Bộ máy quảnlý Nhà nớc

Một phần của tài liệu ODA đối với quá trình phát triển nền kinh tế việt nam (Trang 27 - 28)

Trớc năm 1993, việc quản lý và sử dụng ODA đợc điều tiết từng quyết định riêng lẻ của Thủ tớng Chính phủ đối với từng chơng trình, dự án ODA và nhà tài trợ cụ thể. Cách điều hành này đã khơng thể đáp ứng đợc yêu cầu quản lý ODA trong tình hình mới. Do đĩ từ năm 1993 cho đến nay, Chính phủ đã ban hành các văn bản pháp lý liên quan tới việc quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức. Mục tiêu chủ yếu của các văn bản pháp lý này là xác định rõ các nhiệm vụ của từng cơ quan trong quá trình huy động và sử dụng nguồn vốn ODA, cụ thể nh sau:

- Bộ Kế hoạch và Đầu t là cơ quan đầu mối của Chính phủ trong việc điều phối và quản lý ODA với 9 nhiệm vụ cụ thể liên quan tới chiến lợc và kế hoạch vận động ODA; danh mục u tiên sử dụng vốn ODA; đàm phán và ký kết với các nhà tài trợ các điều ớc quốc tế khung về ODA; điều phối các nguồn ODA gắn với cơ chế tài chính trong nớc; thẩm định các chơng trình và dự án ODA; kế hoạch hố nguồn vốn đối ứng; theo dõi, kiểm tra và xử lý kịp thời các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện các dự án, chơng trình ODA.

- Bộ Tài chính đợc xác định là đại diện chính thức cho ”Ngời vay” là Nhà nớc hoặc Chính phủ Việt Nam trong các điều ớc quốc tế cụ thể về ODA vay với 3 nhiệm vụ cụ thể liên quan tới việc tham gia cùng các cơ quan cĩ liên quan chuẩn bị chơng trình, dự án sử dụng ODA; tổ chức đàm phán các Hiệp định vay; trách nhiệm quản lý tài chính đối với các chơng trình, dự án sử dụng vốn ODA.

- Bộ Ngoại giao cĩ nhiệm vụ phối hợp với các cơ quan liên quan trong việc vận động ODA và các thủ tục đối ngoại trong khi đàm phán, phê chuẩn, ký kết các điều ớc quốc tế về ODA.

- Ngân hàng Nhà nớc cĩ 4 nhiệm vụ cụ thể liên quan tới việc tham gia cùng các cơ quan chuẩn bị chơng trình, dự án sử dụng vốn ODA; tổ chức đàm phán các Hiệp định vay của các tổ chức tài chính quốc tế; tham gia cùng Bộ Tài chính về cơ chế tài chính trong nớc đối với các dự án ODA.

- Các Bộ và các cơ quan ngang Bộ khác tham gia vào các khâu cơng việc của chu trình ODA phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của mình theo quy định của Chính phủ.

- Với t cách là các cơ quan cấp trên của các đơn vị thụ hởng ODA, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, Uỷ ban Nhân dân các địa phơng, thành phố cĩ trách nhiệm và nhiệm vụ cụ thể liên quan tới việc tổ chức xây dựng và phê duyệt chơng trình, dự án ODA theo sự phân cấp của quy chế; chỉ đạo quá trình thực hiện các chơng trình, dự án ODA.

- Các cơ quan thụ hởng ODA cĩ nhiệm vụ soạn thảo các văn kiện chơng trình, dự án; chuẩn bị đầy đủ các điều kiện và triển khai thực hiện các chơng trình, dự án ODA theo đúng các quy định hiện hành của Chính phủ.

Nh vậy, cùng với những đổi mới trong các văn bản pháp lý thì việc phân định rõ trách nhiệm giữa các cơ quan tổng hợp của Chính phủ, các Bộ, ngành, địa phơng và các tổ chức kinh tế đã tạo cơ sở vững chắc đối với việc khai thác và sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt Nam trong thời gian qua.

Một phần của tài liệu ODA đối với quá trình phát triển nền kinh tế việt nam (Trang 27 - 28)