Mục tiêu khai thác nguồn vốn ODA

Một phần của tài liệu ODA đối với quá trình phát triển nền kinh tế việt nam (Trang 66 - 67)

III- NHậN ĐịNH CHUNG Về HIệU QUả Sử DụNG ODA ở Việt nam

2. Mục tiêu khai thác nguồn vốn ODA

Việc huy động và sử dụng vốn ODA trong thời gian tới đợc thực hiện theo định hớng ”Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngồi và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh cĩ hiệu quả và bền vững”. Nguồn vốn ODA là nguồn vốn u đãi của Chính phủ, cho nên Chính phủ cần thiết phải hiểu rằng nguồn vốn này khơng phải là vơ tận mà ngày càng giảm. Do đĩ cần tập trung sử dụng vốn ODA cho những mục tiêu quan trọng của Nhà nớc mà khơng sử dụng để thay thế đầu t của khu vực t nhân. Điều này cĩ nghĩa là trong những ngành nghề hoặc khu vực mà đầu t t nhân (bao gồm cả FDI) cĩ thể đảm đơng đợc thì khơng nên dùng vốn ODA để cạnh tranh với t nhân và đẩy đầu t t nhân ra ngồi.

Mục tiêu khai thác nguồn vốn ODA trong thời gian tới là tiếp tục thu hút vốn ở mức khoảng 2 tỷ USD/năm từ các nhà tài trợ song phơng và đa phơng nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, gĩp phần thực hiện mục tiêu xố đĩi, giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực và tạo ra những tiền đề cần thiết cho sự phát triển nhanh và bền vững, trên cơ sở:

- ODA vay đợc u tiên sử dụng cho các chơng trình, dự án thuộc các lĩnh vực xố đĩi giảm nghèo; nơng nghiệp và phát triển nơng thơn (cơ sở hạ tầng phát triển nơng thơn, nuơi trồng và chế biến nơng lâm thuỷ sản); giao thơng

vận tải, thơng tin liên lạc; năng lợng; cơ sở hạ tầng xã hội (các cơng trình phúc lợi cơng cộng, y tế, giáo dục và đào tạo, cấp thốt nớc và bảo vệ mơi trờng...). - Dành một phần vốn ODA để hỗ trợ một số cơ sở sản xuất nhằm giải quyết một số vấn đề kinh tế-xã hội, hỗ trợ cán cân thanh tốn. Đối với phần vốn vay dùng cho mục đích này, tiêu chí quan trọng nhất để lựa chọn dự án là hiệu quả kinh tế. Các dự án vay lại nguồn vốn ODA vay của Chính phủ phải cĩ phơng án trả nợ vững chắc, xác định rõ trách nhiệm trả nợ, khơng đợc gây thêm gánh nặng nợ nần cho ngân sách Nhà nớc. Vì vậy khi thẩm định dự án vay lại, cơ quan thẩm định khơng chỉ thẩm định hiệu quả kinh tế của dự án mà cần thẩm định khả năng trả nợ của đơn vị xin vay lại hay khả năng tài chính của đơn vị này.

- Chú trọng việc dành một phần tín dụng đầu t cho các ngành nơng, lâm, ng nghiệp, sản xuất hàng xuất khẩu.

Một phần của tài liệu ODA đối với quá trình phát triển nền kinh tế việt nam (Trang 66 - 67)