III- NHậN ĐịNH CHUNG Về HIệU QUả Sử DụNG ODA ở Việt nam
1. Các tiêu thức cơ bản và nguồn thơng tin đánh giá hiệu quả sử dụng ODA
nhân chủ yếu là do thơng tin về ODA cha đợc phổ biến và kịp thời.
6. Vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ: nằm trong vùng Đơng Nam Bộ, là vùng lãnh thổ phát triển năng động nhất của cả nớc. Thời kỳ qua, nhịp độ tăng trởng kinh tế bình quân của cả nớc đạt khoảng 7% thì vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đạt trên 10%. Một trong những nguyên nhân làm cho tốc độ tăng tr- ởng của vùng đạt nhanh thời gian qua là do đã tạo ra đợc mơi trờng thuận lợi cho việc huy động các nguồn vốn đầu t trong và ngồi nớc. Trong 8 năm qua, vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ đã thu hút một khối lợng vốn ODA trị giá khoảng 1,1 tỷ USD. Các chơng trình, dự án các tỉnh trong vùng đợc thụ hởng trực tiếp chiếm trên 33% tổng số vốn ODA cho tồn vùng, phần cịn lại thơng qua các Bộ, ngành quản lý. Nguồn vốn này đợc tập trung chủ yếu vào cơ sở hạ tầng nh giao thơng, năng lợng, cấp thốt nớc và vệ sinh mơi trờng... nên đã đem lại hiệu quả nhất định, gĩp phần quan trọng vào việc phát triển ổn định về kinh tế-xã hội của các tỉnh trong vùng.
Nh vậy, cĩ thể đánh giá chung là nguồn vốn ODA đã gĩp phần vào việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội trên các khu vực, thực hiện xố đĩi giảm nghèo, hỗ trợ sản xuất, bảo vệ mơi trờng. Tuy nhiên, tỷ lệ đầu t vào các khu vực khơng đồng đều, nhiều khu vực cĩ điều kiện kinh tế-xã hội rất khĩ khăn thì tỷ lệ hỗ trợ vốn ODA lại hạn chế (khu vực miền núi phía Bắc, Tây Nguyên...) nên đã làm ảnh hởng khơng nhỏ tới chính sách xố đĩi giảm nghèo của Đảng và Nhà nớc ta trong thời gian qua.
III- NHậN ĐịNH CHUNG Về HIệU QUả Sử DụNG ODA ở Việt nam
1. Các tiêu thức cơ bản và nguồn thơng tin đánh giá hiệu quả sử dụngODA ODA
Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới đầu những năm 1990, việc đánh giá hiệu quả của các dự án viện trợ nớc ngồi cho các nớc nghèo ở châu Phi cho thấy hầu nh tất cả các dự án đều cĩ hiệu quả và đạt đợc các tiêu chí đề ra ban đầu. Tuy nhiên, để kết luận tổng quát rằng các nớc này đã sử dụng vốn ODA một cách cĩ hiệu quả thì hầu nh tất cả các chuyên gia đều do dự, vì với một l- ợng vốn ODA khá lớn đổ vào các nớc nghèo ở châu Phi trong những năm 1960 và 1970 mà kinh tế các nớc này khơng tăng trởng, tỷ lệ đĩi nghèo khơng giảm... các chỉ số xã hội ít đợc cải thiện. Vì vậy, để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA của một nớc, trớc hết ta sẽ phân loại các hình thức đánh giá, từ đĩ cĩ cách nhìn tồn diện hơn, chuẩn xác hơn về các kết quả đánh giá.
Căn cứ vào phạm vi cĩ thể phân loại đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA thành hai loại ”vĩ mơ” và ”vi mơ”.
(1) Đánh giá vĩ mơ
Đánh giá vĩ mơ là đánh giá hiệu quả của vốn ODA với sự phát triển của tồn bộ nền kinh tế, với sự thay đổi các chỉ tiêu xã hội tổng thể.
Các chỉ tiêu đánh giá vĩ mơ nh là ảnh hởng của vốn ODA đối với: • Tăng trởng GDP
• Tăng mức GDP trên đầu ngời • Tăng vốn đầu t cho quốc gia
• Cải thiện điều kiện mơi trờng: giảm mức ơ nhiễm
• Các chỉ số xã hội: tỷ lệ giảm nghèo, tỷ lệ biết đọc biết viết, tỷ lệ tăng dân số, tuổi thọ v.v...
• Khả năng hấp thụ vốn ODA theo ngành • Chuyển đổi cơ cấu kinh tế
• Phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội
(2) Đánh giá vi mơ
Đánh giá vi mơ (đánh giá dự án) là đánh giá khách quan một chơng trình/dự án đang thực hiện hoặc đã hồn thành từ thiết kế, thực hiện và những thành quả của dự án, Mục đích của đánh giá là nhằm xác định tính phù hợp, việc hồn thành các mục tiêu, hiệu quả phát triển, độ hiệu dụng, tác động và tính bền vững của dự án. Việc đánh giá dự án nhằm cung cấp những thơng tin hữu ích và đáng tin cậy, giúp cho nhà tài trợ và nớc tiếp nhận vốn cĩ thể rút ra đợc những bài học trong quá trình ra quyết định cho các chơng trình/dự án đang thực hiện hoặc sẽ đợc thực hiện trong tơng lai.
Căn cứ vào chu trình dự án ta cĩ thể phân loại đánh giá thành các loại nh sau:
• Tiền đánh giá là đánh giá khâu chuẩn bị dự án từ khâu lập, trình duyệt Nghiên cứu khả thi, chuẩn bị vốn, giải phĩng mặt bằng,thành lập Ban quản lý dự án (BQLDA) v.v...
• Đánh giá thực hiện dự án bao gồm đánh giá tiến độ thực hiện dự án, yếu tố, nguyên nhân làm chậm tiến độ dự án, các chi phí tăng thêm (nếu cĩ) làm giảm hiệu quả của dự án so với tính tốn ban đầu, những thay đổi của dự án trong quá trình thực hiện so với Nghiên cứu khả thi ban đầu.
• Đánh giá sau dự án bao gồm việc đánh giá kết quả của dự án và đánh giá tác động của dự án. Ví dụ đối với hạng mục xây dựng trờng trong các dự án giáo dục: Để đánh giá kết quả của dự án chúng ta phải xem xét sau khi kết thúc dự án cĩ bao nhiêu phịng học đợc xây dựng; mức độ trang bị của các phịng v.v... Tuy nhiên chỉ đánh giá kết quả cụ thể của dự án là cha đủ. Vì nếu số phịng học tăng thêm mà khơng cĩ hoặc số lợng học sinh đến học khơng nhiều thì cha thể nĩi dự án cĩ hiệu quả. Vì vậy chúng ta cần đánh giá tác động thực của dự án thơng qua các chỉ số nh tỷ lệ trẻ em tới trờng, tỷ lệ trẻ em biết chữ trong khu vực của dự án tăng lên so với trớc khi cĩ dự án.
Tĩm lại đối với mỗi dự án chúng ta phải xác định các chỉ tiêu đánh giá riêng. Các cơ quan cĩ trách nhiệm thờng xuyên phải đánh giá hiệu quả dự án, chơng trình cĩ thể ban hành một số chỉ số cơ bản để đánh giá từng loại dự án trong từng lĩnh vực làm cơ sở cho cán bộ thực hiện đánh giá.
Tháng 3 năm 2000, ”Văn phịng đánh giá các hoạt động hỗ trợ phát triển” thuộc Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản đã ban hành ”Tài liệu tham khảo về chỉ số hoạt động và chỉ số ảnh hởng”. Mục đích của tài liệu này là cung cấp cơng cụ cho việc lựa chọn các chỉ số đánh giá hoạt động và đánh giá ảnh hởng của các dự án do JBIC tài trợ. Tài liệu này đã phân loại các dự án ODA do JBIC tài trợ thành 19 loại điển hình nh: Nhà máy nhiệt điện, nhà máy thuỷ điện, cảng, thơng tin, thuỷ lợi, phịng chống lũ lụt, nơng nghiệp, lâm nghiệp, cung cấp nớc, xử lý chất thải, giáo dục, dịch vụ y tế và sức khoẻ, du lịch. Đối với mỗi loại dự án, Tài liệu cung cấp các chỉ số đánh giá cụ thể gồm hai loại chỉ số là chỉ số hoạt động và chỉ số ảnh hởng. Đồng thời tài liệu cũng xếp loại các chỉ số theo mức độ quan trọng trong cơng tác đánh giá dự án thành 3 loại A, B, C. Chỉ số loại A là quan trọng nhất tiếp đĩ đến loại B, rồi đến loại C. Ví dụ, các chỉ số đánh giá dự án Nhà máy nhiệt điện bao gồm:
• Sản lợng điện rịng (kwh)
• Nhu cầu điện giờ cao điểm (kw)
• Tỷ lệ điện đợc sử dụng/số sản xuất ra (%)
• Tỷ lệ số giờ hoạt động/tổng số giờ trong năm (%) • Lợng điện bán ra
• Thu nhập
Đối với dự án đờng bộ các chỉ số đánh giá bao gồm:
• Lu lợng giao thơng (số ơ tơ chạy qua một điểm nhất định trong một thời gian nhất định)
• Tiết kiệm chi phí lái xe qua việc xây dựng và nâng cấp đờng (bằng tiền): chi phí sửa chữa thay thế, khấu hao, nhiên liệu.
• Tiết kiệm thời gian vận chuyển (bằng tiền/giờ) • Giảm tai nạn giao thơng (bằng tiền)
• Các chỉ số khác
1.2. Nguồn thơng tin để đánh giá
Để cĩ thể đánh giá hiệu quả của dự án ODA điều quan trọng là phải tổ chức và thu nhập đợc các nguồn thơng tin về dự án:
- Trớc hết cĩ rất nhiều thơng tin quan trọng phục vụ cho việc đánh giá dự án đợc thể hiện trong các Báo cáo định kỳ về việc thực hiện dự án, Báo cáo
hồn thành dự án do BQLDA chuẩn bị sau khi dự án kết thúc. Đĩ là các
thơng tin về tiến độ thực hiện dự án, chi phí thực tế so với Nghiên cứu khả thi , các chỉ số về kết quả dự án, các yếu tố phát sinh ngồi dự kiến...
- Nguồn thơng tin thứ hai mà Cơ quan đánh giá dự án cĩ thể sử dụng là việc thu thập thơng tin qua khảo sát và nghiên cứu dới dạng câu hỏi và trả
lời đợc gửi đến cơ quan, cá nhân liên quan đến dự án, đặc biệt là những ng- ời hởng lợi từ dự án. Bằng cách này cán bộ đánh giá cĩ thể thu thập đợc các
thơng tin liên quan đến các chỉ số tác động, chỉ số ảnh hởng của dự án. Tuy nhiên ở đây cần nĩi thêm rằng, đa số các dự án sau khi hồn thành cha thể đo đợc ngay hiệu quả của nĩ. Ví dụ, dự án nâng cấp cơ sở hạ tầng nơng thơn phải 3-5 năm sau khi dự án hồn thành ta mới đo đợc mức tăng thu nhập dân c khu vực do dự án mang lại. Vì vậy theo kinh nghiệm của các nớc việc đánh giá hiệu quả sau dự án thờng đợc tiến hành 3-5 năm sau khi dự án hồn thành. Ngồi ra, để cĩ thể kiểm chứng tính xác thực của các thơng tin, cơ quan đánh giá cĩ thể cử đồn đánh giá xuống hiện trờng dự án để xem xét tại chỗ kết quả và ảnh hởng của dự án.
ở Việt Nam nguồn vốn ODA bắt đầu đợc tiếp nhận từ năm 1993. Tuy nhiên cho đến nay đa số các dự án lớn sử dụng vốn vay ODA cha hồn thành hoặc mới đa vào sử dụng khơng lâu, do đĩ cịn quá sớm để đánh giá tác động, ảnh hởng của từng dự án đối với nền kinh tế nĩi chung và với khu vực của dự án nĩi riêng. Vì vậy, việc đánh giá hiệu quả dự án ODA hiện nay tập trung vào việc đánh giá khâu chuẩn bị và thực hiện dự án đối với các dự án cha hồn thành. Đối với số ít các dự án đã hồn thành và đa vào sử dụng thì cĩ thể kết
hợp đánh giá kết quả và tác động của dự án. Tuy nhiên, do khuơn khổ bài luận cĩ hạn và khơng cĩ điều kiện đi sâu vào từng chơng trình/dự án cụ thể nên ng- ời viết sẽ đa ra những đánh giá chung trong quá trình chuẩn bị và thực hiện các dự án.