1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây Dựng Website Quản Lý Đào Tạo Cho Trung Tâm Dạy Nghề Người Tàn Tật Tỉnh Bình Dương

114 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 7,72 MB

Nội dung

Xây Dựng Website Quản Lý Đào Tạo Cho Trung Tâm Dạy Nghề Người Tàn Tật Tỉnh Bình Dương. Mục tiêu của để tài là xây dựng một website dùng để cung cấp thông tin, tin tức của Trung Tâm Dạy Nghề Người Tàn Tật cho giáo viên, học viên và phụ huynh học viên có nhu cầu tìm hiểu về trung tâm con em mình đang học tập và rèn luyện.

Trang 1

Article I ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾTSection I.1 TÊN ĐỀ TÀI

“Xây Dựng Website Quản Lý Đào Tạo Cho Trung Tâm Dạy Nghề Người Tàn Tật Tỉnh Bình Dương.”

-Section I.2 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Bắt nguồn từ nhu cầu thực tế cùng với sự tiến bộ vượt bậc của ngành khoa học kỹthuật, công nghệ thông tin, Internet ngày càng trở nên lớn mạnh và cần thiết đối với nhucầu xã hội Hiện nay những ứng dụng của công nghệ thông tin không ngừng phát triểntrong mọi lĩng vực quản lý như các cơ quan nhà nước, giáo dục, dạy nghề, đặc biệt khôngthể thiếu trong bộ phận quản lý đào tạo Mối quan tâm hàng đầu là quản lý đào tạo nghềcủa trung tâm Điều này không những giúp trung tâm đảm bảo quyền lợi của học viêntrong trung tâm, mà còn là giải pháp giải quyết hiệu quả, kiểm soát theo dõi chính xácmọi thông tin chi tiết về đào tạo, điểm, khen thưởng, kỷ luật, Từ nhu cầu thiết yếu này,chúng em mong muốn xây dựng website quản lý đào tạo cho Trung Tâm Dạy NghềNgười Tàn Tật - Tỉnh Bình Dương, đó là lý do chúng em chọn tên đề tài: Xây DựngWebsite Quản Lý Đào Tạo Cho Trung Tâm Dạy Nghề Người Tàn Tật - Tỉnh BìnhDương

Section I.3 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

Mục tiêu của để tài là xây dựng một website dùng để cung cấp thông tin, tin tức củaTrung Tâm Dạy Nghề Người Tàn Tật cho giáo viên, học viên và phụ huynh học viên

có nhu cầu tìm hiểu về trung tâm con em mình đang học tập và rèn luyện

Trung Tâm có thể giới thiệu về cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ, trình độ chuyên môn,các tin tức sự kiện mới cập nhật, muốn thông báo tới toàn bộ cán bộ, công nhân viên,học viên trong trường được biết cũng như những hoạt động kế hoạch trong thời giantới

Phụ huynh học viên có thể hỏi đáp trực tuyến những vấn đề quan tâm tới việc học tậpcủa con em mình Có thể xem kết quả rèn luyện học tập ngay trên web mà không cầnphải chờ tới cuối kỳ

Học viên có thể tham khảo tài liệu do giáo viên cung cấp, có thể tìm kết quả học tậpcủa mình

Giáo viên có thể nhập trực tiếp điểm của học viên trên web, lập báo cáo kết quả cuốinăm

Cùng với việc tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình Microsoft Visual Studio 2010 và ngônngữ truy vấn Microsoft SQL Server 2008 đến cơ sở dữ liệu, sử dụng các phần mềmphổ biến như Microsoft SQL Server 2008 và Microsoft Visual Studio 2010, quy trìnhRational Unified Process (RUP) Bằng những tính năng tiện dụng của phần mềm này,

em sẽ tạo ra một website có giao diện thân thiện dễ sử dụng, giúp cho người dùng đạthiệu quả cao trong công việc quản lý đào tạo cho Trung Tâm Dạy Nghề Người TànTật - Tỉnh Bình Dương

Trang 2

Section I.4 PHẠM VI ĐỀ TÀI

Tìm hiểu cách thức thiết kế và phát triển một website về trung tâm qua những ngônngữ như: HTML, C#, CSS, JavaScript trên nền Net Framework 4.0,… Và thu nhậpnhững thông tin cụ thể nhanh chóng để người dùng tìm được những yêu cầu của mình + Hệ thống được được phát triển dựa trên nền Net Framework 4.0

+ Công cụ phát triển Microsoft Visual Studio 2010, SQL Server 2008

Sử dụng ngôn ngữ như C#, CSS, HTML, JavaScript …Song do điều kiện thực tế cònhạn chế nên thông tin chưa đầy đủ, chúng em chỉ thực hiện các chức năng về nghiệp

vụ như:

- Xem các thông tin về trường

- Các tin tức, sự kiện nổi bật của sở lao động Tỉnh, của trung tâm

- Liên kết tới các website của sở, các trung tâm bạn

- Xem các tin tức giáo dục khác

- Thống kê tổng số lượt người truy cập, số người hiện đang Online

- Xem thời khóa biểu

- Thêm, sửa, xóa các bảng tin tức, sự kiện, thông tin

- Tạo trang bảo mật ( quản trị website)

- Hỏi – đáp trực tuyến

- Xem kết quả học tập cho học viên

- Nhập điểm cho giáo viên

Section I.5 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

Đối với người dùng và trung tâm sử dụng :

+ Giúp cho trung tâm sử dụng website có thể đăng nhiều thông tin cần thiết về đàotạo của trung tâm

+ Giúp cho người dùng ( giáo viên, học viên, phụ huynh học viên ) tìm được nhữngthông tin mình quan tâm

+ Giúp học viên tra cứu kết quả học tập và giáo viên có thể nhập điểm cho học viên + Trung tâm sẽ giảm bớt những khó khăn và trở ngại cho ban giám đốc, đặc biệt làphòng đào tạo nắm bắt tốt hơn việc quản lý đào tạo

Đối với cá nhân:

+ Giúp chúng em nâng cao trình độ thiết kế website và phân tích một website về đàotạo

+ Giúp bản thân tìm hiểu thêm về phương pháp phân tích thiết kế hướng đối tượng.+ Có kinh nghiệm trong việc khảo sát phân tích yêu cầu của khách hàng

+ Có kinh nghiệm trong việc tạo các giao diện đẹp, thân thiện với người sử dụng

Trang 3

+ Giúp bản thân hoàn thiện hơn trong việc thiết kế cơ sở dữ liệu và xử lý chươngtrình.

+ Giúp bản thân hiểu rõ hơn sâu sắc hơn các quy trình làm website và các công cụxây dựng phần mềm như: C#, SQL Server

+ Hoàn thành đề tài giúp em có một vốn kiến thức bổ ích, tìm hiểu được quy trìnhtạo dựng một website quản lý đào tạo

Section I.6 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

Thực hiện 10 bước của tiến trình Rational Unified Process (RUP):

 Nghiên cứu sơ bộ

 Mô hình hóa (MHH) ca sử dụng

 Mô hình hóa lĩnh vưc ứng dụng

 Tìm lớp tham gia ca sử dụng

 Mô hình hóa tương tác

 Mô hình hóa ứng xử

 Làm nguyên mẫu giao diện

Trang 4

Article II. Nghiên cứu sơ bộ

Nhằm đưa ra những nhận định tổng quan về hệ thống sắp xây dựng (tầm nhìn hoạt động,tiêu chuẩn, chức năng, hiệu năng ,công nghệ,…) và phạm vi mục tiêu, đánh giá tính khảthi, rủi ro, lợi nhuận, chi phí,…của dự án để đi đến quyết định tiếp tục hay dừng việc thựchiện dự án Đây là bước đầu tiên của tiến trình Rup

Article III. Nhận diện và đặc tả các ca sử dụng

Từ việc nắm bắt các nhu cầu của người dùng mà phát hiện ra các ca sử dụng Ca sửdụng là một tập hợp những hành động mà hệ thống sẽ thực hiện, mỗi ca sử dụng phảiđược đặc tả dưới dạng kịch bản hoặc dưới dạng một biểu đồ tuần tự hệ thống

Đưa ra mô hình nhằm phản ánh mọi khái niệm nghiệp vụ mà khi người dùng cũng nhưngười xây dựng ứng dụng , khi đề cập tới ứng dụng đều phải được sử dụng đến Cáclớp ở đây đều là các lớp lĩnh vực

Đặc thù của các ứng dụng nằm ở các ca sử dụng, ở mỗi ca sử dụng phải phát hiện cáclớp lĩnh vực, cùng với các lớp điều khiển và các lớp biên tham gia thực hiện các ca sửdụng đó Mục đích của bước này là ta sẽ thực hiện một biểu đồ lớp ( hay biểu đồ đốitượng ) tham gia ca sử dụng, sẽ là cái nền trên đó diễn ra các hoạt động tương tác giữacác lớp mà ta sẽ đi vào tìm hiểu ở bước sau

Dùng biểu đồ tương tác để diễn tả sự tương tác giữa các đối tượng, từ đó tạo ra kịchbản của mỗi ca sử dụng của hệ thống Hình thức tương tác duy nhất có thể có giữa cácđối tượng là chuyển giao thông điệp, có hai biểu đồ chính để diễn tả sự tương tác làbiểu đồ tuần tự và biểu đồ giao tiếp

Việc mô hình hóa ứng xử là mô tả cách phản ứng của các đối tượng chủ động trướccác sự kiện đến với chúng Công cụ mô tả ở đây là các biểu đồ máy trạng thái

Mô tả chi tiết cách thức giao tiếp giữa đối tượng và người dùng trong quá trình thựchiện các nghiệp vụ liên quan Với các bộ tạo lập Graphical User Interface(GUI), ta cóthể thành lập sớm và nhanh một nguyên mẫu giao diện người dùng, giúp cho việc môhình hóa và cài đặt hệ thống triển khai dễ dàng hơn

Thiết kế kiến trúc tổng thể của hệ thống, bao gồm cả việc mô tả chi tiết tổ chức, hoạtđộng các đơn vị xử lý của hệ thống

Đó là bước thiết kế về các lớp, các liên kết, thuộc tính, thao tác thực hiện trên từngtầng của kiến trúc client/server và xác định các giải pháp trên mạng

Trang 5

Article XI Cài đặt

Đây là bước thực thi hệ thống, bao gồm cả việc lập trình và kiểm định

Section XI.1 NỘI DUNG DỰ KIẾN

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

1.1 Tên đề tài

1.2 Lý do chọn đề tài

1.3 Mục tiêu đề tài

1.4 Phạm vi của đề tài

1.5 Ý nghĩa của đề tài

1.6 Phương pháp thực hiện

1.7 Nội dung dự kiến

1.8 Tài liệu tham khảo

1.9 Tiến độ thực hiện

CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HÓA MÔI TRƯỜNG, NHU CẦU THỰC TẾ VÀ NHUCẦU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG DƯỚI DẠNG BIỂU ĐỒ CA SỬ DỤNG CỦA UML

2.1 Khảo sát thực tế

2.1.1 Mô hình hóa về tổ chức

2.1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức, bộ máy Trung Tâm

2.1.3 Vai trò, chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận

2.1.4 Yêu cầu của hệ thống ứng dụng

2.2 Xây dựng hệ thống dưới dạng biểu đồ ca sử dụng của UML

2.2.1 Mục đích nhận định và đặc tả các ca sử dụng

2.2.2 Mô hình hóa môi trường với các đối tác: mô hình use case

CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH HÓA CẤU TRÚC

3.1 Mô hình hóa lĩnh vực ứng dụng

3.2 Xác định các đối tượng và lớp tham gia các ca sử dụng

3.3 Biểu diễn cấu trúc tĩnh của hợp tác bằng biểu đồ lớp

CHƯƠNG 4: BIỂU ĐỒ TRÌNH TỰ VÀ BIỂU ĐỒ TRẠNG THÁI

4.1 Biểu đồ trình tự

4.2 Biểu đồ trạng thái

CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ HỆ THỐNG

5.1 Sơ đồ logic dữ liệu

5.2 Giao diện demo

5.3 Thiết kế giao diện

CHƯƠNG 6: LẬP TRÌNH VÀ KIỂM THỬ

6.1 Giới thiệu các công cụ

6.2 Cài đặt và kiểm thử

Trang 6

CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN

[1] Phân Tích, Thiết Kế Hướng Đối Tượng Bằng UML - Đoàn Văn Ban – 2010

- Viện Công Nghệ Thông Tin

[2] Giáo Trình Sql Server 2008 - Microsoft - 2008

[3] Giáo Trình Lập Trình Web Với ASP.Net – Đại Học Khoa Học Tự Nhiên

-2009 - Trường Đại Học Khoa Hoc Tự Nhiên Thành Phố Hồ Chí Minh

[4] Giáo Trình Lập Trình Web Với ASP.Net – Giao Thông Vận Tải 2010 Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

-[5] Phân Tích, Thiết Kế Hướng Đối Tượng Bằng UML – Nguyễn Văn Ba –

2010 - Viện Công Nghệ Thông Tin

[6] http://google.com

Trang 7

CHƯƠNG 2:

MÔ HÌNH HÓA MÔI TRƯỜNG, NHU CẦU THỰC TẾ

VÀ NHU CẦU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG DƯỚI DẠNG BIỂU

ĐỒ CA SỬ DỤNG CỦA UML

Section XI.3 KHẢO SÁT THỰC TẾ :

2.1.1 Mô hình hóa về tổ chức:

Trung Tâm Dạy Nghế Người Tàn Tật được thành lập 10/2006 với diện tích1.250 m2 trực thuộc Sở Lao Động Thương Binh Và Xã Hội Tỉnh Bình Dương TrungTâm có:

Địa chỉ : Số 87 – Đường Đoàn Thị Liên – Phường Phú Hòa – Thị Xã Thủ Dầu Một –Tỉnh Bình Dương

- Với đội ngũ công nhân viên gốm người trong đó:

+ Ông giám đốc: Phan Thanh Minh

+ Bà phó giám đốc: Hồ Thị Ánh Tuyết

+ Trưởng phòng Đào tạo: Đặng Thị Minh Thu

+ Trưởng phòng Hành chánh: Hồ Thị Ánh Tuyết

+ Trưởng phòng Tìm việc làm: Nguyễn Văn Cường

+ Còn lại đội ngũ giáo viên giảng dạy cùng nhân viên bảo vệ

Hiện tại cơ sở vật chất và diện tích của trung tâm đang được mở rộng và xây dựng,

để phục vụ cho quá trình dạy học và có khu vui chơi rộng cho các em sau giờ học

Trang 8

Từ khi hình thành trung tâm đã đào tạo được nhiều học viên có việc làm ổn định,đồng thời trung tâm còn là nơi giúp các em hòa nhập với cộng đồng và giảm bớt sựmặc cảm của người khuyết tật với cộng đồng.

- Hiện trạng hệ thống

Tiếp nhận những tin tức, sự kiện:

Hiện tại công văn cấp trên gửi về trung tâm chủ yếu là qua văn bản giấy thì người đầutiên tiếp nhận là giám đốc hoặc phó giám đốc rồi sau đó phổ biến tới các phòng ban.Những tin tức mới nhất hay những kế hoạch sắp tới sẽ được ban lảnh đạo thông quarồi phổ biến rộng rãi

Thời khóa biểu lịch học, lịch giảng dạy được ban lảnh đạo lên lịch rồi phổ biến tớigiao viên, học viên qua văn bản hoặc bảng thông báo của trung tâm, nên việc tiếp nhận

và cập nhật tin tức đôi khi còn chậm

Trung tâm, giáo viên vẫn còn tính điểm bằng hình thức thủ công ( viết tay) nên vẫncòn gặp một số hạn chế

+ Lưu trữ và tìm kiếm khó khăn và mất nhiều thời gian

+ Tính toán chậm và đôi khi thiếu chính xác

+ Độ an toàn không cao

Do đó website quản lý đào tạo ra đời là cần thiết để khắc phục những hạn chế trên

- Mô tả bài toán

Ngày nay cùng với sự bùng nổ của khoa học máy tính và sự khuyến khích, ủng hộcủa các cấp chính quyền, đảng ủy, sở ban ngành và nhà nước, trung tâm không ngừngnâng cao chất lượng đào tạo và xây dựng cơ sở vật chất tiến tới đạt chuẩn về cơ sởthiết bị dạy nghề hiện đại

Nhưng từ trước tới giờ việc quản đào tạo, cũng như quản lý cơ sở vật chất củatrung tâm bằng phương pháp thủ công vốn dĩ đã khó khăn nay lại càng trở nên khókhăn hơn Vì thế trung tâm cần một hệ thống quản lý giáo viên, học viên, cùng các tổchức trên máy tính, thay cho phương pháp thủ công gây rất nhiều khó khăn trong việcthanh toán tổng hợp và lập các báo cáo… vv

2.1.2 sơ đồ cơ cấu tổ chức, bộ máy trung tâm:

Trang 9

Hình 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức.

2.1.3 Vai trò, chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:

- Chi bộ trung tâm : Bí thư chi bộ lãnh đạo, chỉ đạo, giám sát toàn bộ ban lãnhđạo trung tâm, các tổ chức đoàn thể trong trung tâm một cách tổng thể nhất

- Giám đốc: Phan Thanh Minh điều hành mọi hoạt động của trung tâm như:+ Phân công giảng dạy

+ Chỉ đạo dạy và học

+ Tổ chức bộ máy trung tâm như phân công công việc

+ Thực hiệc các chính sách nhà nước cho giáo viên, công nhân viên

+ Xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch

+ Quản lý giáo viên và học viên

- Phó giám đốc: Hồ Thị Ánh Tuyết thực hiện các nhiệm vụ và kiểm soát hoạt độngnhư:

+ Thực hiện chịu trách nhiệm trước giám đốc và nhiệm vụ được phân công

+ Thay mặt giám đốc điều hành các hoạt động công việc khi được ủy quyền.+ Cùng giám đốc chịu trách nhiệm trước cấp trên

- Tổ chuyên môn dạy và học gồm Huỳnh Thái Phương và Lê Thị Yến

+ Chỉ đạo quản lý chuyên môn dạy học của tổ mình

Giám đốc

Chi bộ

Công đoànPhó giám đốc

Hoạt động xã hội

Điện tử Điện cơ Dệt May

Hội phụ huynh Đoàn thanh niên

Tin học

Phòng hành chánh đào tạoPhòng thư việnPhòng Phòng thiết bịPhòng

Trang 10

Ví dụ: chương trình học, điểm, các quy chế của chuyên môn …vv.

- Hoạt động xã hội

- Công đoàn:

Chủ yếu động viên chăm lo cho các thầy, cô trong trung tâm

+ Giám sát thực hiện quy chế dân chủ

- Đoàn do Đặng Thị Minh Thu phụ trách

+ Tổ chức thi đua học viên, thực hiện các kế hoạch của trung tâm như hoạt độngvăn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao

+ Hoạt động tuyên truyền quần chúng, cổ vũ phong trào

+ Thực hiện các chỉ tiêu hỗ trợ, thực hiện chương trình từ thiện

- Hội phụ huynh học viên được thay đổi và bầu lại sau một năm học

+ Đây là phong trào tích cực trong mọi hoạt động tinh thần trực tiếp thay trungtâm đôn đốc nhắc nhở phụ huynh học viên về tình hình học hành của con em họtrên lớp

+ Thay mặt trung tâm đi quyên góp, ủng hộ các chương trình khuyến học, các tấmgương nghéo vượt khó, vươn lên trong học tập…vv

- Quản lý cơ sở vật chất và xây dựng của trung tâm

+ Hiện tại ở trung tâm công việc này kết hợp với giáo viên bộ môn, nhân viên bảo

vệ cùng giám đốc

- Phòng hành chính gồm:

+ Kế toán Trần Thu Thủy chịu trách nhiệm lập đơn thanh toán các khoản thu chicủa trung tâm và thanh toán lương cho công nhân viên và giáo viên

+ Thủ quỷ Trần thị Hoài làm nhiệm vụ xuất tiền khi có quyết định của giám đốc

và thu các khoản theo quy định

- Phòng thiết bị Nguyễn Hoàng Yến chịu trách nhiệm bảo quản và cung cấp thiết bịdạy học cho giáo viên và học viên

- Phòng thư viện Nguyễn Thị Phương phòng thư viện của trung tâm chủ yếu phục vụgiáo viên, học viên trong trung tâm, số lượng sách rất hạn chế

Ngoài các chức năng kể trên thì nhà trường còn các hoạt động văn hóa văn nghệ,giao lưu với các trung tâm lân cận thông qua các tổ chức hoạt động văn hóa và sự chỉđạo của đảng bộ địa phương và chỉ đạo của cấp trên Các công tác xây dựng và triểnkhai công tác giáo dục được thông qua cấp trên và các tổ chức địa phương

- Quá trình hoạt động của trung tâm

+ Quá trình tuyển sinh

 Trung tâm tuyển sinh các khóa học theo hình thức xét tuyển, sau khi đượckiểm tra đầy đủ thông tin về trình độ, sức khỏe cũng như độ tuổi, quê quánthì được nhận vào học tại trung tâm

Trang 11

 Học viên từ nơi khác chuyển về học thì phải có giấy giới thiệu của trung tâmđang học hay cơ quan tổ chức có liên quan.

 Học viên được xếp vào lớp tùy theo cách của trung tâm (sắp xếp theo nănglực và sở thích của học viên)

- Quá trình quản lý học viên và học tập của học viên

+ Quản lý số lượng học viên trong từng lớp của từng năm học công việc này dogiáo viên chủ nghiệm đảm nhận Trong trường hợp có sự thay đổi giáo viênphải báo cho người quản lý học tập Nếu có sự thêm học viên thì giáo viên chủnghiệm phải được cấp trên báo xuống

Nói chung vấn đề này ở trung tâm ít có sự thay đổi

+ Quản lý số lượng học viên chuyển trung tâm, nghỉ học…vv

Căn cứ theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH

- Căn cứ đánh giá xếp loại hạnh kiểm:

a) Đánh giá hạnh kiểm của học viên căn cứ vào biểu hiện cụ thể về thái độ hành viđạo đức; ứng sử trong mối quan hệ với thầy giáo, cô giáo, cán bộ, công nhânviên, với gia đình, bạn bè và quan hệ xã hội; rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh

và bảo vệ môi trường

b) Kết quả nhận xét có biểu hiện thái độ, hành vi của học viên đối với nội dungdạy học các môn quy định trong trương trình, do Bộ Trưởng Bộ Lao ĐộngThương Binh Và Xã Hội ban hành

- Xếp loại hạnh kiểm:

- Loại tốt:

a) Thực hiện nghiêm túc nội quy của trung tâm; chấp hàng tốt luật pháp, quy định

vế trật tự, an toàn xã hội, an toàn giao thông; tích cực tham gia đấu tranh vớicác hành động tiêu cực, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội

b) Luôn kính trọng thầy giáo, cô giáo, người lớn tuổi; thương yêu giúp đỡ các emnhỏ tuổi; có ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết được bạn bè tin yêu

c) Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh giản dị, khiêmtốn chăm lo giúp đỡ gia đình

d) Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, có ý thức vươn lên, trung thực trong cuộcsống, trong học tập

e) Tích cực rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường

f) Tham gia đầy đủ các hoạt động giáo dục, các hoạt động do trung tâm tổ chức.g) Có thái độ và hành vi đúng đắn trong việc rèn luyện đạo đức, lối sống lànhmạnh

Trang 12

Có một số khuyết điểm trong việc thực hiện quy định tại khoản 1 điều này nhưngchưa đến mức độ chưa nghiêm trọng; sau khi được nhắc nhở, giáo dục đã tiếp thu, sửachữa nhưng tiến bộ còn chậm.

- Loại yếu:

Chưa đạt tiêu chuẩn xếp loại trung bình hoặc một trong các khuyết điểm sau đây:a) Có sai phạm có tính chất nghiêm trọng hoặc lặp lại nhiều lần trong việc thựchiện quy định khoản 1 điều này, được giáo dục nhưng chưa sửa chữa

b) Vô lễ xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, nhân viênnhà trường; xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn hoặc người thân khác.c) Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi

d) Đánh nhau gây rối trật tự, trị an trong nhà trường hoặc ngoài xã hội; vi phạm antoàn giao thông; gây thiệt hại tài sản công, tài sản của người khác

- Căn cứ đánh giá xếp loại học lực

+ Học lực xếp thành 5 loại: giỏi (G), khá (K), trung bình (TB), yếu (Y), kém(K)

- Hình thức đánh giá và kết quả các môn học sau một học kỳ, cả năm học (theo Quyết định số 166 /QĐ-ĐT ngày 04 tháng 11 năm 2006 của Giám đốc) như sau:

QUY CHẾ THI, KIỂM TRA VÀ CÔNG NHẬN TỐT NGHIỆP TRONG

-Điều 1 Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng

Quy chế này quy định về việc tổ chức thi, kiểm tra trong quá trình học nghề, trình độ sơ cấp nghề đối với học viên, người học nghề (sau đây gọi chung

là người học nghề)

Điều 2 Thi, kiểm tra trong dạy nghề

1 Kiểm tra trong quá trình học tập gồm:

a) Kiểm tra định kỳ;

b) Kiểm tra kết thúc môn học, mô-đun.

2 Thi tốt nghiệp, kiểm tra kết thúc khoá học gồm:

a) Kiểm tra kết thúc khoá học đối với trình độ sơ cấp nghề bao gồm kiểm tra kiến thức, kỹ năng nghề

Điều 3 Yêu cầu nội dung đề thi, kiểm tra

Nội dung đề thi, kiểm tra phải nằm trong chương trình dạy nghề, phù hợp với chuẩn kiến thức và kỹ năng được quy định trong chương trình dạy nghề

Trang 13

và đáp ứng được yêu cầu đánh giá, phân loại trình độ kiến thức, kỹ năng của người học nghề đã tích luỹ được trong quá trình học tập và rèn luyện.

Điều 4 Thời gian ôn thi, kiểm tra

1.Thời gian ôn thi, kiểm tra áp dụng cho kiểm tra kết thúc môn học, đun, thi tốt nghiệp hoặc kiểm tra kết thúc khoá học.

2 Giám đốc căn cứ vào thời gian ôn, kiểm tra kết thúc môn học, mô-đun

và thi tốt nghiệp của khoá học được quy định trong chương trình dạy nghề để quy định cụ thể thời gian ôn, kiểm tra kết thúc cho từng môn học, mô-đun và thi tốt nghiệp hoặc kiểm tra kết thúc khoá học.

Điều 5 Đánh giá và lưu kết quả thi, kiểm tra

1 Đánh giá kết quả thi, kiểm tra được thực hiện theo quy định sau:

a) Kết quả thi, kiểm tra được đánh giá theo phương pháp tính điểm và dùng thang điểm 10 (từ 0 đến 10);

b) Điểm đánh giá bài thi, kiểm tra được được tính tròn đến một chữ số

thập phân.

2 Kết quả thi, kiểm tra của cá nhân người học nghề được lưu trong Sổ kết quả học tập và Bảng tổng hợp kết quả học tập.

Điều 6 Điều kiện để được công nhận tốt nghiệp

Người học nghề được công nhận tốt nghiệp khi có kết quả thi tốt nghiệp hoặc kiểm tra kết thúc khoá học đạt yêu cầu theo quy định tại Điều 18, Điều 23 của Quy chế này.

Điều 7 Quản lý thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp

1 Giám đốc chịu trách nhiệm toàn bộ về các quyết định của mình đối với hoạt động kiểm tra trong quá trình học tập, thi tốt nghiệp hoặc kiểm tra kết thúc khoá học và công nhận tốt nghiệp cho người học nghề.

2.Phòng đào tạo chịu trách nhiệm giúp Giám đốc trong việc quản lý hoạt động kiểm tra trong quá trình học tập, thi tốt nghiệp hoặc kiểm tra kết thúc khoá học

và công nhận tốt nghiệp đáp ứng các yêu cầu quy định tại Quy chế này và nội quy thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp của trung tâm.

3.Trưởng phòng, trưởng bộ môn chịu trách nhiệm trước trung tâm về việc tổ chức kiểm tra trong quá trình học tập của các môn học, mô-đun.

Điều 8 Nội quy thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp

Nội quy thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp quy định cụ thể về các công việc chuẩn bị và tổ chức hoạt động thi, kiểm tra; ra đề thi, kiểm tra; chấm thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp và các hình thức xử lý vi phạm nhằm bảo đảm chính xác, công bằng, khách quan trong quá trình thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp.

Trang 14

Chương II

KIỂM TRA VÀ CÔNG NHẬN TỐT NGHIỆP ĐỐI VỚI TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ

Điều 21 Kiểm tra trong quá trình học tập

Kiểm tra trong quá trình học tập đối với người học nghề trình độ sơ cấp

hệ chính quy được thực hiện như kiểm tra trong quy định tại :

Mục 1

KIỂM TRA TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP

Điều 9 Kiểm tra định kỳ

1 Tất cả các môn học, mô-đun đều phải được tổ chức kiểm tra định kỳ Môn học, mô-đun có từ 45 tiết trở lên, mỗi người học có ít nhất 03 điểm kiểm tra Môn học, mô-đun dưới 45 tiết, mỗi người học có ít nhất 02 điểm kiểm tra.

2 Kiểm tra định kỳ lý thuyết được thực hiện theo hình thức viết trong thời gian

từ 45 - 90 phút; Kiểm tra định kỳ thực hành được thực hiện theo hình thức thực hành một bài tập kỹ năng trong thời gian từ 2- 4 giờ.

3 Việc ra đề kiểm tra, đáp án và chấm bài kiểm tra định kỳ do giáo viên trực tiếp giảng dạy thực hiện.

4 Người học nghề phải tham dự đầy đủ các bài kiểm tra định kỳ Trung tâm hợp người học nghề không dự kiểm tra định kỳ thì được được giáo viên trực tiếp giảng dạy bố trí kiểm tra định kỳ bổ sung.

5 Người học nghề có điểm trung bình cộng các điểm kiểm tra định kỳ dưới 5,0 điểm thì được giáo viên trực tiếp giảng dạy xem xét, bố trí kiểm tra lần thứ hai một số bài kiểm tra định kỳ có điểm dưới 5,0 điểm.

Đối với bài kiểm tra định kỳ được kiểm tra hai lần thì lấy điểm cao nhất của hai lần kiểm tra để tính điểm trung bình cộng các điểm kiểm tra định kỳ và điểm tổng kết môn học, mô-đun.

6 Điểm kiểm tra định kỳ được tính hệ số 2 trong điểm tổng kết môn học, đun.

mô-Điều 10 mô-Điều kiện dự kiểm tra kết thúc môn học, mô-đun

1 Người học nghề được dự kiểm tra kết thúc môn học, mô-đun khi có đầy đủ các điều kiện sau:

a) Tham dự ít nhất 80% thời gian quy định của học lý thuyết trong chương trình môn học, mô-đun;

b) Tham gia đầy đủ thời gian rèn luyện kỹ năng thực hành được quy định trong chương trình môn học, mô-đun;

Trang 15

c) Đủ số điểm kiểm tra định kỳ theo quy định tại Điều 9 của Quy chế này và có điểm trung bình cộng các điểm kiểm tra định kỳ đạt từ 5,0 điểm trở lên.

2 Người học nghề không đủ điều kiện dự kiểm tra kết thúc môn học, mô-đun được giải quyết như sau:

a) Đối với người học nghề có số thời gian nghỉ học lý thuyết dưới 30% thời gian quy định thì phải tham gia học bổ sung khối lượng học tập còn thiếu.

b) Đối với người học nghề có thời gian không tham gia rèn luyện kỹ năng thực hành dưới 15% thời gian quy định thì phải tham gia rèn luyện kỹ năng thực hành

bổ sung đầy đủ các bài tập rèn luyện kỹ năng thực hành của môn học, mô-đun Trưởng phòng, trưởng bộ môn bố trí giáo viên phụ đạo, kiểm tra bổ sung để người học nghề đáp ứng được các điều kiện trên.

3 Người học nghề không đáp ứng được các điều kiện quy định tại khoản 1 và khoản 2 của Điều này phải đăng ký học lại môn học, mô-đun đó trong các khoá học sau.

Điều 11 Kiểm tra kết thúc môn học, mô-đun

1 Kiểm tra kết thúc môn học, mô-đun được thực hiện cho tất cả các môn học, mô-đun trong chương trình dạy nghề.

2 Kiểm tra kết thúc môn học, mô-đun được tổ chức hai lần.

a) Lần kiểm tra thứ nhất được thực hiện đối với những người học nghề có đủ điều kiện theo quy định tại khoản 1 Điều 10 của Quy chế này;

b) Lần kiểm tra thứ hai dành cho người học nghề có điểm kiểm tra kết thúc môn học, mô-đun lần thứ nhất dưới 5,0 điểm; người học nghề quy định tại khoản 2 Điều 10 của Quy chế này sau khi đáp ứng đủ điều kiện và người học nghề có đủ điều kiện dự kiểm tra kết thúc môn học, mô-đun lần thứ nhất nhưng chưa tham

dự kiểm tra Thời điểm tổ chức kiểm tra kết thúc môn học, mô-đun lần hai cách thời điểm kiểm tra kết thúc môn học, mô-đun lần thứ nhất tối thiểu là 2 tuần Đối với người học nghề không tham dự kiểm tra kết thúc môn học, mô-đun lần thứ nhất, có lý do chính đáng thì khi tham dự kiểm tra kết thúc môn học, mô-đun lần thứ hai có kết quả dưới 5,0 điểm được đăng ký kiểm tra kết thúc môn học, mô-đun bổ sung một lần nữa khi trung tâm có tổ chức kiểm tra kết thúc môn học, mô-đun đó tại kỳ kiểm tra khác.

Đối với người học nghề không tham dự kiểm tra kết thúc môn học, mô-đun lần thứ nhất, không có lý do chính đáng thì chỉ được phép kiểm tra một lần trong lần kiểm tra thứ hai.

3 Kế hoạch kiểm tra kết thúc môn học, mô-đun do phòng đào tạo phối hợp với các lớp, bộ môn xây dựng trên cơ sở kế hoạch đào tạo của khoá học và phải được thông báo cho người học nghề biết khi bắt đầu tổ chức thực hiện chương trình môn học, mô-đun đó.

Trang 16

4 Kiểm tra kết thúc môn học, mô-đun được thực hiện theo một hoặc kết hợp hai hình thức trong các hình thức sau: hình thức kiểm tra vấn đáp có thời gian cho 1 thí sinh là 40 phút chuẩn bị và 20 phút trả lời; hình thức kiểm tra viết trong thời gian từ 60 - 120 phút; hình thức kiểm tra thực hành bài tập kỹ năng tổng hợp có thời gian thực hiện từ 4-8 giờ.

5 Đề kiểm tra, đáp án và thang điểm chấm kiểm tra kết thúc môn học, mô-đun

do trưởng Phòng hoặc trưởng bộ môn tổ chức biên soạn và phê duyệt.

6 Việc chấm bài kiểm tra kết thúc môn học, mô-đun do hai giáo viên được trưởng Phòng hoặc trưởng bộ môn chỉ định thực hiện Hai giáo viên thực hiện chấm bài độc lập sau đó thống nhất kết quả, trung tâm hợp 2 giáo viên không thống nhất kết quả thì trưởng phòng hoặc trưởng bộ môn xem xét quyết định.

7 Người học nghề sau hai lần kiểm tra kết thúc môn học, mô-đun mà vẫn có điểm kiểm tra dưới 5,0 điểm phải học lại môn học, mô-đun đó trong các khoá học sau.

8 Điểm kiểm tra kết thúc môn học, mô-đun được tính hệ số 3 trong điểm tổng kết môn học, mô-đun.

Điều 12 Điểm tổng kết môn học, mô-đun.

1 Điểm tổng kết môn học, mô-đun của người học nghề được tính theo công thức sau:

Trong đó:

- ĐTKM: Điểm tổng kết môn học, mô-đun

- Đi ĐK: Điểm kiểm tra định kỳ môn học, mô-đun lần i

- n: Số lần kiểm tra định kỳ.

- Đ KT : Điểm kiểm tra kết thúc môn học, mô-đun Đối với người học nghề phải dự kiểm tra kết thúc môn học, mô-đun hai lần thì điểm được tính là điểm cao nhất của hai lần kiểm tra.

2 Điểm tổng kết môn học, mô-đun được tính tròn đến một chữ số thập phân.

Điều 22 Kiểm tra kết thúc khoá học

1 Kiểm tra kết thúc khoá học chỉ thực hiện đối với người học nghề đảm bảo đủ hai điều kiện sau:

Trang 17

a) Các điểm tổng kết môn học, mô-đun phải đạt từ 5,0 điểm trở lên;

b) Không trong thời gian đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự tại thời điểm tổ chức kiểm tra kết thúc khoá học.

2 Kiểm tra kết thúc khoá học thực hiện theo hình thức thực hành bài tập kỹ năng tổng hợp để hoàn thiện một sản phẩm hoặc dịch vụ.

3 Giám đốc quy định việc ra đề kiểm tra, thời gian và quy trình chấm bài kiểm tra đảm bảo sự chính xác, công bằng trong việc đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của người học nghề.

4 Hội đồng kiểm tra kết thúc khoá học do Giám đốc ra quyết định thành lập căn

cứ vào điều kiện thực tế của trung tâm Hội đồng kiểm tra kết thúc khoá học có trách nhiệm giúp Giám đốc trong hoạt động kiểm tra kết thúc khoá học, gồm: a) Thông qua danh sách đối tượng được dự kiểm tra kết thúc khoá học;

b) Xây dựng đề, đáp án và quy trình chấm bài kiểm tra kết thúc khoá học;

c) Tổ chức kiểm tra kết thúc khoá học, xử lý các trung tâm hợp vi phạm nội quy thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp;

d) Chấm bài kiểm tra kết thúc khoá học;

đ) Xếp loại tốt nghiệp cho người học nghề sau khi kết thúc khoá học.

5 Danh sách người học nghề được dự kiểm tra kết thúc khoá học phải được thông báo công khai trước kỳ kiểm tra kết thúc khoá học 15 ngày.

Điều 23 Công nhận tốt nghiệp cho người học nghề trình độ sơ cấp

1 Người học nghề trình độ sơ cấp được công nhận tốt nghiệp khi có điểm tổng kết khoá học được tính theo quy định tại khoản 2 của Điều này từ 5,0 trở lên.

2 Điểm tổng kết khoá học của người học nghề trình độ sơ cấp được tính theo công thức sau:

Trong đó:

ĐTKKH: điểm tổng kết khoá học

Đ i TKM: điểm tổng kết môn học, mô-đun thứ i

ĐKTKT: điểm kiểm tra kết thúc khoá học

n: số lượng các môn học, mô-đun đào tạo nghề

Trang 18

3 Việc xếp loại tốt nghiệp cho người học nghề trình độ sơ cấp được căn

cứ vào điểm tổng kết khoá học Các mức xếp loại được xác định tương tự như quy định tại khoản 2 Điều 20 của Quy chế này Mức xếp loại tốt nghiệp được ghi vào chứng chỉ sơ cấp nghề và bảng tổng hợp kết quả học tập của người học nghề.

4 Người đứng đầu cơ sở dạy nghề căn cứ báo cáo của hội đồng kiểm tra kết thúc khoá học ra quyết định công nhận tốt nghiệp, công bố công khai với người học nghề và báo cáo kết quả công nhận tốt nghiệp lên cơ quan quản lý trực tiếp cơ sở dạy nghề (nếu có) và Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi

cơ sở dạy nghề đóng chậm nhất là 20 ngày sau khi kết thúc kiểm tra kết thúc khoá học.

Chương III THANH TRA, KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM

Điều 24 Thanh tra, kiểm tra hoạt động thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp

Thanh tra Dạy nghề, thanh tra Sở Lao động- Thương binh và Xã hội các địa phương và thanh tra các Bộ, ngành theo thẩm quyền tiến hành thanh tra hoạt động thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp của các cơ sở dạy nghề

Điều 25 Xử lý vi phạm đối với người học nghề, giáo viên, cán bộ vi phạm các quy định về thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp

1 Trong quá trình thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp nếu người học nghề vi phạm Quy chế này và Nội quy phòng thi của trung tâm, tuỳ theo mức độ hành vi

sẽ bị xử lý theo một trong các hình thức sau:

a) Khiển trách, cho tiếp tục thi hoặc kiểm tra nhưng trừ 25% điểm bài thi hoặc bài kiểm tra;

b) Cảnh cáo, cho tiếp tục thi hoặc kiểm tra nhưng trừ 50% điểm bài thi hoặc bài kiểm tra;

c) Đình chỉ thi hoặc kiểm tra và cho điểm “0” cho bài thi hoặc bài kiểm tra đó; d) Đình chỉ buộc thôi học hoặc không công nhận tốt nghiệp.

mức độ hành vi sai phạm phải được xử lý theo các hình thức kỷ luật của hội đồng kỷ luật trung tâm hoặc bị truy tố trước pháp luật.

3 Các trung tâm hợp vi phạm đều phải lập biên bản và báo cáo Giám đốc xem xét, quyết định.

Điều 26 Xử lý khiếu nại, tố cáo trong thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp

Giám đốc có trách nhiệm trả lời các khiếu nại, tố cáo về việc kiểm tra trong quá trình học tập; thi tốt nghiệp hoặc kiểm tra kết thúc khoá học và công

Trang 19

nhận tốt nghiệp trong thời hạn theo quy định của pháp luật về giải quyết khiếu nại, tố cáo.

KT.GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC

(Đã ký)

Phan Thanh Minh

- Đánh giá khuyết tật ( dạng đặc biệt)

+ Đánh giá học viên khuyết tật theo nguyên tắc động viên, khuyến khích sự nổlực và sự tiến bộ của học viên là chính

+ Học viên khuyết tật có khả năng đáp ứng các yêu cầu của trương trình đào tạođược đánh giá, xếp loại theo quy định nhưng có giảm nhẹ yêu cầu về kết quảhọc tập

+ Học viên khuyết tật không đủ khả năng đáp ứng các yêu cầu trong chương trìnhđào tạo được đánh giá dựa trên sự nổ lực, tiến bộ của học viên và không xếploại đối tượng này

Quá trình quản lý này chủ yếu do giáo viên chủ nhiệm kết hợp cùng giám đốc, phógiám đốc và tổ bộ môn đảm nhận Kết quả thu được là thông tin sỉ số lớp học, điểmhọc viên, ý thức học tập của học viên, từ đó đưa ra kết quả học lực và hạnh kiểm củahọc viên

- Quy trình dạy học

+ Quản lý chất lượng dạy học, do giám đốc, phó giám đốc, tổ trưởng chuyên môn

đi dự giờ và tổng hợp đánh giá phương pháp dạy của giáo viên

+ Quản lý phương pháp đào tạo Khi chương trình có sự chuẩn hóa của sở đào tạothì giáo viên tham dự

+ Quản lý số lượng tiết dạy

Quá trình này do giám đốc, phó giám đốc, tổ bộ môn chịu trách nhiệm quản lý

và triển khai Kết quả thu được là đánh giá được chất lượng giảng dạy của giáoviên cùng việc triển khai thực hiện các công văn từ trên gửi xuống

- Quản lý xét tốt nghiệp

+ Học viên sau khi học song chương trình đào tạo đủ điều kiện được hội đồng xéttuyển công nhận sẽ được xét tốt nghiệp

+ Kết quả thu được là danh sách học viên vào học trong năm và thông tin đi kèmhọc viên đó Số học viên tốt nghiệp được cấp chứng chỉ mẫu do tổng cục dạynghề quy định và số học viên không tốt nghiệp thì phải học lại năm sau theoquy định

- Quá trình quản lý giáo viên

+ Quản lý hồ sơ và hợp đồng lao động của giáo viên cũng như thâm niên giảngdạy và hệ số lương vv

Trang 20

+ Quản lý số lượng giáo viên trong từng môn, trong từng tổ và từng công việc.+ Quản lý một số nhiệm vụ được giao thêm cho giáo viên công tác: công tác phổcập dạy nghề.

+ Số tiết dạy của giáo viên trong một tuần

Quá trình trên do giám đốc kết hơp phó giám đốc đảm nhận Kết quả thu được

là thông tin giáo viên, thành tích thi đua, số năm công tác các chính sách đóng góp,quyến lợi được hưởng

- Quá trình quản lý công nhân viên

+ Quản lý hồ sơ công nhân viên

+ Quản lý công việc của công nhân viên trong ngày

+ Hiện tại nhân viên còn quá ít

- Quản lý các tổ chức

+ Quản lý hồ sơ các tổ chức liên quan

+ Quản lý các biên nhận và biên lai của các tố chức khi tham gia giúp đỡ

Do giám đốc, phó giám đốc đảm nhận Kết quả thu được là phiếu trợ giúpghi lại số tiền trợ giúp và mục đích trợ giúp ghi lại số tiền trợ giúp và mục đíchtrợ giúp và thông tin trung tâm muốn giúp đỡ kèm theo

- Quản lý cơ sở vật chất

+ Cơ sở vật chất do giám đốc quản lý Các phòng thư viện, phòng vật chất đượcphân công cho từng giáo viên bộ môn đảm nhận

+ Các trang thiết bị và trách nhiệm quản lý được ghi nhận hằng ngày trong sổtheo dõi, nếu trung tâm có xây dựng hay thay đổi cơ sở hạ tầng thì phải có đơnkiến nghị lên trên và kèm theo đơn xin kinh phí hổ trợ

Chú thích:

Ngoài các quá trình quản lý trên nhà trường còn quản lý các kế hoạch như kế hoạch giảng dạy, hiện tại vấn đề liên quan và hồ sơ này rất phức tạp chưa thể đưa vào hệ thống được Nên công việc quản lý này tam thời chưa xét tới để áp dụng vào hệ thống.

2.1.4 Yêu cầu hệ thống

Để thực hiện những công việc đã nêu trên một cách dễ dàng, thì hệ thống trongtương lai phải xây dựng đầy đủ các chức năng tương ứng như sau:

+ Hổ trợ nhập thông tin cơ bản của giáo viên chủ nhiệm

+ Hổ trợ nhập thông tin học viên vào đầu năm học

+ Hổ trợ nhập điểm cho học viên

+ Chức năng xem các tin tức

+ Thêm, sửa, xóa các bảng tin tức, sự kiện, thông tin

+ Chức năng liên kết tới các website của sở, các trung tâm bạn

+ Chức năng thống kê tổng số lượt người truy cập, số người hiện đang Online.+ Chức năng xem thời khóa biểu

+ Hỏi đáp trực tuyến

+ Góp ý kiến tới ban giám hiệu, nhà quản trị website

+ Tạo trang bảo mật, phân quyền cho nhà quản trị

Trang 21

+ Xem kết quả học tập của học viên.

- Đối tượng sử dụng

+ Giáo viên bộ môn nhập điểm cho học viên

+ Ban lãnh đạo có toàn quyền tác động vào hệ thống

+ Học viên, phụ huynh xem kết quả học tập

Section XI.4 XÂY DỰNG HỆ THỐNG DƯỚI DẠNG BIỂU ĐỒ CA SỬ DỤNG

Trang 22

Phần thứ hai: dành cho nhà quản trị hệ thống: Người quản trị có tất cả các quyền thayđổi hệ thống và cập nhật hệ thống Người quản trị có thể: Cập nhật dữ liệu,quản lý nộidung, tài nguyên website

(b) Mô hình hóa môi trường với các đối tác: mô hình use case

Chức năng: biểu đồ use case cung cấp bức tranh toàn cảnh những gì đang xảy ra trong

hệ thống

Biểu đồ use case đưa ra các use case ( tình huống sử dụng ), các actor ( tác nhân ) vàcác association ( quan hệ kết hợp ) giữa chúng Nó thể hiện các quan hệ giữa ngườidùng và hệ thống và các chức năng trong hệ thống

Các ký hiệu:

1

Tác nhân

Hình 3: Các ký hiệu

(c) Mô hình chức năng hệ thống

Biểu đồ khung cảnh tổng quát của hệ thống:

Các tác nhân (actor) : admin (ban quản trị) và thành viên (user) của website (bao gồmgiáo viên, học viên, phụ huynh)

Trang 23

Hình 4: Biểu đồ khung cảnh tổng quát của hệ thốngĐặc tả ca sử dụng: đăng nhập vào hệ thống.

Mục đích : đăng nhập vào hệ thống và lựa chọn công việc sẽ làm

Tóm lược: người dùng bao gồm các user ( giáo viên, học viên, phụ huynh, khách ),admin lựa chọn công việc và thực hiện chức năng chính dành cho từng đối tượng Đối tác: người sử dụng hệ thống

Hệ thống hiển thị thông tin của chức năng đó

Người quản trị cũng có quyền của user và có quyền quản trị hệ thống Nhà quản trị cóthể cập nhật thay đổi hệ thống và phân quyền cho user

(d) Biểu đồ phân rã dành cho người dùng

(i) Biểu đồ phân rã của hệ thống người tìm kiếm

Trang 24

Hình 5Đặc tả ca sử dụng trong hệ thống tìm kiếm.

Tên ca sử dụng: tìm kiếm

Mục đích: giúp user tìm xem được những nội dung liên quan đến từ khóa mà mìnhmuốn tìm kiếm

Tóm lược: Người dùng nhập từ khóa mà mình muốn tìm những tư liệu có liên quan

Hệ thống sẽ tìm những dữ liệu gần nhất với yêu cầu mà user tìm kiếm và liệt kê ramàn hình

Đối tác: người dùng

Mô tả kịch bản:

Điều kiện đầu vào: website đang ở trạng thái hoạt động

Kịch bản chính: ca sử dụng bắt đầu khi người dùng ghé thăm website đang hoạt động.Màn hình hiển thị khung nhập dữ liệu muốn tìm kiếm Người dùng nhập từ khóa màmình muốn tìm những tư liệu có liên quan Hệ thống sẽ tìm những dữ liệu gần nhấtvới yêu cầu mà user tìm kiếm và liệt kê ra màn hình

(ii) Biểu đồ phân rã của hệ thống dành cho người xem tài liệu học tập

Hình 6Đặc tả ca sử dụng trong hệ thống xem tài liệu học tập

Tên ca sử dụng: xem tài liệu học tập

Mục đích: giúp user xem, tìm, doawload được những tài liệu của từng lớp mà mìnhquan tâm để học tập

Tóm lược: hệ thống hiển thị danh sách

 User chọn từng lớp

 User chọn xem danh sách môn học của mình

Trang 25

Đối tác: người dùng

Mô tả kịch bản:

Điều kiện đầu vào: website đang ở trạng thái hoạt động

Kịch bản chính: ca sử dụng bắt đầu khi người dùng ghé thăm website đang hoạt động.Màn hình hiển thị danh mục tài liệu Hệ thống sẽ cho người dùng tìm kiếm tài liệutheo tiêu chí: lớp Người dùng bấm chọn và tìm kiếm hệ thống sẽ hiển thị danh sáchcác tài liệu học tập có liên quan đến nội dung người dùng muốn tìm

(iii) Biểu đồ phân rã của hệ thống dành cho người xem thời khóa biểu

Hình 7Đặc tả ca sử dụng trong hệ thống xem thời khóa biểu

Tên ca sử dụng: xem thời khóa biểu

Mục đích: giúp user xem được thời khóa biểu cho học viên và giáo viên

Tóm lược: hệ thống hiển thị thời khóa biểu

Đối tác: người dùng

Mô tả kịch bản:

Trang 26

Điều kiện đầu vào: website đang ở trạng thái hoạt động.

Kịch bản chính: ca sử dụng bắt đầu khi người dùng ghé thăm website đang hoạt động.Màn hình hiển thị button xem thời khóa biểu Người dùng bấm chọn xem thì giao diệnmới mở ra cho xem thông tin về thời khóa biểu Người dùng có thể xem thời khóabiểu khối học buổi sáng, buổi chiều, hoặc của giáo viên

(iv) Biểu đồ phân rã của hệ thống dành cho người xem tin tức giáo dục nghề

Hình 8Đặc tả ca sử dụng trong hệ thống xem tin tức giáo dục nghề

Tên ca sử dụng: xem tin tức giáo dục nghề

Mục đích: giúp user xem được những tin giáo dục nghề từ website khác

Tóm lược: hệ thống hiển thị tin giáo dục nghề khác

 User chọn xem thông tin ngành may công nghiệp

 User chọn xem thông tin ngành dệt công nghiệp

 User chọn xem thông tin về kỹ thuật ngành in lụa

Trang 27

 User chọn xem thông tin ngành công nghệ thông tin

 User chọn xem các tin tức khác có trong danh sách

Đối tác: người dùng

Mô tả kịch bản:

Điều kiện đầu vào: website đang ở trạng thái hoạt động

Kịch bản chính: ca sử dụng bắt đầu khi người dùng ghé thăm website đang hoạt động.Màn hình hiển thị danh sách tin giáo dục nghề từ website giáo dục nghề khác Ngườidùng chọn xem một tin, giao diện mới mở ra cho xem nội dung tóm tắt Người dùngmuốn xem thì click chọn một giao diện mới sẽ mở ra ( giao diện chính của websitegiáo dục nghề )

(v) Biểu đồ phân rã của hệ thống dành cho người xem liên kết website

Hình 9Đặc tả ca sử dụng trong hệ thống xem liên kết website.

Tên ca sử dụng: xem liên kết website

Mục đích: giúp user xem được những liên kết website mà mình hay ghé thăm

Tóm lược: hệ thống hiển thị danh sách website liên kết

 User chọn xem tin website của tổng cục dạy nghề

 User chọn xem tin website của sở lao động và thương binh xã hội tỉnh

 User chọn xem tin website của sở giáo dục tỉnh Bình Dương

Trang 28

 User chọn xem tin website của trung tâm dạy người khuyết tật TP.HCM.

 User chọn xem tin website của trung tâm bạn

Đối tác: người dùng

Mô tả kịch bản:

Điều kiện đầu vào: website đang ở trạng thái hoạt động

Kịch bản chính: ca sử dụng bắt đầu khi người dùng ghé thăm website đang hoạt động.Màn hình hiển thị danh sách các website cần liên kết Người dùng bấm chọn một trongcác danh sách thì hệ thống sẽ liên kết đường link tới website đó

(vi) Biểu đồ phân rã của hệ thống dành cho người xem thống kê số người truy cập

Hình 10Đặc tả ca sử dụng trong hệ thống xem thống kê số người truy cập

Tên ca sử dụng: xem thống kê số người truy cập

Mục đích: giúp user xem được số lượt người truy cập vào website và số người hiệnđang Online

Tóm lược: hệ thống hiển thị thống kê

 User xem tổng số người truy cấp

 User xem số người hiện Online

Đối tác: người dùng

Mô tả kịch bản:

Điều kiện đầu vào: website đang ở trạng thái hoạt động

Trang 29

Kịch bản chính: ca sử dụng bắt đầu khi người dùng ghé thăm website đang hoạt động.Màn hình hiển thị tổng số người ghé thăm và số người đang Online

(vii) Biểu đồ phân rã của hệ thống dành cho người quản trị hệ thống

Hình 11Đặc tả ca sử dụng trong hệ thống nhà quản trị và người dùng đăng ký thành viên.Tên ca sử dụng: hệ thống nhà quản trị và người dùng đăng ký thành viên

Mục đích: giúp user có thể đăng ký làm thành viên của hệ thống và nhà quản trị hệthống

Tóm lược: hệ thống hiển thị màn hình login

 User đăng nhập đăng ký thành viên

 Nhà quản trị đăng nhập quản trị hệ thống

Trang 30

Đối tác: người dùng

Mô tả kịch bản:

Điều kiện đầu vào: website đang ở trạng thái hoạt động

Kịch bản chính: ca sử dụng bắt đầu khi người dùng ghé thăm website đang hoạt động.Màn hình hiển thị đăng nhập và đăng ký cho người dùng chọn lựa Nếu chưa có tàikhoản đăng nhập thì chọn đăng ký, nhà quản trị đăng nhập để thêm, sửa, xóa nhữngtin tức mới nhất

(viii) Biểu đồ phân rã của hệ thống dành cho người xem góp ý kiến và nhà quản trị xem nội dung góp ý

Hình 12Đặc tả ca sử dụng trong hệ thống góp ý kiến

Tên ca sử dụng: xem hệ thống góp ý kiến

Mục đích: giúp user góp những ý kiến của mình tới nhà quản trị, tới ban lảnh đạotrung tâm, nhà quản trị sẽ tiếp nhận những ý kiến đó

Tóm lược: hệ thống hiển thị màn hình góp ý kiến

 User chọn góp ý kiến

 Nhà quản trị đăng nhập vào xem ý kiến tại trang quản trị hệ thống.Đối tác: người dùng

Mô tả kịch bản:

Điều kiện đầu vào: website đang ở trạng thái hoạt động

Kịch bản chính: ca sử dụng bắt đầu khi người dùng ghé thăm website đang hoạt động.Màn hình hiển thị màn hình góp ý kiến Người dùng viết ý kiến đóng góp cho website.Nhà quản trị sẽ xem nội dung sau khi đăng nhập vào trang quản trị

(ix) Biểu đồ phân rã của hệ thống dành cho người xem các thông tin về trung

tâm.

Trang 31

Hình 13Đặc tả ca sử dụng trong hệ thống xem thông tin về trung tâm.

Tên ca sử dụng: xem thông tin về trung tâm

Mục đích: giúp user xem được những thông tin liên quan đến trung tâm

Tóm lược: hệ thống hiển thị các chức năng giới thiệu về trung tâm

 User xem video giới thiệu về trung tâm

 User xem sự kiện về trung tâm

 User xem giới thiệu về cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ, quy mô đào tạo,nội quy trung tâm

 User xem được lịch sử hình thành, hình ảnh hoạt động gần nhất

 Tìm được thông tin liên hệ với trung tâm

 Xem được các thông báo của trung tâm và sở lao động

 Các tin tức trong các tổ chức Đảng, tổ chức Đoàn, và các tổ chức khác

 Cơ cấu tổ chức trong trung tâm cũng như những thông tin liên quan tới

bộ máy trung tâm

Đối tác: người dùng

Mô tả kịch bản:

Điều kiện đầu vào: website đang ở trạng thái hoạt động

Kịch bản chính: ca sử dụng bắt đầu khi người dùng ghé thăm website đang hoạt động.Màn hình hiển thị những thông tin liên quan tới trung tâm mà người dùng đang ghé

Trang 32

thăm Có rất nhiều thông tin cung cấp cho người dùng muốn hiểu rõ hơn về trung tâmnhư về cơ sở vật chất, về đội ngũ cán bộ, các tin tức sự kiện liên quan đến trung tâm.

(x) Biểu đồ phân rã của hệ thống dành cho người xem hỏi trực tuyến và nhà quản trị trả lời trực tuyến

Hình 14Đặc tả ca sử dụng trong hệ thống trả lời trực tuyến

Tên ca sử dụng: hỏi đáp trực tuyến

Mục đích: giúp user hỏi những vấn đề mình quan tâm và nhà quản trị sẽ trực tiếp trảlời

Tóm lược: hệ thống hiển thị màn hỏi trực tuyến

 User viết câu hỏi

 Nhà quản trị đăng nhập vào hệ thống và trả lời

Đối tác: người dùng

Mô tả kịch bản:

Điều kiện đầu vào: website đang ở trạng thái hoạt động

Kịch bản chính: ca sử dụng bắt đầu khi người dùng ghé thăm website đang hoạt động.Màn hình hiển thị màn hình hỏi trực tuyến Người dùng viết câu hỏi cho nhà quản trịwebsite Nhà quản trị sẽ xem nội dung sau khi đăng nhập vào trang quản trị Sau khikiểm duyệt nội dung nhà quản trị sẽ trả lời câu hỏi

Trang 33

(xi) Biểu đồ phân rã của hệ thống dành cho học viên xem điểm

Hình 15Đặc tả ca sử dụng trong hệ thống xem điểm

Tên ca sử dụng: xem kết quả học tập

Mục đích: giúp user xem được kết quả học tập

Tóm lược: hệ thống hiển thị nút xem kết quả học tập

 User xem điểm

Đối tác: người dùng

Mô tả kịch bản:

Điều kiện đầu vào: website đang ở trạng thái hoạt động

Kịch bản chính: ca sử dụng bắt đầu khi người dùng ghé thăm website đang hoạt động.Màn hình hiển thị nút xem kết quả học tập, hệ thống sẽ thông báo điểm mà user yêucầu, điềm mà user xem trên website là do giáo viên của trung tâm cung cấp

2.2.1.1Biểu đồ phân rã của hệ thống dành cho học viên đăng ký học

Hình 16 Đặc tả ca sử dụng trong hệ thống đăng ký thông tin

Tên ca sử dụng: đăng ký học

Mục đích: giúp user đăng ký được thông tin online thông qua giao diện website

Tóm lược: hệ thống hiển thị nút đăng ký

 User đăng ký thông tin

Đối tác: người dùng

Mô tả kịch bản:

Trang 34

Điều kiện đầu vào: website đang ở trạng thái hoạt động.

Kịch bản chính: ca sử dụng bắt đầu khi người dùng ghé thăm website đang hoạt động.Màn hình hiển thị nút đăng ký, user chọn đăng ký, hệ thống sẽ xuất giao diện đăng ký

mà user yêu cầu, user điển thông tin, user chấp nhận thông tin đăng ký hệ thống gửiyêu cầu và báo kết quả đăng ký thành công, quá trình đăng ký kết thúc

CHƯƠNG 3 : MÔ HÌNH HÓA CẤU TRÚC

Section XI.5 MÔ HÌNH HÓA LĨNH VỰC ỨNG DỤNG:

(a) Gán trách nhiệm trung tâm

Trang 36

(g) Gán trách nhiệm liên kết web

Trang 37

Xây Dựng Website Quản Lý Đào Tạo

(l) Gán trách nhiệm danh mục lớp học

(q) Gán trách nhiệm người dùng

trung tam cho phep xem thong tin, lich su hinh thanh va phat trien trung tam

khach chon thong tin can xem doc thong tin

xem nhung hinh hoat dong gan nhat cua trung tam

khach chon hinh can xem va xem hinh

hinh_trungtam

tam khach chon thong bao va doc

hien thi nhung su kien noi ban cua trung tam

khach chon su kien va doc Su_kien

cho hien thi so luong nguoi da truy cap vao he

thong va so luong nguoi hien dang Online tren

website thongke

khach chon tin tuc va doc

thong tin

thong tin nhan vien

cho xem thong tin ve nhan vien cua trung tam

khach chon thong tin va xem thong tin

khach chon thong tin va xem

nguoi dung gui noi dung gop y den cac bo phan

bo phan lien quan xem va tra loi y kien

danh muc lop

cho biet cac mon dang day trong trung tam

nguoi dung chon va xem mon hoc

danh muc mon hoc

danh muc tai lieu

Trang 39

Section XI.6 BIỂU DIỄN CẤU TRÚC TĨNH CỦA HỢP TÁC BẰNG BIỂU

ĐỒ LỚP

(a) Biểu đồ lớp của ca sử dụng thông báo

thong bao stt : int ten_tb : nvarchar ngay_gio : datetime nd_tom tat : nvarchar nd_chi tiet : nvarchar hinh : nvarchar laoi_tb : int

Hình 37

Mô tả kịch bản:

Kịch bản chính: Từ giao diện user (giáo viên, học viên, nhân viên trung tâm) chọnthông báo, rồi từ thông báo lại ủy thác cho lớp thông báo (vì thông tin gốc nằm ở lớpthông báo)

(b) Biểu đồ lớp của ca sử dụng trung tâm

Trang 40

Kịch bản chính: khách ghé thăm chọn hình trung tâm, rồi từ hình trung tâm lại ủy tháccho lớp hình trung tâm (vì thông tin gốc nằm ở lớp hình trung tâm).

(d) Biểu đồ lớp của ca sử dụng lịch sử trung tâm

Ngày đăng: 03/08/2014, 15:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1:    Tiến trình Rational Unified Process (RUP) thu gọn gồm 10 bước - Xây Dựng Website Quản Lý Đào Tạo Cho Trung Tâm Dạy Nghề Người Tàn Tật  Tỉnh Bình Dương
Hình 1 Tiến trình Rational Unified Process (RUP) thu gọn gồm 10 bước (Trang 3)
Hình 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức. - Xây Dựng Website Quản Lý Đào Tạo Cho Trung Tâm Dạy Nghề Người Tàn Tật  Tỉnh Bình Dương
Hình 2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w