập),cải cách cơ bản chế độ tiền lương Đối với người nghèo và có hoàn cảnhkhó khăn cần có chính sách xã hội hợp lý: bàn cách làm giàu… mặt kháccần kiên quyết chống những thu nhập bất chính
Đáng sợ hơn đó là tệ nạn quan liêu, tham nhũng, suy thoái phẩm chấtđạo đức của nhiều cán bộ, công chức nhà nước nằm ngay trong bộ máynàh nước, nó gây ra bất công xã hội, làm giảm lòng tin của nhân dân vào
sự lãnh đạo của Đảng, vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội… ở vai tròcủa công tác xây dựng Đảng, nhà nước trong sạch, vững mạnh là hết sứcquan trọng
Nói chung, chúng ta đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua việc xác lập hệ thốngchính trị của chủ nghĩa tư bản không phải là không có kế thừa và chọnlọc những quan hệ sản xuất, những hình thức kinh tế tư bản chủ nghĩakhi nó chưa hết tác dụng tích cực ngya trong thời kỳ quá độ Đây chính
là những “cây cầu nhỏ”, những bước trung gian quá độ đưa chúng ta tới
“phòng chờ” trực tiếp đi và chủ nghĩa xã hội
Về nặt kiến trúc thượng tầng, chúng ta cũng kế thừa và chọn lọc để xâydựng nhà nước hiến pháp của xã hội chủ nghĩa điều khiển nền kinh tế thịtrường
Chúng ta xác định mục tiêu: chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng
là một chế độ xã hội vì con người và do con người Để tiến hành đếnmục tiêu xây dựng thành công xã hội chủ nghĩa phải gắn liền với tăngtrưởng kinh tế, với công bằng xã hội, với tiến bộ xã hội, phải ra sức thựchiện các chính xác xã hội Đảng ta khẳng định: “chính xác xã hội đúngđắn vì hạnh phúc con người là động lực to lớn phát huy mọi tiềm năngsáng tại của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội”, bởi
“không có đầu tư nào có lợi như đầu tư cho con người ” Chính sách xãhội của Đảng được thể hiện trên tất cả các mặt của đời sống: quan tâmchăm sóc đối với những người có công với cách mạng, chính sách đền
ơn đáp nghĩa (xây nhà tình nghĩa, sổ tiết kiệm tình nghĩa) Trong kihn tế,tạo ra nhiều công ăn việc là mới cho người lao động, cải cách chế độ tiền
Trang 20lương theo hướng xoá bỏ thu nhập bình quân, tiền tệ hoá tiền lương,khuyến khích tài năng, đâu tư đúng mức cho các ngành: y tế, giáo dục,văn hoá- nghệ thuật, nghiên cứu khoa học Thực hiện chính sách dân
số là một mục tiêu hết sức quan trọng trong điều kiện quá độ lên chủnghĩa xã hội ở nước ta hiện nay
Nhưng dù sao đó mới chỉ là những chủ trương, đường lối đối với tìnhhình trong nước Vậy còn quốc tế thì sao?
Thứ nhất, cách mạng khoa học – công nghệ, đặc biệt là công nghệ thôngtin, công nghệ sinh học tiếp tục có những bước nhảy vọt, ngày càng trởthành lực lượng sản xuất trực tiếp, thúc đẩy sự phát triển của kinh tế trithức Nước ta một mặt có cơ hội rút ngắn khoảng cách so với các nướcphát triển, cải thiện vị thế của mình Đồng thời đứng trước nguy cơ tụthậu xa hơn nếu không tranh thủ được cơ hội, khắc phục được những yếukém để vươn lên Điều này đòi hỏi các nhà doanh nghiệp phải hết sứcnhanh nhạy nắm bắt thông tin, áp dụng những thành tựu của khoa họccông nghệ vào trong kinh doanh, có như thế mới mong có cơ hội pháttriển
Thứ hai, toàn cầu hoá kinh tế là xu thế khách quan, lôi cuốn các nước,bao trùm hầu hết các lĩnh vực, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức
ép cạnh tranh và tính tuỳ thuộc nhau giữa các nền kinh tế Nước ta cũngkhông thể nằm ngoài vòng xoáy đó
Vậy chúng ta phải làm thế nào để vừa có thể hội nhập kinh tế quốc tế,tham gia vào xu thế toàn cầu hoá lại vừa có thể giữ vững được nền kinh
Thứ hai, đó là chúng ta xây dựng chủ nghĩa xã hội mang bản sắc dân tộcvận hành trước xu thế toàn cầu hoá, chủ động mở cửa hội nhập kinh tếquốc tế nhưng phải giữ vững nền kinh tế độc lập tự chủ Bởi vì không có
Trang 21bản lĩnh và không có bản sắc độc đáo riêng được giữ gìn, bảo vệ và pháthuy thì không thể đứng vững trong giao lưu hợp tác và hội nhập quốc tế.Phải làm cho văn hoá thấm sâu vào tâm lý, ý thức dân chúng, là nộidung của kinh tế, chinh trị , xã hội trong phát triển Văn hoá ở trong kinh
tế chính trị là vậy Mà giá trị cao nhất, sâu nhất của văn hoá lại là conngười Nó phải là chỗ quy tụ của mọi đường lối, chủ trương, chính sách,
cơ chế, giải pháp Một lần nữa chúng ta khẳng định vai trò của conngười trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta Vì vậy nước
ta phải đầu tư hơn nữa cho việc phát triển con người mà cụ thể là sựnghiệp giáo dục- đào tạo phải được: đổi mới phương pháp giảng dạy ởtất cả các bậc học từ mầm non tới sau đại học Chú trọng đến giáo dụcđào tạo ở bậc tiểu học và trung học cơ sở Bởi “không có cái lợi nàobằng cái lợi đầu tư cho con người” Mặt khác, ta còn phải nâng cao nănglực và hiệu quả chủ động hội nhập quốc tế theo hướng đẩy nhanh tốc độ
và khả năng nội sinh hoá những sức mạnh bên trong nhằm thâu thức,tích tụ và tăng cường nội lực đất nước để hội nhập một cách mạnh mẽ,toàn diện và sâu sắc mà vẫn giữ được bản sắc Việt nam
Hiện nay, các thế lực thù địch với những “diễn biến hoà bình” vẫn đang
đe dọa hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa ở nước ta Từ thực tế đó đòihỏi Đảng và nhà nước ta phải ra sức tăng cường an ninh quốc phòng, rasức đổi mới hệ thống chính trị phù hợp với yêu cầu phát triển của đấtnước, của thời đại
2.2 Phát huy vai trò của tính năng động chủ quan và chống chủ quan duy ý chí
Bên cạnh một số chính sách, biện pháp nhằm đưa đất nước ta vững bướctrên con đường xã hội chủ nghĩa như đã trình bày ở trên, ta không thểkhông kể đến vai trò thúc đẩy sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội tiếnnhanh và xa hơn đó là tính năng động, chủ quan, đó là khối đại đoàn kếttoàn dân và đó còn là ý chí, nhiệt tình, quyết tâm thực hiện cho được xãhội xã hội chủ nghĩa trên đất nước Việt Nam
Bản thân sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội là một nhiệm vụ mới mẻ,khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phải phát huy cao độ vai trò của nhân tố chủquan, của tính năng động chủ quan Đó chính là những phát minh vĩ đại,những đường lối chính sách đứng đắn có tính chất quyết thắng của toànthể dân tộc Việt Nam