Đây là tài liệu tổng hợp các câu hỏi Mác Lê Nin học phần II có liên quan đến tất cả các chương. tài liêu bao gồm các câu hỏi mở rộng, liên hệ thực tế, liên hệ Việt Nam, liên hệ bản thân sinh viên...Câu hỏi thường gặp trong các loại đề thi được sử dụng tài liệu hay các loại câu hỏi đánh đố sinh viên trong đè thi đóng. Cũng có thể gặp những loại câu hỏi này trong các bài giảng của giảng viên, giúp sinh viên nắm vững kiến thức.
Trang 1I Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa 186
1 Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa 186
a Phân công lao động xã hội 186
b Sự tách biệt tương đối về kinh tế của người sản xuất 187
2 Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa 188
a Đặc trưng 188
b Ưu thế 188
II Hàng hóa 189
1 Hàng hóa và hai thuộc tình của hàng hóa 189
a Khái niệm hàng hóa 189
b Hai thuộc tính của hàng hóa 190
2 Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa 194
a Lao động cụ thể 194
b Lao động trừu tượng 195
3 Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa 197
a Thước đo lượng giá trị hàng hóa 198
b Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa 199
c Cấu thành lượng giá trị hàng hóa 202
III Tiền tệ 202
1 Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ 202
a Sự phát triển các hình thái giá trị 203
b Bản chất của tiền tệ 206
2 Các chức năng của tiền tệ và quy luật lưu thông tiền tệ 207
a Các chức năng tiền tệ 207
b Quy luật lưu thông tiền tệ và lạm phát 211
IV Quy luật giá trị 214
1 Nội dung và yêu cầu của quy luật giá trị 214
2 Tác động của quy luật giá trị 215
CHƯƠNG V
Trang 2HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 218
I Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản 219
1 Công thức chung của tư bản 219
2 Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản 222
3 Hàng hóa sức lao động 225
a Sức lao động và điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa 225
b Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động 226
II Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư trong xã hội tư bản 229
1 Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư 229
2 Bản chất của tư bản Sự phân chia thanh tư bản bất biến và tư bản khả biến 233
a Bản chất của tư bản 233
b Tư bản bất biến và tư bản khả biến 234
3 Tỉ suất giá trị thặng dư (m’) và khối lượng giá trị thặng dư (M) 236
a Tỉ suất giá trị thặng dư 236
b Khối lượng giá trị thặng dư 237
4 Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và giá trị siêu ngạch 237
a Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư 238
b Giá trị thặng dư siêu ngạch 240
5 Sản xuất giá trị thặng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản 244
III.Tiền công trong chủ nghĩa tư bản 247
1 Bản chất kinh tế của tiền công 247
2 Hai hình thức cơ bản của tiền công trong chủ nghĩa tư bản 249
3 Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế 250
IV Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tư bản – tích lũy tư bản 252
1 Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản 252
2 Tích tụ tư bản và tập trung tư bản 256
3 Cấu tạo hữu cơ của tư bản 258
V Quá trình lưu thông của tư bản và giá trị thặng dư 260
1 Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản 260
Trang 3a Tuần hoàn của tư bản 260
b Chu chuyển của tư bản 263
c Tư bản cố định và tư bản lưu động 265
2 Tái sản xuất và lưu thông của tư bản xã hội 266
a Một số khái niệm cơ bản của tái sản xuất xã hội 266
b Điều kiện thực hiện trong tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng tư bản xã hội 269
c Sự phát triển của V.I.Lênin đối với lý luận tái sản xuất tư bản xã hội của C.Mác 271
3 Khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản 272
a Bản chất và nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản 272
b Tính chu kì của khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản 273
VI Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư 280
1 Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận 280
a Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa 280
b Lợi nhuận 282
c Tỷ suất lợi nhuận 284
d Những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận 285
2 Lợi nhuận bình quan và giá cả sản xuất 286
a Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành thị trường 286
b Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân 288
c Sự chuyển hóa của giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất 291
3 Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa tư bản 293
a Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận tư bản thương nghiệp 293
b Tư bản cho vay và lợi tức cho vay 296
c Quan hệ tín dụng tư bản chủ nghĩa, ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng 300
d công ty cổ phần Tư bản giả và thị trường chứng khoán 302
e Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp và địa tô tư bản chủ nghĩa 305
CHƯƠNG VI HỌC THUYẾT KINH TẾ VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
Trang 4I Chủ nghĩa tư bản độc quyền 313
1 Nguyên nhân chuyển biến của chủ nghĩa tư bản từ cạnh tranh tư do sang độc
quyền 313
2 Những đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền 316
a Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền 316
b Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính 318
c Xuất khẩu tư bản 320
d Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền 321
e Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc 322
3 Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ
nghĩa tư bản độc quyền 324
a Quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền 324
b Biều hiện hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủnghĩa tư bản độc quyền 325
II Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước 326
1 Nguyên nhân hình thành của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước 326
a Nguyên nhân hình thành của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước 326
b Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước 328
2 Những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước 330
a Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước 330
b Sự hình thành và phát triển sở hữu nhà nước 331
c Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản 333
III Chủ nghĩa tư bản ngày nay và những biểu hiện của nó 334
1 Những biểu hiện mới trong năm đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền 335
a Tập trung sản xuất và hình thức đôc quyền … 335
b Sự thay đổi trong các hình thức … 336
c Xuất khẩu tư bản … 337
d Sự phân chia thế giới … 339
e Sự phân chia thế giới giữa các cường quốc… 340
Trang 52 Những biểu hiện mới trong cơ chế điều tiết kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền 340
3 Những nét mới trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản hiện đại 340
a Sự phát triển nhảy vọt của lực lượng sản xuất 342
b … chuyển từ công nghiệp sang kinh tế trí thức 343
c Sự điều chỉnh về quan hệ sản xuất và quan hệ giai cấp 344
d Thể chế quản lý kinh doanh trong nội bộ doanh nghiệp có những biến đổi lớn 345
e Điều tiết vĩ mô của nhà nước ngày càng dược tăng cường 346
f Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng quan trọng trong hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa, là lực lượng chủ yếu thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tế 347
d Điều tiết và phối hợ quốc tế được tăng cường 347
IV Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản 349
1 Vai trò của chủ nghĩa tư bản đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội 349
2 Hạn chế của chủ nghĩa tư bản 351
3 Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản 353
CHƯƠNG VII SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ CÁCH MẠNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
I Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 358
1 Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 359
a Khái niệm giai cấp công nhân 359
b Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 364
2 Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 366
a Địa vị kinh tế xã hội của giai cấp công nhân trong xã hội tư bản chủ nghĩa 366
b Những đặc điểm chính trị xã hội của giai cấp công nhân 368
3 Vai trò của Đảng cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 371
a Tính tất yếu và tính quy luật hình thành, phát triển chính đảng của giai cấp công nhân 371
b Mối quan hệ giữa Đảng cộng sản và giai cấp công nhân 372
II Cách mạng xã hội chủ nghĩa 375
1 Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nó 375
Trang 6a Khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa 375
b Nguyên nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩa 376
2 Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa 379
a Mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa 379
b Động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa 380
c Nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa 382
d Lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa MLN 385
3 Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa 386
a Tính tất yếu và cơ sở khách quan 386
b Nội dung và nguyên tắc cơ bản 389
III Hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa 395
1 Xu hướng tất yếu của sự xuất hiện hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa 395
2 Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa 399
a Thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội 400
b Xã hội xã hội chủ nghĩa 407
c Giai đoạn cao của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa 412
CHƯƠNG VIII NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÓ TÌNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
I Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa 417
1 Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 417
a Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ 417
b Những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 421
c Tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 424
2 Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa 426
a Khái niệm “nhà nước xã hội chủ nghĩa” 426
b Đặc trưng và nhiệm vụ 427
c Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước xã hôi chủ nghĩa 430
II Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa 433
Trang 71 Khái niệm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa 433
a Khái niệm văn hóa và nền văn hóa 433
b Khái niệm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa 435
2 Tính tất yếu của việc xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa 438
3 Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa 440
a Những nội dung cơ bản 440
b Phương thức xây dựng 446
III Giải quyết vấn đề dân tộc tôn giáo 449
1 Vấn đề dân tộc và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa mác-lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc 449
a Khái niệm dân tộc 449
b Hai xu hướng phát triển của dân tộc và vấn đề dân tộc trong xây dựng chủ nghĩa xã hội 450
c Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa MLN trong việc giải quyết vấn đề dân tộc 453
2 Tôn giáo và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa mác-lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo 456
a Khái niệm tôn giáo 456
b Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội 458
c Các nguyên tắc cơ bản 460
CHƯƠNG IX CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG
I Chủ nghĩa xã hội hiện thực 464
1 Cách mạng tháng 10 Nga và mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực đầu tiên trên thế giới 464
a Cách mạng tháng 10 Nga 464
b Mô hình chủ nghãi xã hội đầu tiên trên thế giới 465
2 Sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa và những thành tựu của nó 468
a Sự ra đời và phát triển của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa 468
b Những thành tựu của chủ nghĩa xã hội hiện thực 468
II Sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô-viết và nguyên nhân của nó 471
1 Sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô-viết 471
Trang 82 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô-viết 472
a Nguyên nhân sâu xa 472
b Nguyên nhân chủ yếu, trực tiếp 474
III Triển vọng của chủ nghĩa xã hội 477
1 Chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai của xã hội loài người 477
2 Chủ nghĩa xã hội – tương lai của xã hội loài người 480
a Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ không có nghĩa là sự cáo chung của chủ nghĩa xã hội 480
b Các nước xã hội chủ nghĩa còn lại tiến hành cải cách, đổi mới và ngày cảng đạt được những thành tựu to lớn 480
c Đã xuất hiện những nhân tố mới của xu hướng đi lên chủ nghĩa xã hội ở 1 số nước 485
CÂU HỎI MỞ RỘNG 1/ Tại sao xuất khẩu tư bản là ăn bám bình phương ?
2/Các hình thức biểu hiện mới của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước và ý nghĩa lý luận, thực tiễn đối với Việt Nam
2/ Những biểu hiện mới của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước trong thời đại ngày nay
3/ Những vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối với Việt Nam
3/ Trình bày mục tiêu, động lực và nội dung của CM XHCN
4/ Nội dung của liên minh công -nông-trí thức& nói rõ vai trò của trí thức trong liên minh, liên hệ với bản thân.Bản thân là trí thức thì có thể đóng góp gì cho liên minh?
Trang 95/ Tai sao cach mang xa hoi chu nghia chua the no ra o cac nuoc tu ban phat trien hien nay?
6/ Phân tích bản chất, nguồn gốc của tôn giáo? Vì sao Đảng ta tôn trọng tự do tín
ngưỡng,bài trừ mê tín dị đoan?
7/ Hàng hóa sức lao động có điểm gì khác so với hàng hóa thong thường? Tại sao nói hàng hóa sức lao động là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản?
8/ Phân tích nội dung và những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? Hiện nay giai cấp công nhân có còn thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp mình nữa hay không? Tại sao?
9/ so sánh sự giống và khác nhau của CMXHCN và CMTS
10/ Phân tích tính tất yếu của thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? Nội dung của thời kỳ quá độ ở nước ta.
11/ Thời kì quá độ ở VN bắt đầu từ khi nào? Bạn hiểu như thế nào về thời kì quá độ? lí luận này được vận dụng ở VN như thế nào?
12/ Sự khác biệt giữa dân chủ XHCN và dân chủ TBCN là:
13/ Các hình thức thực thi dân chủ trực tiếp ở Việt Nam? Làm thế nào để phát huy dân chủ hóa đời sống XH ở nước ta
14/ Nền dân chủ VN ra đời từ khi nào? Thuộc lại hình dân chủ gì? Dân chủ VN thực hiện thong qua thể chế nào?Mục đích của việc phát huy dân chủ ở VN
15/Anh (chị) hiểu thế nào là xây dựng Nhà nước trong sạch ,vững mạnh và hoạt động có hiệu quả theo tư tưởng HCM?Liên hệ thực tế nước ta hiện nay.
16/ HCM nói: “Nếu Chính Phủ làm hại Dân, thì Dân có quyền đuổi Chính Phủ” em hiểu câu nói đó ra sao nếu chính phủ làm hại nhân dân thì nhân dân đuổi chính phủ bằng cách nào?
17/ Nhà nước của dân do dân, vì dân hình thành khi nào? Tên gọi ? Mang bản chất của gia cấp gì? Có thể đổi tên ko? Thời gian đổi tên?
Trang 1018/Chủ thể của văn hóa là ai? Nêu nội Dung của nền VHXHCN? Nội Dung nào là quan trọng nhất? Tại sao nói văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực của quá trình xd CNXH? Lấy vd thực tiễn.
19/ Hiện nay phải làm thế nào đẻ xây dựng nền văn hóa mới VN tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc? Suy nghĩ phong cách áo dài của giới trẻ hiện nay?
20/ Nêu các thời kì phát triển cơ bản của chủ nghĩa XHHT? Đâu là thời kì thể hiện tính chất ưu việt của nó?
21/ Nêu các cơ sở để đánh giá triển vọng của CNXHHT?
22/ Hiện nay trên thế giới có bao nhiêu nước theo chủ nghĩa xã hội? đạc điểm chung của những nước này là gì? Nêu đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa?
23/ Sự sụp đổ chủ nghĩa XHHT ở Đông Âu và Liên Xô coa phải là sự cáo chung của CNXH như 1 số người nói không?
24/nhà nước xhcn xuất hiện đầu tiên ở đâu? tgian nào? nhà nước nào được lenin gọi là nhà nước nửa nhà nước ?
25/ nhà nước là gì ? nhà nước xuất hiện khi nào?nêu các dk để nhà nước ra đời và tồn tại ? nêu các hình thức của nhà nước trong lịch sử
26.nói nhà nước việt nam vận hành theo cơ chế đảng lao dộng ,nhà nước quản lí ,nhân dân làm chủ đúng hay sai?vì sao?
27.can co dieu kien nao de tien chuyen hoa thanh tu ban? dieu kien nao quan trong nhat?tai sao?
28/ lam cach nao giam thoi gian lao dong tat yeu?
29.Giá trị thặng dư được sản xuất ra như thế nào? Nêu các kết luận rút ra từ sự nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư.
30 Việt Nam lên Chủ Nghĩa Xã Hội không qua Tư Bản Chủ Nghĩa là hợp lý luận khách quan và thực tiễn như thế nào
Trang 111/ Tại sao xuất khẩu tư bản là ăn bám bình phương ?
Lý giải theo Mác: Chủ nghĩa Marx-Lenin ko gọi là FDI chứ ko phải ko biết FDI là gì FDI là cách gọi đã được hiện đại hóa của thuật ngữ : " xuất khẩu tư bản ".Trên thực tế FDI là đầu tư trực tiếp nước ngoài, FII ( Foreign Indirect Investment ) là đầu tư gián tiếp nước ngoài FDI&FII là 2 bộ phận của đầu tư quốc tế Còn đầu tư quốc tế và ngoại thương ( XNK- Foreign Trade) lại là 2 hoạt động của kinh doanh quốc tế (International bussiness) Kinh doanh quốc tế là một hoạtđộng của các nhà tư bản lớn ( đã được quốc tế hóa) nhằm mở rộng thị trường và tầm ảnh hưởng của mình ra phạm vi quốc tế Còn sở dĩ tại sao xuất khẩu tư bản ( các nước tư bản phát triển xuất khẩu sang các nước đang và kém phát triển) gọi là ăn bám bình phương vì tư bản vốnđược xem là công cụ bóc lột công nhân bản địa ( chính quốc ) nay được xuất khẩu ra nước ngoài ( cho vay hoặc đầu tư ) nên bóc lột luôn cả công nhân ngoại quốc ( thuộc địa) Bóc lột bình phương hiểu theo CN Marx là ăn bám bình phương ( một cách nói hình tượng ) Nên nhớ rằng xuất khẩu tiền ( để cất trong két ) không gọi là xuất khẩu tư bản vì tiền không phải là tư bản.Tiền vận động ( " tiền biết đẻ " )mới gọi là tư bản
Thưc tế FDI ngoài mang vốn tạo công ăn việc làm 18%toàn thị trường lao động VN Đóng góp cho GDP 23% Chuyền giao công nghệ trong một số lãnh vực Giúp nguồn ngoại tệ cho cán cân thanh toán có phương tiện mà vận hành Tóm lại, những nhân tố tích cực của FDI theo phân tích của GS TS Kinh tế Nguyễn Mạnh Hùng là:
"1) thúc đẩy phát triển trong một nền kinh tế tương đối thiếu vốn;
2) tăng mức sử dụng lao động nội địa cũng như đào tạo lao động có tay nghề;
3) cơ hội tiếp cận và học hỏi những kỹ thuật sản xuất tiên tiến và kỹ thuật quản lý kinh doanh; 4) tiếp cận với thị trường ngoại trong việc hội nhập vào thế giới;
5) thêm một nguồn thu ngân sách và
6) phát triển xuất-nhập khẩu trong thương mại."
2/Các hình thức biểu hiện mới của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước và ý nghĩa lý luận, thực tiễn đối với Việt Nam
1 Bản chất của CNTBĐQNN
Trang 12Để xác định được bản chất của tư bản độc quyền Nhà nước chúng ta cần phải tiếp cậnmột cách tổng thể từ các góc độ khác nhau: từ mối quan hệ giữa các lực lượng sản xuất vàquan hệ sản xuất; từ lợi ích các giai cấp trong xã hội tư sản; rộng hơn cả là mối quan hệ biệnchứng giữa kinh tế và chính trị trong điều kiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền.
Xét về góc độ mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thì chủ nghĩa tưbản độc quyền nhà nước là sự thay đồi về lượng rất cơ bản của quan hệ sản xuất tư bản chủnghĩa Những bộ phận khổng lồ của lực lượng sản xuất trong các nước tư bản không còn có thểthích ứng với cái vỏ chật hẹp của sở hữu tư nhân cũng như sở hữu tập thể (công ty cổ phần tưbản chủ nghĩa) nữa Nhưng không thể thiếu được nó trong nền kinh tế vì đó chính lànhững bộ phận có tính chất nền tảng của sản xuất, kinh doanh như: hệ thống kết cấu hạ tầng,các quỹ dự trữ lớn, sản xuất và cung ứng các hàng hóa công cộng,… Do vậy sở hữu nhà nướclà hình thức phù hợp duy nhất được lựa chọn mà không đe dọa lợi ích của tư bản tư nhân Bởivì xét đến cùng thì bản chất giai cấp của nhà nước sẽ là nhân tố quyết định mục đích và cácphương tiện sử dụng kinh tế nhà nước
Xét về góc độ lợi ích của các giai cấp cũng vậy, chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước làhình thức hợp nhất để bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sản trong điều kiện nền dân chủ tư sản đãphát triển đến trình độ cao hơn hẳn Khi mà những biểu hiện độc tài, chuyên chế đều không thểđược chấp nhận một cách dễ dàng trong một xã hội mà dân trí đã được nâng cao và gắn liềnvới nó là dân chủ, công khai và các quyền cơ bản của mọi công dân được mặc nhiên nhận thứcở mức được pháp lý hóa Trong những điều kiện đó thì nhà nước tư sản sở hữu những bộ phậnquan trọng nhất của cải vật chất trong xã hội và sử dụng nó để đáp ứng các nhu cầu về hànghóa công cộng, thực thi các chức năng kinh tế – xã hội là hoàn toàn có thể được chấp nhận củamọi giai cấp trong xã hội Quyền lợi ích kỷ của giai cấp tư sản cũng sẽ được che dấu đi mộtcách tinh vi hơn qua các đơn đặt hàng của nhà nước được đưa ra đấu thầu, qua các ưu tiên đầu
tư của ngân sách nhà nước được Quốc hội thông qua
Xét về góc độ mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị thì chủ nghĩa tư bản độcquyền nhà nước là hình thức phát triển cao nhất của mối quan hệ biện chứng giữa độc quyềnkinh tế của tư bản tư nhân và độc quyền chính trị của giai cấp tư sản trong xã hội tư sản hiệnđại
Xét từ góc độ mối quan hệ “lượng – chất” thì chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sựthay đổi về lượng của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa nhằm đảm bảo sự phù hợp với trình
độ phát triển cao hơn của lực lượng sản xuất trong khuôn khổ phương thức sản xuất tư bản chủnghĩa
2 Những biểu hiện mới của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước trong thời đại ngày nay
- Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là tác nhân chủ yếu gây ra những cuộc khủng hoảng mới xuất hiện ở các nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa cuối XX và đầu thế kỷ XXI
Trang 13Về cơ bản, lịch sử phát triển của chủ nghĩa tư bản không thể khắc phục được hết nhữngcăn bệnh cố hữu của nó như: thất nghiệp, lạm phát, ô nhiễm môi trường, phân hóa giàu nghèo,
di dân kinh tế, tội phạm xuyên quốc gia không kiểm soát nổi và khủng hoảng kinh tế ở mọi nước
tư bản chủ nghĩa…Trong số đó các cuộc khủng hoảng kinh tế là căn bệnh có tính tàn phá ghêgớm nhất
Tình trạng “bong bóng” của nền kinh tế hậu quả do sự thao túng của giới tài phiệt ngàycàng lan rộng trong mọi lĩnh vực kinh tế và cả trong đời sống xã hội là nguyên nhân chủ yếu gâynên những cuộc khủng hoảng kinh tế trên
Các cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng đó chứng minh sự bất lực ngày càng rõ củanhà nước tư sản trước những căn bệnh kinh niên của nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
- Sự “tha hóa” ngày một sâu sắc của nhà nước tư sản và tầng lớp tư bản độc quyền trong thế giới tư bản chủ nghĩa
Như một quy luật tất yếu, trong xã hội tư sản việc tích tụ và tập trung tư bản dẫn đếnhình thành một thiểu số giàu có nhờ bóc lột lao động thặng dư của đa số đồng loại Cái thiểu sốđó cũng thường xuyên cạnh tranh và giành giật lợi ích của nhau theo kiểu “cá lớn nuốt cá bé”.Cuối cùng là dẫn đến một số lượng nhỏ hơn nữa trong cái thiểu số đó những kẻ cực kỳ giàu có.Tính chất “thực lợi” của quan hệ kinh tế trong nước và quốc tế ngày càng sâu sắc Trong mỗinước tầng lớp thực lợi chỉ là một nhóm nhỏ trong xã hội nhưng chiếm hữu phần lớn của cải xãhội Còn trên bình diện thế giới thì một nhóm nhỏ các quốc gia thực lợi thuộc khôi OECD nắmgiữ phần lớn của cải thế giới Bản thân sự bất công đó đã, đang và ngày một thách thức to lớnđối với số phận của chủ nghĩa tư bản
Bản chất thực lợi đã đẩy tầng lớp tư bản độc quyền thoát ly ngày càng xa khỏi quá trìnhsản xuất và trao đổi, làm cho chúng thực sự trở thành những kẻ sống bằng các “thủ đoạn cắt ôphiếu” Khi tham dự vào sự lũng đoạn nhà nước, tầng lớp này làm cho nhà nước tư sản trở nênbất lực hơn trong điều tiết nền kinh tế và khó khăn hơn trong việc tìm cách thoát ra khỏi khủnghoảng
- Trong điều kiện chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước chạy đua vũ trang và chiến tranh cục bộ là phương thức “kích cầu” duy nhất đối với các nền kinh tế tư bản phát triển
Vai trò của tổ hợp quân sự – công nghiệp trong các nền kinh tế tư bản chủ nghĩa pháttriển ngày một to lớn dẫn đến nhu cầu phải hướng chi tiêu ngân sách nhà nước vì mục đích lợinhuận của chúng tức là gia tăng sản xuất vũ khí Một mặt, chạy đua vũ trang gây lãng phí ghêgớm các nguồn lực của nền kinh tế Mặt khác, đẩy thế giới luôn luôn ở trong tình trạng có xungđột cục bộ và làm con tin của kho vũ khí hạt nhân khủng khiếp đang nằm ở hầu hết các nước tưbản chủ chốt
Sự chi phối của tư bản tài chính trên thị trường chứng khoán ngày một làm tăng thêmtính chất “bong bóng xà phòng” của nền kinh tế trong mỗi nước và cả thế giới Trong điều kiệnđó, các cuộc chiến tranh cục bộ là điều không thể thiếu, để thanh lý vũ khí cũ nhằm sản xuất vũkhí mới đồng thời cũng là liều thuốc kích thích thị trường chứng khoán tăng được tính thanhkhoản
Trang 14Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước không hề làm cho những quá trình nguy hiểm đógiảm đi mà ngược lại lại còn làm cho nó gay gắt thêm.
3 Những vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối với Việt Nam
Nghiên cứu chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước từ lý luận của V.I.Lenin cho đếnnhững biểu hiện mới được cập nhật nêu trên tạo cơ sở để hiểu rõ hơn về vấn đề nội dung cơbản của thời đại ngày nay: Thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm
vi toàn thế giới như một quá trình lịch sử tự nhiên Chủ nghĩa tư bản với tư cách là một phươngthức sản xuất không phải chỉ là một hằng số bất biến Nó cũng luôn vận động trong quá trìnhtiến hóa của lịch sử thế giới Nhưng về mặt nhận thức cần phải quán triệt luận điểm củaV.I.Lenin khi ông khẳng định rằng: “Chủ nghĩa tư bản độc quyền – nhà nước tất nhiên và nhấtđịnh phải có nghĩa là một bước tiến lên chủ nghĩa xã hội”, và “Chủ nghĩa xã hội không phải làcái gì khác hơn là một bước tiến liền ngay sau chế độ độc quyền tư bản – nhà nước”
Ngày nay, chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước tất nhiên đã khác nhiều so với thời củaV.I.Lenin nhưng nó vẫn nằm trong khuôn khổ của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa Tạicác nước tư bản chủ nghĩa phát triển nó vẫn tạo ra ngày một nhiều hơn “những tiền đề vật chất”của chủ nghĩa xã hội ngay trong lòng nó
Tuy nhiên, dù có “những tiền đề vật chất” của chủ nghĩa xã hội đến đâu chăng nữa cũngkhông thể xảy ra bất kỳ nơi đâu một quá trình “tự động” chuyển hóa thành chủ nghĩa xã hội mộtkhi chính quyền nhà nước vẫn nằm trong tay thiểu số là giai cấp tư sản Bước chuyển hóa đó sẽkhông thể không có sự thay đổi bản chất của chính quyền nhà nước Điều đó xét cho cùngkhông phân biệt hình thức bạo lực hay phi bạo lực về thực chất phải là một cuộc cách mạng xãhội
Việt Nam chưa kinh qua chủ nghĩa tư bản, cho nên tất nhiên cũng không thể có được
“những tiền đề vật chất” của chủ nghĩa xã hội nhiều như ở các nước đã có lịch sự phát triển lâudài của chủ nghĩa tư bản, lại càng thua kém hơn nhiều về những tiền đề vật chất trong quan hệ
so sánh với các nước tư bản phát triển Nhưng Việt Nam có một ưu thế rất cơ bản là đã giảiquyết xong vấn đề hàng đầu của mọi cuộc cách mạng Đó là giành chính quyền về tay nhândân Điều chưa thể hình dung ra khi nào sẽ có các nước tư bản phát triển hiện nay Vấn đề cốtlõi là phải sử dụng chính quyền nhà nước đã có đó để làm gì mà chủ nghĩa tư bản chưa kịp làmở Việt Nam Tức là công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế Do vậy, kinh tếnhà nước phải đóng vai trò quan trọng chủ đạo trong nền kinh tế thị trường có nhiều thành phầnlà một tất yếu khách quan đối với Việt Nam Những ngành, lĩnh vực có tính chất then chốt đốivới nền kinh tế quốc dân mà ở các nước tư bản chủ nghĩa nhà nước phải sở hữu thì ở Việt Namcũng phải vậy Bên cạnh đó, những ngành, lĩnh vực có lợi nhuận cao càng cần phải tập trungvào tay nhà nước Đặc biệt là trong khai thác các tài nguyên quốc gia như: dầu khí, các khoángsản,… không thể để cho tư nhân tự do khai thác như ở các nước tư bản chủ nghĩa
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là con đường có nhiều khókhăn gấp bội Những cơ sở vật chất - kỹ thuật, lực lượng lao động mà chế độ cũ tạo ra trước khicách mạng thành công tuy không có nhiều nhưng càng cần phải coi trọng đúng với tư cách là
Trang 15“những tiền đề vật chất của chủ nghĩa xã hội” để quản lý và sử dụng tốt hơn trong công cuộcxây dựng chủ nghĩa xã hội.
Trong thời kỳ đổi mới, quan hệ với các nước tư bản chủ nghĩa của Việt Nam cũng đã córất nhiều thay đổi Đường lối đa phương hóa, đa dạng hóa trong quan hệ đối ngoại của Đảng đãmở ra bước ngoặc cở bản trong quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam quan hệ đầy đủ về mọi mặtở các tầng nấc: đối tác chiến lược, đối tác toàn diện,… với các nước, không phân biệt chế độchính trị – xã hội là một hướng đi đúng đắn trong bối cảnh toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế.Việc kế thừa, khai thác các “tiền đề vật chất” thông qua các quan hệ kinh tế quốc tế là hết sứccần thiết Những gì có lợi cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước có thể có được từ cácnước tư bản chủ nghĩa đều cần phải được quan tâm, khai thác và sử dụng Hợp tác với cácnước tư bàn chủ nghĩa và các công ty tư bản trên cơ sở cùng có lợi không phải là sự lựa chọncon đường tư bản chủ nghĩa mà chính là phương thức xây dựng chủ nghĩa xã hội với sự trợ giúptừ các thành tựu của “nền văn minh tư sản” Sự kiên trì định hướng xã hội chủ nghĩa trong quàtrình phát triển không phải là trở ngại về kinh tế và chính trị cho việc mở rộng sự hợp tác vì pháttriển của Việt Nam với tất cả các nước tư bản chủ nghĩa Đó là một thực tế, đang và sẽ tiếp tụcđược chứng minh trong công cuộc đổi mới
3/ Trình bày mục tiêu, động lực và nội dung của CM XHCN
1.Mục tiêu của CM XHCN:
Mục tiêu của CM XHCN là giải phóng XH, giải phóng con người, đó là mục tiêu cao cả mangtính nhân văn, nhân đạo sâu sắc Việc thực hiện mục tiêu đó gắn liền với từng giai đoạn của
2.Động lực của CM XHCN:
CM XHCN với mục đích giải phóng giai cấp công nhân và nhân dân lao động ra khỏi tình trạng
áp bức, bóc lột Do vậy, nó thu hút sự tham gia của đông đảo giai cấp công nhân và tầng lớpnhân dân lao động, tạo ra những động lực to lớn của CM
- Trước hết, đối với giai cấp công nhân: Giai cấp công nhân thông qua đội tiên phong của nó làĐCS, là động lực cơ bản, quan trọng nhất, bở lẻ, giai cấp công nhân có vai trò quan trọng tronglĩnh vực kinh tế, SX ra nhiều của cải vật chất làm giài cho XH Mặt khác, giai cấp công nhân đề
ra mục tiêu giải phóng nhân dân lao động ra khỏi áp bức, bất công, nghèo nàn, lạc hậu đã đượccác tầng lớp nhân dân hưởng ứng, đi theo tạo thành sức mạnh tổng hợp Hơn nữa, giai cấp
Trang 16công nhân với đường lối, chiến lược CM đúng đắn đã đưa CM từng bước đi đến thắng lợi Dovậy, giai cấp công nhân và chính đảng của nó như là đầu tàu thúc đẩy cả con tàu CM chuyểnđộng đi về đích Nên thực tế lịch sử cho thấy, khi nào và ở đâu phong trào công nhân vữngmạnh, sự lãnh đạo của giai cấp công nhân sáng suốt thì CM đi lên Nơi nào phong trào côngnhân suy yếu, sự lãnh đạo của giai cấp công nhân sai lầm thì phong trào CM sẽ gặp khó khăn.
- Thứ 2, dồi với giai cấp nông dân: Giai cấp nông dân là động lực quan trọng của CM XHCN vìgiai cấp nông dân có nhiều lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích của giai cấp công nhân, là lựclượng xã hội to lớn, đông đảo trong nhâ cư, có khả năng CM to lớn Trong mỗi giai đoạn của
CM, không thể thiếu vai trò của giai cấp nông dân
Trong giai đoạn đấu tranh giành chính quyền, giai cấp công nhân chỉ giành được thắng lợi khitập hợp được sức mạnh của giai cấp nông dân Mác – Ăng ghen chỉ ra rằng: “CM VS ( theonghĩa hẹp ) phải là bản đồng ca của 2 giai cấp : công nhân và nông dân Trong các quốc giacòn tồn tại phổ biến là nông dân, nếu không có được bản đồng ca ấy thì bài đơn ca của giai cấpcông nhân sẽ trở thành 1 bài ca ai điếu”
Trong quá trình xây dựng CNXH, giai cấp nông dân là lực lượng quan trọng trong sự phát triểnkinh tế của đất nước, đồng thời là lực lượng to lớn bảo vệ vững chắc thành quả của CM XHCN,là điều kiện đảm bảo sự lãnh đạo của đảng, là cơ sở xây dựng chính quyền nhà nước vữngmạnh
- Thứ ba, đối với tầng lớp trí thức: trí thức đóng vai trò quan trọng trong CM XHCN, đặc biệt làtrong sự nghiệp xây dựng CNXH Lenin đã từng khẳng định: “ Không có trí thức không thể cóCNXH” vì rằng trí thức là những người có công lao chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, phát triểndân trí, đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước; tham gia xây dựng đường lối của đảng, chínhsách của nhà nước, đưa nó vào trong quần chúng nhân dân Đặc biệt là trong thời đại ngày nay,khi khoa học kĩ thuật và công nghệ hiện đại phát triển thì vai trò động lực phát triển xã hội củatrí thức lại càng cao Tuy vậy, trí thức không bao giờ trở thành lực lượng lãnh đạo CM vì họkhông đại biểu cho bất kì một phương thức SX nào; không có hệ tư tưởng độc lập Trí thức phụcvụ cho giai cấp nào thì mang ý thức của hệ giai cấp đó Trí thức CNXH mang ý thức hệ của giaicấp công nhân
3/Nội dung của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa?
Đáp Câu trả lời gồm ba ý lớn
Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng toàn diện, sâu sắc và triệt để trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội
1) Nội dung chính trị của cách mạng xã hội chủ nghĩa là nhằm đưa giai cấp công nhân và nhân dân lao động từ địa vị nô lệ, bị áp bức, bóc lột lên địa vị làm chủ xã hội Muốn vậy:
Trang 17a) Giai cấp công nhân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản tiến hành cuộc cách mạng lật đổ
sự thống trị của giai cấp bóc lột, giành chính quyền, thiết lập nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
b) Nâng cao trình độ dân trí, tạo điều kiện để nhân dân lao động tham gia vào việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội
c) Từng bước xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
2) Nội dung kinh tế của cách mạng xã hội chủ nghĩa Cách mạng xã hội chủ nghĩa về thực chất có tính kinh tế Giành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động mới chỉ là bước đầu Nhiệm vụ trọng tâm có ý nghĩa quyết định cho sự thắng lợi của cách mạng xã hội chủnghĩa là phát triển kinh tế
a) Trước hết, làm thay đổi vị trí, vai trò của người lao động đối với tư liệu sản xuất bằng cách xoá bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
b) Phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống nhân dân, khuyến khích khả năng sáng tạo của người lao động
c) Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, đảm bảo công bằng xã hội theo tiêu chí năngsuất lao động, hiệu quả lao động là thước đo đánh giá sự đóng góp của mỗi người cho xã hội.3) Nội dung văn hoá-tư tưởng của cách mạng xã hội chủ nghĩa là nhằm xây dựng nền văn hoá mới, hệ tư tưởng mới và con người mới xã hội chủ nghĩa
a) Giáo dục, truyền bá hệ tư tưởng của giai cấp công nhân trong các tầng lớp nhân dân, đối với toàn xã hội, từng bước xây dựng thế giới quan và nhân sinh quan mới cho người lao động.b) Xây dựng nền văn hóa mới trên cơ sở kế thừa một cách có chọn lọc và nâng cao các giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc, tiếp thu các giá trị văn hoá tiên tiến của thời đại, giải phóng người lao động về mặt tinh thần
c) Xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa giàu lòng yêu nước, có bản lĩnh chính trị, nhân văn, nhân đạo, có hiểu biết, có khả năng giải quyết một cách đúng đắn mối quan hệ cá nhân, gia đình và xã hội
Trang 18Như vậy, cách mạng xã hội chủ nghĩa diễn ra toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Các nội dung của cách mạng có quan hệ gắn kết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, tạo tiền đề cho nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển.
4/ Nội dung của liên minh công -nông-trí thức& nói rõ vai trò của trí thức trong liên minh, liên hệ với bản thân.Bản thân là trí thức thì có thể đóng góp gì cho liên minh?
Đặc điểm của giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức ở Việt Nam
Đặc điểm giai cấp công nhân
☻Đặc điểm giai cấp công nhân
- Là một bộ phận của GCCN quốc tế GCCN Việt Nam có đầy đủ các đặc điểm của GCCN quốc
tế (trình độ thấp)
- Trong điều kiện Việt Nam, GCCN VN còn có các đặc điểm riêng:
+ Ra đời trước GC tư sản dân tộc
+ Sớm giành được quyền lãnh đạo cách mạng
+ Có quan hệ mật thiết với nông dân ->liên minh công nông bền vững
Đặc điểm của giai cấp nông dân ☻Đặc điểm giai cấp công nhân
-Khái niệm: Giai cấp nông dân là giai cấp của những người lao động sản xuất trong nôngnghiệp (bao gồm cả lâm nghiệp và ngư nghiệp), trực tiếp sử dụng một tư liệu sản xuất cơ bảnvà đặc thù, gắn với thiên nhiên là đất, rừng và biển để sản xuất ra sản phẩm nông nghiệp
- Đặc điểm:
+ Là giai cấp có bản chất 2 mặt: lao động và tư hữu
+ Không có hệ tư tưởng độc lập
+ Không đại diện cho một phương thức sản xuất tiên tiến
Là giai cấp có bản chất hai mặt: lao động và tư hữu
- Là người lao động (đây là mặt cơ bản) nông dân tán thành mục tiêu CNXH
- Là người tư hữu (nhỏ) nôngdân tự phát đi lên chủ nghĩa tư bản
Trang 19Lênin: Sản xuất nhỏ hàng ngày, hàng giờ đẻ ra CNTB và giai cấp tư sản một cách tự phát vàtrên quy mô ngày càng rộng lớn
Không có hệ tư tưởng độc lập
Tư tưởng của họ phụ thuộc vào hệ tư tưởng của giai cấp thống trị trong xã hội đương thời
Không đại diện cho một phương thức sản xuất tiên tiến
- Nông dân không đại diện cho một phương thức sản xuất riêng biệt nào mà thường bị phươngthức sản xuất thống trị chi phối
- Do trình độ, địa vị kinh tế và lợi ích không đồng đều nên ở nông thôn nông dân thường bị phânhóa, kết cấu không thuần nhất với nhiều bộ phận khác nhau (cố nông, bần nông, trung nông,phú nông…)
Đặc điểm của tầng lớp trí thức
☻Đặc điểm giai cấp công nhân
- Khái niệm: Trí thức là một tầng lớp (đội ngũ) xã hội đặc biệt
+ Có trình độ học vấn cao
+ Phương thức lao động là lao động trí tuệ (trí óc) cá nhân
+ Sản phẩm lao động trực tiếp là những giá trị lý luận, lý thuyết khoa học, những giá trị tinhthần
- Đặc điểm:
+ Không phải là một giai cấp
+ Không đại diện cho một PTSX riêng biệt
+ Không có hệ tư tưởng độc lập nên thường phân tán trong tổ chức và hành động
* Giai cấp nông dân là tầng lớp trung gian đông đảo, không có khả năng tự giải phóng hoặclãnh đạo cách mạng giải phóng
Trong cuốc đấu tranh giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản nông dân chỉ có thể liên minhvới công nhân và chịu sự lãnh đạo của giai cấp công nhân
* Tầng lớp (đội ngũ) trí thức không đủ điều kiện để cơ bản để đóng vai trò lãnh đạo cách mạng,lãnh đạo xã hội
Trong cách mạng XHCN trí thức phải liên minh với công nhân và dưới sự lãnh đạo của giai cấpcông nhân thì mới giải phóng được mình
Trang 20Nội dung cơ bản của liên minh công-nông-trí thức trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Nội dung :
+ Trên lĩnh vực chính trị
+ Trên lĩnh vực kinh tế
+ Trên lĩnh vực văn hóa, xã hội
Trong đó liên minh trên lĩnh vực kinh tế là cơ bản nhất
Trên lĩnh vực chính trị
☻Đặc điểm giai cấp công nhân
- Mục đích của liên minh là để thực hiện nhu cầu, lợi ích chính trị cơ bản của công nhân, nôngdân, trí thức là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
- Nguyên tắc của liên minh là do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo
- Thưc hiện liên minh về chính trị phải:
Xây dựng nhà nước XHCN vững mạnh
Xây dựng và không ngừng hoàn thiện nền dân chủ XHCN
Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của các tổ chức chính trị của công nhân (công đoàn),nông dân (hội nông dân) và trí thức (hội nghề nghiệp, hội KHKT…)
Trên lĩnh vực kinh tế
☻Đặc điểm giai cấp công nhân
- Mục đích của liên minh là thỏa mãn các lợi ích kinh tế của các giai cấp và tầng lớp xã hội
- Thực hiện liên minh trên lĩnh vực kinh tế, phải:
+ Xác định cơ cấu kinh tế hợp lý
+ Được thực hiện qua các khâu của các quá trình kinh tế, các lĩnh vực kinh tế, các địa bàn,vùng, miền trong cả nước
+ Từng bước hình thành quan hệ sản xuất XHCN trong quá trình thực hiện liên minh
+ Nhà nước có vai trò quan trọng trong liên minh kinh tế
Trên lĩnh vực văn hóa, xã hội
☻Đặc điểm giai cấp công nhân
Liên minh chính trị, kinh tế suy cho đến cùng là để phục vụ mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng, dân chủ, văn minh…
Trang 21- Mục đích của liên minh trên lĩnh vực văn hóa, xã hội làm cho “tăng trưởng kinh tế gắn liền vớitiến bộ và công bằng xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trườngsinh thái”
- Những nội dung của liên minh văn hóa, xã hội được thực hiện thông qua việc tiến hành cáchmạng XHCN trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa để xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắcdân tộc, xây dựng lối sống mới, con người mới…
- Trí thức có vai trò quan trọng, trực tiếp…
Trí thức thì có thể đóng góp gì cho liên minh:
☻Đặc điểm giai cấp công nhân ◄Trí thức thì có thể đóng góp gì cho liên minh:
Cùng với giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức vốn xuất thân từ nhiều giai cấp, nhiều tầng lớp xãhội khác nhau, tuy họ không đại diện cho một phương thức sản xuất nào, không phải là một lựclượng chính trị độc lập trước các giai cấp và tầng lớp xã hội khác, do đó họ không có hệ tưtưởng riêng Song đội ngũ trí thức dưới bất cứ chế độ nào cũng có vai trò và vị trí rất quan trọng.Địa vị và vai trò của đội ngũ trí thức càng quan trọng hơn bao giờ hết trong quá trình xây dựngchủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, bởi lẽ họ là một lực lượng xã hội có trình độ học vấncao, hiểu biết rộng, nắm được tri thức khoa học - công nghệ
Trong đường lối đổi mới, Đảng ta đã "coi khoa học và công nghệ là một động lực mạnh mẽ của
sự nghiệp đổi mới , coi người làm công tác khoa học và công nghệ là đội ngũ cán bộ tin cậyquý báu của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta"
Trách nhiệm thanh niên :
Con người mới trong thời kì cách mạng hiện nay là con người sống có lí tưởng cao đẹp, có ýthức trách nhiệm công dân, có tri thức , có sức khoẻ và lao động giỏi, sống có văn hoá và tìnhnghĩa, giàu lòng yêu nước và tinh thần quốc tế chân chính”, có hoài bão lớn, tự cường dân tộc,năng động, sáng tạo làm chủ được khoa học và công nghệ mới Vì vậy, cần phải:
- Ra sức học tập, nghiên cứu để nhận thức rõ con đường đi lên CNXH ở nước ta, kiên định lítưởng “độc lập dân tộc và CNXH” Xây dựng ý chí tự lực, tự cường, không chịu đói nghèo lạchậu
- Thường xuyên học tập để không ngừng nâng cao trình độ học vấn, nhanh chóng tiếp cận vàlàm chủ được khoa học và công nghệ mới
- Nâng cao ý thức cảnh giác, kiên quyết đập tan âm mưu chống phá của các thế lực thù địch,bảo vệ Đảng, bảo vệ đất nước, phòng chống các tệ nạn xã hội, góp phần tích cực trong giữ gìntrật tự an toàn giao thông và an ninh xã hội, quốc gia
Trang 22- Tiếp thu và phát huy truyền thống cách mạng của Đảng, của dân tộc, xây dựng lòng yêu nướcnồng nàn, ý thức trách nhiệm công dân, phát huy tinh thần sáng tạo, vượt khó khăn, ý chí tựlực, tự cường dân tộc, phấn đấu vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng , văn minh
- Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa Việt nam, tiếp thu tinh hoa-văn hóa nhân loại
- Phát huy tinh thần sẵn sàng, thực hiện lời Bác Hồ dạy: Đâu Đảng cần thanh niên có Việc gìkhó có thanh niên
5/ Tai sao cach mang xa hoi chu nghia chua the no ra o cac nuoc tu ban phat trien hien nay?
Câu hỏi." Tại sao ?",câu trả lời là,không phài chưa thể mà là không thể nổ ra ở các nước
tư bản phát triển Bởi vì sao ư? Thứ nhất: Tư bản là ai và công nhân là ai? là bạn và tôi,nếu tôi tài giỏi và có chí hướng,rất có thể tôi sẽ thành tư bản,và tư bản không hề xấu khi tạo ra công ănviệc làm cho xã hội,đóng góp tích cực để phát triển đất nước Nếu không có khả năng và thiếu chí tiến thủ,tôi đi làm công nhân,cũng không xấu,nhưng đó không phải là lựa chọn tốt nhất cho bạn và tôi Thứ hai: Cách mạng xã hội chủ nghĩa cần sự ủng hộ của dân chúng mà chủ yếu là công nhân và dân nghèo thành thị,mà ở các nước tư bản phát triển,số dân này hiện tại xấp xỉ 20%,quá ít để có thể làm nên công chuyện Thứ ba : ở các nước tư bản phát triển, chính phủ được điều hành bởi đảng cầm quyền do đa số dân chúng cử tri bầu ra,rất tự do và minh
bạch,cũng có lúc chính phủ do đảng đại diện cho giới tư bản cầm quyền nhưng cũng có khi điềuhành chính phủ là đảng xã hội( cũng có nhiều điểm tương đồng như đảng cộng sản),chính quyền nào mang lại nhiều lợi ích cho dân chúng,chính phủ đó tồn tại Thứ tư Chắc các bạn vàtôi,chúng ta đếu muốn thế giới này,nhân loại này ngày càng tiến bộ,ngày càng ấm no hạnh phúc,không lẽ chúng ta lại mong muốn có thêm những cuộc cách mạng,đầu rơi máu chảy nữa sao,và kết quả sẽ như thế nào thì vẫn chưa thể kiểm chứng được,nhất là khi con người chúng ta( thật may mắn),không giống như người máy,và cái mong ước,mình vì mọi người và mọi người vì mình hoặc như,làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu,những điều đó vẫn mãi mãi chỉ là viễntưởng mà thôi
cách mạng chủ nghĩa xã hội chưa nổ ra ở các nước tử bản theo tôi vì:
- dù chủ nghĩa đế quốc đã suy tàn và các nước CNTB có những khó khăn khác nhau, hệ thống CNTB dù có đã có những mặt hạn chế nhưng nhìn chung thì nó vẫn còn "khỏe mạnh" và vững chãi, nó vẫn đảm đương được sứ mệnh lãnh đạo của mình nên vẫn còn được lòng dân
- hệ thống CNXH thế giới đã tự làm suy yếu mình trong chiến tranh lạnh mà hậu quả là sự sụp đổ của CNXH ở các nước Đông Âu và Liên Xô, đó là một cái tát lớn đến CNXH mà đến nay nó vẫn chưa gượng dậy được
tuy nhiên thì CNXH vẫn có những phát triển khá mạnh trong các phong trào của công nhân của thế giới và đó là mầm mống cho cách mạng CNXH ở trên toàn thế giới về sau này (có thể nói CNTB trong thế giới hiện nay là bước quá độ chuẩn bị để tiến lên CNXH sau này)
Trang 236/ Phân tích bản chất, nguồn gốc của tôn giáo? Vì sao Đảng ta tôn trọng tự do tín
ngưỡng,bài trừ mê tín dị đoan?
Đáp Câu trả lời gồm hai ý lớn
1) Phân tích bản chất của tôn giáo Trong tác phẩm Chống Đuyrinh, Ph.Ăngghen đã làm rõ bản chất của tôn giáo trên cơ sở xem tôn giáo là một trong những hình thái ý thức xã hội, Ông viết, tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo- vào trong đầu óc của con người- của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đónhững lực lượng ở trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế
a) Tôn giáo là sản phẩm của con ngựời, gắn với những điều kiện lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội xác định Xét về mặt bản chất, tôn giáo là một hiện tượng xã hội tiêu cực Tuy nhiên, tôn giáo cũng chứa đựng một số giá trị văn hoá phù hợp với đạo đức, đạo lý của xã hội Chủ nghĩa Mác-Lênin và những người cộng sản, chế độ xã hội chủ nghĩa luôn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân
b) Tôn giáo được tạo thành bởi ba yêú tố cơ bản là ý thức tôn giáo (gồm tâm lý tôn giáo và hệ tưtưởng tôn giáo), hệ thống nghi lễ tôn giáo (trong đó hoạt động thờ cúng là yếu tố cơ bản), tổ chức tôn giáo (thường có hệ thống từ trung ương đến cơ sở) Vì vậy, tôn giáo là một lực lượng
xã hội trần thế, có tác động không nhỏ đến đời sống xã hội
2) Nguồn gốc của tôn giáo:
a) Nguồn gốc kinh tế-xã hội Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, tôn giáo ra đời do trình độ lực lượng sản xuất thấp, kém đã làm cho con người không nắm được thực tiễn những lực lượng tự nhiên, mà cảm thấy yếu đuối và bất lực trước tự nhiên rộng lớn và bí ẩn, vì thế, họ đã gán cho
tự nhiên những sức mạnh, quyền lực to lớn, thần thánh hóa những sức mạnh đó Đó là hình thức tồn tại đầu tiên của tôn giáo
Khi xã hội xuất hiện những giai cấp đối kháng, bên cạnh cảm giác yếu đuối trước sức mạnh tự phát của tự nhiên, con người lại cảm thấy bất lực trước những sức mạnh tự phát của xã hội hoặc của một thế lực nào đó của xã hội Không giải thích được nguồn gốc của sự phân hoá giai cấp và áp bức bóc lột, của những ngẫu nhiên, may rủi, con người lại hướng niềm tin vào “thế giới bên kia” dưới hình thức các tôn giáo
b) Nguồn gốc nhận thức Ở những giai đoạn lịch sử nhất định, nhận thức của con người về tự nhiên, xã hội và bản thân mình là có giới hạn Luôn có khoảng cách giữa cái biết và cái chưa biết; bởi vậy, trước mắt con người, thế giới vừa luôn là cái hiểu được, vừa luôn là cái bí ẩn Do không giải thích được cái bí ẩn ấy nên con người dễ xuyên tạc nó, điều gì khoa học chưa giải thích được, điều đó dễ bị tôn giáo thay thế
Sự xuất hiện và tồn tại của tôn giáo còn gắn liền với đặc điểm nhận thức của con người Con người ngày càng nhận thức đầy đủ hơn, sâu sắc hơn thế giới khách quan, khái quát hoá thành
Trang 24các khái niệm, phạm trù, quy luật Nhưng càng khái quát hoá, trừu tượng hóa đến mức hư ảo thì
sự vật, hiện tượng được con người nhận thức càng có khả năng xa rời hiện thực và dễ phản ánhsai lạc hiện thực
c) Nguồn gốc tâm lý là ảnh hưởng của yếu tố tâm lý đến sự ra đời của tôn giáo Đặc biệt là những trạng thái tâm lý tiêu cực
Trong cuộc sống, những trạng thái tâm lý mang tính tiêu cực như sự bất hạnh, đau khổ, nỗi kinhhoàng, sợ hãi v.v dễ dẫn con người đến với tôn giáo để mong được sự an ủi, che chở, giúp đỡ làm giảm nỗi khổ đau của con người trong cuộc sống hiện thực
Không chỉ vậy, những trạng thái tâm lý tích cực như sự hân hoan, vui sướng, mãn nguyện v.v đôi khi cũng có thể là một nguyên nhân dẫn con người đến với tôn giáo Ngoài ra, các yếu tố như thói quen, truyền thống, phong tục, tập quán cũng là những nguyên nhân tâm lý dẫn đến sựhình thành, duy trì và phát triển niềm tin tôn giáo
Vì sao Đảng ta tôn trọng tự do tín ngưỡng,bài trừ mê tín dị đoan?
Tín ngưỡng là lòng tin; Mê tín, xét ra cũng là lòng tin, nhưng ở mức còn cao hơn cả tín ngưỡng Tín ngưỡng mới chỉ là tin và hâm mộ; còn Mê tín thì "cự kỳ tin"
Dị đoan là những điều khác lạ với xu hướng xấu, không tích cực vì, thiếu cơ sở khoa học - thì gọi là dị đoan
HIện nay, có những điều cố làm cho người ta tin, trái ngược cả với thực tế hiện tại lẫn quá trình thực tiễn, những điều sai trái lè với khoa học nghiêm túc, làm sói mòn lòng tin, nhưng vẫn bắt người ta tin (tham nhũng và những tiêu cực trong bất kỳ một lĩnh vực vào cũng đều thấy rõ); sự bất lực của công lý ngày càng lù lù, vậy thì sao có thể tin vào những điều mà kẻ rao rảng lại chính là thủ phạm (hay đồng lõa); Vậy mà cứ bắt ngừi ta tin?
Hỏi đấy có phải mê tín dị đoan không? và đã là Mê tín dị đoan thì tất nhiên - Phải bài trừ
Sở dĩ nhà nước phải tôn trọng tự do tín ngưỡng là vì tôn trọng quyền tự do của mỗi công dân Nhà nước không dám xen vào vì tôn giáo là bản chất của sự huyền bí, linh thiêng mà không thể chứng minh Tôn giáo dạy con người ăn hiền ở lành thì nhà nước càng khuyết khích mới đúng Tuy nhiên, không phải tôn giáo nào cũng tốt Có tôn giáo chỉ vì mục đich hoàn thiện con người bằng phương pháp thiền định, có tôn giáo hoàn thiện con người bằng niềm tin chứ không có phương pháp rõ ràng
Tôn giáo nào cũng cho mình là đúng nhưng giáo lý thì mỗi tôn giáo lại khác nhau => trong đó có
1 tôn giáo đúng nhất hoặc các tôn giáo đều sai=> nhà nước tôn trọng tín ngường là để cái sai tồn tại=> tôn trọng tín ngưỡng nên suy xét lại
Còn mê tin dị đoan là sau khi theo 1 tôn giáo nào đó mà quá cuồng tín và mê muội sẽ trở nên tin vào những điều huyền hoặc, không hợp với đạo đức Mê tín dễ làm xã hội loạn lên nên cần phải bài trừ là vậy
Trang 257/ Hàng hóa sức lao động có điểm gì khác so với hàng hóa thong thường? Tại sao nói hàng hóa sức lao động là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản?
Tiêu chí so sánh Hàng hóa sức lao động Hàng hóa thong thườngPhương thức tồn tại Gắn liền với con người Không gắn liền với con ngườiGía trị Chứa đựng cả yếu tố vật chất
tinh thần và lịch sử Được đo gián tiếp bằng giá trị của những tư liệu sinh hoạt cần thiết đẻ tái sx ra sức lao động
Chỉ thuần túy là yếu tố vật chất Được đo trực tiếp bằng thời gian lao động xã hội cần thiết
Gía trị sử dụng GTSD đặc biệt: Tạo ra giá trị
mới lớn hơn giá trị của bản than nó, đó chính là giá trị
thặng dư
GTSD thong thường
Quan hệ giữa người mua-bán Ngượi mua có quyền sử dụng,
không có quyền sở hữu, ngườibán phải phục tùng người mua
Ngượi mua và người bán hoàntoàn độc lập với nhau
Quan hệ mua bán Quan hệ mua bán đặc biệt:
Mua bán chịu, thường không ngang giá và mua bán có thời hạn
Ngang giá, mua đứt-bán đứt
Ý nghĩa Là nguồn gốc của giá trị thặng
dư Là một hàng hóa đặc biệt
Biểu hiện của của cải
Để giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của tư bản, cần tìm trên thị trường một loại hàng hóa mà việc sử dụng nó có thể tạo ra được giá trị lớn hơn giá trị của bản thân nó Hàng hóa đó là hàng hóa sức lao động
a) Sức lao động, sự chuyển hóa sức lao động thành hàng hóa
- Sức lao động là toàn bộ những năng lực (thể lực và trí lực) tồn tại trong một con người và đượcngười đó sử dụng vào sản xuất
- Sức lao động là cái có trước, còn lao động chính là quá trình sử dụng sức lao động
- Trong mọi xã hội, sức lao động là yếu tố của sản xuất, nhưng sức lao động chỉ trở thành hàng hóa khi có hai điều kiện sau đây:
+ Thứ nhất, người lao động phải được tự do về thân thể, có quyền sở hữu sức lao động của mình và chỉ bán sức lao động ấy trong một thời gian nhất định
Trang 26+ Thứ hai, người lao động không có tư liệu sản xuất cần thiết để tự mình đứng ra tổ chức sản xuất nên muốn sống chỉ còn cách bán sức lao động cho người khác sử dụng
b) Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động
Giống như mọi hàng hóa khác, hàng hóa sức lao động cũng có hai thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng
- Giá trị của hàng hóa sức lao động cũng do số lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra nó quyết định Giá trị sức lao động được quy về giá trị của toàn bộ các tư liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất và tái sản xuất sức lao động, để duy trì đời sống của công nhân làm thuê và gia đình họ
- Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động thể hiện ở quá trình tiêu dùng (sử dụng) sức lao động, tức là quá trình lao động để sản xuất ra một hàng hóa, một dịch vụ nào đó
- Trong quá trình lao động, sức lao động tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thânnó; phần giá trị dôi ra so với giá trị sức lao động là giá trị thặng dư
- Đó chính là đặc điểm riêng có của giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động Đặc điểm này làchìa khoá để giải quyết mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản đã trình bày ở trên
8/ Phân tích nội dung và những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? Hiện nay giai cấp công nhân có còn thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp mình nữa hay không? Tại sao?
a)Khái niệm giai cấp công nhân ( giai cấp vô sản )
“Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định,hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại,với nhịp độ phát triển của lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa ngày càng cao;là lực lượng lao động cơ bản trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất,tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo quan hệ xã hội,là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ CNTB lên CNXH.Ở các nước TBCN giai cấp công nhân
là những người không có hoặc cơ bản không có tư liệu sản xuất phải làm thuê cho giai cấp tư sản và bị bóc lột giá trị thặng dư.Ở các nước XHCN giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động làm chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu,hơn nữa họ còn là giai cấp lãnh đạo xã hội.”
b)Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử là lãnh đạo quần chúng nhân dân lao động đấu tranh xóa bỏ chế độ áp bức bóc lột và xây dựng xã hội mới-xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.Việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân phải trải qua 2 bước:
Trang 27-Bước 1 : giành lấy chính quyền nhà nước và xác lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất -Bước 2 : lãnh đạo nhân dân tiến hành xây dựng xã hội mới XHCN đó là một quá trình lịch sử
lâu dài và đầy khó khăn
c) Những điều kiện khách quan qui định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Địa vị kinh tế- xã hội của giai cấp công nhân trong xã hội tư bản
Giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử thế giới là do địa vị kinh tế - xã hội qui định.Địa vị đó được thể hiện ở những điểm sau đây:
-Giai cấp công nhân là giai cấp ra đời ,tồn tại và phát triển gắn liền với nền sản xuất đại công nghiệp là sản phẩm của nền đại công nghiệp,nên họ là lực lượng sản xuất tiên tiến,có trình độ
xã hội hóa cao,là nhân tố quyết định trong việc thủ tiêu quan hệ sản xuất TBCN và đại diện cho
xu hướng phát triển của xã hội loài người
-Trong xã hội tư bản,giai cấp công nhân không có hoặc có rất ít tư liệu sản xuất phải đi làm thuêcho giai cấp tư sản và bị bóc lột giá trị thặng dư,vì vậy mà họ trở thành giai cấp trực tiếp đối kháng với giai cấp tư sản.Từ sự đối kháng đó đã bùng lên những phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư sản bóc lột để giải phóng mình và toàn nhân loại,trong cuộcđấu tranh đó họ không mất gì ngoài mất xiềng xích và được cả thế giới về mình
-Giai cấp công nhân có những lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích của quần chúng nhân dân laođộng nên họ có thể tập hợp lãnh đạo đông đảo quần chúng nhân dân đi theo mình để làm cách mạng.Chứng tỏ giai cấp công nhân hiện đại là lực lượng xã hội có tính năng động lịch sử,có khảnăng đấu tranh tự giải phóng mình và toàn nhân loại ra khỏi áp bức,bóc lột,bất công
Chính do địa vị kinh tế - xã hội như vậy mà trong tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
”,Mác – Ăngghen đã từng nói rằng “ Trong tất cả các giai cấp hiện đang đối lập với giai cấp tư sản thì chỉ có giai cấp công nhân là giai cấp thật sự cách mạng,các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của nền đại công nghiệp,giai cấp công nhân trái lại là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp ”
Những đặc điểm chính trị - xã hội của giai cấp công nhân
-Giai cấp công nhân là giai cấp tiên phong cách mạng
-Giai cấp công nhân là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để nhất
Trang 28-Giai cấp công nhân là giai cấp có tính tổ chức và kỉ luật cao nhất.
-Giai cấp công nhân là giai cấp có bản chất quốc tế
Tóm lại,từ sự phân tích địa vị kinh tế - xã hội và những đặc điểm chính trị xã hội của giai cấp công nhân,chủ nghĩa Mác – Lênin đã phát hiện ra rằng giai cấp công nhân là giai cấp có sứ mệnh lịch sử.Đó là một việc làm hết sức khách quan và khoa học
*Hiện nay giai cấp công nhân vẫn còn thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp mình bởi vì:
- Mặc dù hiện nay GCCN đang đứng trước những thử thách hết sức nặng nề nhưng xét toàn cảnh sự phát triển XH thì GCCN vẫn đang chuẩn bị những tiền đề khách quan cho việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình
- Hiện nay đời sống của một bộ phận không nhỏ CN đã được cải thiện, thậm chí có mức sống
“trung lưu hóa”, song điều đó không có nghĩa là GCCN ở những nước đó không bị bóc lột hoặc bóc lột không đáng kể
- Dù cố tìm mọi cách thích nghi và mọi biện pháp xoa dịu nhưng GCTS không thể nào khắc phục được mâu thuẫn cơ bản của CNTB => Thực tế cuộc đấu tranh của GCCN ở các nước TBCN vẫn đang diễn ra với những nội dung đa dạng và hình thức phong phú
9/ so sánh sự giống và khác nhau của CMXHCN và CMTS
-Giống nhau:
+ Cả hai cuộc cách mạng đều là CM chính trị, và lật đổ XH cũ xây dựng XH mới
+ Cả 2 cuộc CM tranh thủ lực lượng đông đảo nhân dân lao động
+Cả 2 cuộc CM đều diễn ra trong thời gian dài và phức tạp
Khác nhau:
+ Chính đảng lãnh đạo
+ Lật đổ chế độ TBCN xây dựng XHCN, xóa
bỏ tư hữu và áp bức bóc lột Thành phần tham
gia là nhân dân lao động thong qua Đảng lãnh
đạo
+ Gianh được chính quyền chỉ là bước đầu
Giai cấp công nhân, nhân dân lao động tái tạo
+ Tư sản lãnh đạo+ Thay thế các chế độ phong kiến bằng chế
độ TBCN, thay hình thức bóc lột này bằng hình thức bóc lột khác CMTS do tư sản lãnh đạo
+ CM thành công, giai cấp Tư sản làm chủ XH,người lao động là người bị áp bức bóc lột
Trang 29XH cũ xây dựng XH mới trên tất cả lĩnh vực
KT, CT,VH-XH
Quyền lợi thuộc về gai cấp tư sản+Gianh được chính quyền là CM thành công và kết thúc
10/ Phân tích tính tất yếu của thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? Nội dung của thời kỳ quá độ ở nước ta.
- Hai là, CNXH được xây dựng trên nền sản xuất đại công nghiệp có trình độ cao Quá trình phát triển của CNTB đã tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật nhất định cho CNXH, nhưng muốn có cơ kỹ thuật nhất định cho CNXH, nhưng muốn có cơsở vật chất kỹ thuật đó cần phải có thời gian tổ chức, sắp xếp lại. kỹ thuật nhất định cho CNXH, nhưng muốn có cơ
Đối với những nước chưa từng trải qua quá trình CNH tiến lên CNXH , TKQĐ cho việc xây dựng
cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH có thể kéo dài với nhiệm vụ trọng tâm của nó là tiến hành kỹ thuật nhất định cho CNXH, nhưng muốn có cơCNH XHCN
- Ba là, các quan hệ xã hội của CNXH không tự phát nảy sinh trong lòng CNTB, chúng là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo XHCN Sự phát triển của CNTB dù đã ở trình độ cao cũng chỉ có thể tạo ra những điều kiện, tiền đề cho sự hình thành các quan hệ xã hội XHCN, dovậy cũng cần phải có thời gian nhất định để xây dựng và phát triển các quan hệ đó
- Bốn là, công cuộc xây dựng CNXH là một công việc mới mẻ, khó khăn và phức tạp, cần phải có thời gian để GCCN từng bước làm quen với những công việc đó
TKQĐ lên CNXH ở các nước có trình độ phát triển kinh tế xã hội khác nhau có thể diễn ra với kỹ thuật nhất định cho CNXH, nhưng muốn có cơkhoảng thời gian dài, ngắn khác nhau Đối vơi những nước đã trải qua CNTB phát triển ở trình
độ cao thì khi tiến lên CNXH, TKQĐ có thể tương đối ngắn Những nước đã trải qua giai đoạn phát triển CNTB ở mức độ trung bình, đặc biệt là những nước còn ở trình độ phát triển tiền tư bản, có nền kinh tế lạc hậu thì TKQĐ thường kéo dài với rất nhiều khó khăn, phức tạp
Đặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH là sự tồn tại đan xen giữa những yếu tố của xã hội cũ bên cạnh những nhân tố mới của CNXH trong mối quan hệ vừa thống nhất
Trang 30vừa đấu tranh với nhau trên tất cả các lĩnh vực (kinh tế, chính trị, tư tưởng văn hóa) của đời kỹ thuật nhất định cho CNXH, nhưng muốn có cơsống xã hội
Nội dung của thời kỳ quá độ ở nước ta.
Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp khó khăn, phức tạp, cho nên thời kỳ quá độ ở nước
ta rất lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ Trong các lĩnh vực của đời sống xã hội diễn ra sự đan xen và đấu tranh giữa cái mới và cái cũ, giữa con đường tư bản chủ nghĩa và con đường xã hội chủ nghĩa, đấu tranh quyết liệt chống âm mưu “diễn biến hoà bình” của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động
Trong thời kỳ quá độ, có nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế, giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau, nhưng cơ cấu, tính chất, vị trí của các giai cấp trong xã hội
đã thay đổi nhiều cùng
với những biến đổi to lớn về kinh tế - xã hội Mối quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội là quan hệ hợp tác và đấu tranh trong nội bộ nhân dân, đoàn kết và hợp tác lâu dài trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng Lợi ích giai cấp công nhân thống nhất với lợi ích toàn dân tộc trong mục tiêu chung độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Nội dung chủ yếu của thời kỳ quá độ là tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Độnglực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết dân tộc trên cơ sở liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức do Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của toàn xã hội
Trong giai đoạn hiện nay, "Để đi lên chủ nghĩa xã hội, chúng ta phải phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá; xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc làm nền tảng tinh thần của xã hội; xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc; xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế"1
11/ Thời kì quá độ ở VN bắt đầu từ khi nào? Bạn hiểu như thế nào về thời kì quá độ? lí luận này được vận dụng ở VN như thế nào?
Ở nước ta, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được bắt đầu từ năm 1954 ở miền bắc và từ năm
1975 trên phạm vi cả nước, sau khi cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã hoàn thành thắng lợi, đất nước đã hòan thành thắng lợi, đất nước đã hòa bình thống nhất quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Trang 31Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan đối với mọi quốc gia xây dựng chủ nghĩa xã hội, dù điểm xuất phát ở trình độ phát triển cao hay thấp
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một tất yếu lịch sử Bởi vì:
Một là, phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa là phù hợp với quy luật khách quan của lịch
sử Loài người đã phát triển qua các hình thái kinh tế- xã hội: công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu
nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa Sự biến đổi của các hình thái kinh tế- xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên và hình thái kinh tế- xã hội sau cao hơn, tiến bộ hơn hình thái kinh tế- xã hội trước nó Sự biến đổi của các hình thái kinh tế- xã hội nói trên đều tuân theo quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Hai là, phát triển theo con đường chủ nghĩa xã hội không chỉ phù hợp với xu thế của thời đại,
mà còn phù hợp với đặc điểm của cách mạng Việt Nam: cách mạng dân tộc, dân chủ gắn liền với cách mạng xã hội chủ nghĩa Cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ trước hết là giải phóng dân tộc, giành độc lập, tự do, dân chủ đồng thời nó là tiền đề để “ làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no, và sống một đời hạnhphúc”, nhằm thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Vì vậy, cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là sự tiếp tục hợp lôgíc cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ, làm cho cách mạng dân tộc, dân chủ được thực hiện triệt để
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu đối với mọi quốc gia đi lên chủ nghĩa xã hội, nhưng nó lại có đặc điểm riêng đối với mỗi quốc gia ; do điều kiện xuất phát riêng của mỗi quốc gia quy định Trước đây, miền Bắc nước ta bước vào thời kỳ quá độ với “đặc điểm lớn nhất là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa” Khi cả nước thống nhất cùng tiến lên chủ nghĩa xã hội, đặc điểm trên vẫn còn tồn tại Phân tích rõ hơn thực trạng kinh tế, chính trị của đất nước, trong cương lĩnhxây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: “nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản, từ một xã hội vốn là thuộc địa,nửa phong kiến, lực lượng sản xuất rất thấp Đất nước trải qua hàng chục năm chiến tranh, hậu quả để lại còn nặng nề Những tàn dư thực dân phong kiến còn nhiều Các thế lực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại chế độ xã hội và nền độc lập của nhân dân ta”
Như vậy, đặc điểm đặc trưng bao trùm nhất của thời kỳ quá độ ở nước ta là bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa Nhưng, thế nào là bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa? Gỉai quyết vấn đề này có ý nghĩa lớn cả về nhận thức và hoạt động thực tiễn
Sẽ là sai lầm và phải trả giá nếu quan niệm “bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa” theo kiểu phủ định sạch trơn, đem đối lập chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa tư bản, bỏ qua cả những cái “không thể bỏ qua” như đã từng xảy ra ở các nước xã hội chủ nghĩa trước đây Vì vậy, báo cáo chính trịtại Đại hội Đảng IX Đảng cộng sản Việt Nam đã nói rõ bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là “bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học công nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại”
Trang 32Bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa thực chất là phát triển theo con đường “rút ngắn” quá trình lên chủ nghĩa xã hội Nhưng “rút ngắn” không phải là đốt cháy giai đoạn, duy ý chí, coi thường quy luật, như muốn xóa bỏ nhanh sở hữu tư nhân và các thành phần kinh tế “phi chủ nghĩa xã hội” hoặc coi nhẹ sản xuất hàng hóa, Trái lại, phải tôn trọng quy luật khách quan và biết vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể của
đất nước, tận dụng thời cơ và khả năng thuận lợi để tìm ra con đường, hình thúc, bước đi thích hợp Phát triển theo con đường “rút ngắn” là phải biết kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được ở chủ nghĩa tư bản không chỉ về lực lượng sản xuất mà cả về quan hệ sản xuất, cơ sở kinh tế và kiến trúc thượng tầng, như Lênin đã nói về chủ nghĩa xã hội ở nước Nga với kỹ thuật hiện đại trong các tơrớt của Mỹ và nghệ thuật quản lý trong ngành đường sắt ở Đức
Bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa nhưng không thể thực hiện quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội mà phải qua con đường gián tiếp, qua việc thực hiện hàng loạt các hình thức quá độ Sự cần thiết khách quan và vai trò tác dụng của hình thức kinh tế quá độ được Lênin phân tích sâu sắc trong lý luận về chủ nghĩa tư bản nhà nước Thực hiện các hình thức kinh tế quá độ, các khâu trung gian vừa có tác dụng phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất, vừa cần thiết để chuyển từ các quan hệ tiền tư bản lên chủ nghĩa xã hội, nó là hình thúc vận dụng các quy luật kinh tế phù hợp với điều kiện cụ thể
Tóm lại, xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta tạo ra sự biến đổivề chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là quá trình rất khó khăn, phức tạp, tất yếu “phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ”
Qúa độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là con đường rút ngắn để xây dựng đất nước văn minh, hiện đại Nhưng khả năng tiền đề để thực hiện con đường đó như thế nào? Phân tích tình hình đất nước và thời đại cho thấy mặc dù kinh tế còn lạc hậu, nước ta vẫn có khả năng và tiền đề để quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
Về khả năng khách quan
Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại đang phát triển như vũ bão và toàn cầu hoá kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế trở thành tất yếu; nó mở ra khả năng thuận lợi để khắc phục những hạn chế của nước kém phát triển như thiếu vốn, công nghệ lạc hậu, khả năng và kinh nghiệm quản lí yếu kém , nhờ đó ta có thể thực hiện “ con đường rút ngắn”
Thời đại ngày nay, quá độ lên chủ nghĩa xã hội là xu hướng khách quan của loài người Đi trongdòng chảy đó của lịch sử, chúng ta đã, đang và sẽ nhận được sự đồng tình, ủng hộ ngày càng mạnh mẽ của loài người, của các quốc gia độc lập đang đấu tranh để lựa chọn con đường phát triển tiến bộ của mình
Về những tiền đề chủ quan
Nước ta có nguồn lao động dồi dào với truyền thống lao động cần cù và thông minh, trong đó đội ngũ làm khoa học, công nghệ, công nhân lành nghề có hàng chục ngàn người là tiền đề rất quan trọng để tiếp thu, sử dụng các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến của thế giới Nước ta có nguồn tài nguyên đa dạng, vị trí địa lí thuận lợi và những cơ sở vật chất - kĩ thuật đã được xây dựng là những yếu tố hết sức quan trọng để tăng trưởng kinh tế Những tiền đề vật