Khái quát về số liệu ODA qua các năm Tình hình cam kết ODA cho Việt Nam

Một phần của tài liệu ODA đối với quá trình phát triển nền kinh tế việt nam (Trang 29 - 32)

II- Tình hình ODA ở Việt Nam

1.Khái quát về số liệu ODA qua các năm Tình hình cam kết ODA cho Việt Nam

1.1. Tình hình cam kết ODA cho Việt Nam

Trong thời kỳ 1995-2002, thơng qua 8 Hội nghị nhĩm t vấn các nhà tài trợ dành cho Việt Nam, cộng đồng tài trợ quốc tế đã cam kết cung cấp nguồn ODA cho nớc ta với tổng trị giá lên tới khoảng 17,54 tỷ USD (bao gồm cả các khoản viện trợ khơng hồn lại và các khoản vay u đãi), vốn ODA đã cam kết đợc sử dụng trong một số năm để thực hiện các chơng trình/ dự án.

Bảng 1: Cam kết ODA cho Việt Nam giai đoạn 1995-2002

Đơn vị: tỷ USD

Tổng số 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

17,54 1,81 1,94 2,37 2,49 2,47 2,26 2,15 2,1

Nguồn: Bộ Tài chính

Để sử dụng nguồn vốn ODA đã cam kết, Việt Nam tiến hành đàm phán với các nhà tài trợ là các tổ chức tài chính quốc tế hoặc các cơ quan đợc uỷ quyền của Chính phủ các nớc ngồi để ký kết các Hiệp định (Nghị định th, Bản ghi nhớ, Văn kiện dự án, Hiệp định vay vốn cụ thể...) cho các chơng trình/dự án đợc hai bên thoả thuận. Tại các cuộc hội nghị hợp tác phát triển song phơng này, hai bên tiến hành kiểm điểm lại tình hình thực hiện các ch- ơng trình/dự án đã đợc tài trợ vốn, đánh giá khả năng hấp thụ cũng nh hiệu quả của quá trình thực hiện các khâu của chu trình dự án, nêu ra những khĩ khăn để trên cơ sở đĩ đề ra các giải pháp tháo gỡ vớng mắc và đa ra thảo luận các chơng trình/dự án mới đăng ký sử dụng vốn.

Trên cơ sở danh mục chơng trình/dự án đã đợc Chính phủ Việt Nam và nhà tài trợ thống nhất, các cơ quan chủ quản các chơng trình/dự án, chủ dự án và đối tác nớc ngồi tiến hành xây dựng tài liệu dự án đầu t để trình các cơ quan thẩm quyền phê duyệt. Theo sự phân cơng hiện nay, Bộ Tài chính là cơ quan chủ trì trong việc đàm phán các Hiệp định vay của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nớc chủ trì đàm phán các Hiệp định vay của các tổ chức tài chính quốc tế (IMF, WB, ADB).

1.2. Đàm phán và ký kết các Hiệp định vay nợ, viện trợ

Tính đến hết năm 2002, Việt Nam đã đàm phán và ký kết các Hiệp định vay nợ và viện trợ với tổng giá trị 13,8 tỷ USD, đạt gần 80% so với tổng giá trị đã cam kết trong giai đoạn 1995-2002, cụ thể nh sau:

Bảng 2: Ký kết ODA giai đoạn 1995-2002

1995-1996 2.870 76,5 1997 1.629 68,7 1998 1.815 72,8 1999 2.416 97,7 2000 1.629 71,9 2001 1.667 77,5 2002 1.750 83,3 Tổng số 13.780 78,4 Nguồn: Bộ Tài chính

Qua Bảng 2 chúng ta nhận thấy cho đến năm 1999 thì giá trị ký kết ODA vẫn tăng đều. Tuy nhiên, bắt đầu từ năm 2000 là năm diễn ra cuộc khủng hoảng tài chính ở châu á nên ngay lập tức việc đàm phán ký kết ODA gặp nhiều khĩ khăn. Các con số của năm 1998, 1999 và 2000 cho thấy mức tăng đều trong 3 năm, song chúng vẫn cha đuổi kịp với những năm trớc khủng hoảng.

Trong tổng giá trị các Hiệp định đã ký kết, 3 nhà tài trợ chủ yếu là: Nhật Bản, WB và ADB cĩ giá trị các Hiệp định đã ký kết trên 10,2 tỷ USD, chiếm 73,9% tổng giá trị Hiệp định đã ký, trong đĩ:

1. Nhật Bản: là một trong những nớc cĩ khối lợng ODA lớn và cũng là nớc tài trợ lớn nhất cho Việt Nam. Tính đến nay, Nhật Bản đã cam kết tài trợ cho ta trên 6 tỷ USD, trong đĩ các khoản vay u đãi đã ký khoảng 5,3 tỷ USD. Nguồn tín dụng u đãi đợc tập trung sử dụng chủ yếu cho các lĩnh vực giao thơng, năng lợng điện, cấp thốt nớc và vệ sinh mơi trờng, chơng trình phục hồi... Hiệp định vay vốn u đãi của Chính phủ Nhật đợc thực hiện theo các tài khố hàng năm.Tồn bộ số vốn vay u đãi và viện trợ của Chính phủ Nhật đợc thực hiện bằng đồng Yên, thời hạn vay 30 năm trong đĩ cĩ 10 năm ân hạn, mức lãi suất đợc thay đổi tuỳ thuộc vào tính chất của từng dự án, cụ thể: Tài khố 1996 cho vay với lãi suất cố định 1%/năm, tài khố 1997 lãi suất 1,8%/năm, tài khố 1998 lãi suất 2,3%/năm và các tài khĩa 1999-2002 cho vay với lãi suất 1,8%/năm.

2. Ngân hàng Thế giới (WB): đã nối lại quan hệ với Việt Nam từ 10/1993. Đến nay đã cam kết tài trợ cho Việt Nam các khoản tín dụng với trị giá trên 2,6 tỷ USD, từ nguồn của Hiệp hội phát triển Quốc tế (IDA) với thời hạn vay 40 năm trong đĩ cĩ 10 năm ân hạn, khơng lãi suất, chi phí quản lý 0,75%/năm. Nguồn vốn này sử dụng cho các chơng trình/dự án trong các lĩnh vực giao thơng vận tải, thuỷ lợi, nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, năng l- ợng, giáo dục, y tế, dân số và kế hoạch hố gia đình, điều chỉnh cơ cấu kinh tế...

3. Ngân hàng Phát triển Châu á (ADB): cũng nối lại quan hệ với Việt Nam từ 10/1993, đến nay đã cam kết cung cấp cho ta các khoản tín dụng u đãi từ Quỹ phát triển Châu á (ADF) khoảng 1,6 tỷ USD, thời hạn 40 năm trong đĩ cĩ 10 năm ân hạn, khơng lãi suất, chi phí quản lý 1%/năm, sử dụng cho các lĩnh vực giao thơng, nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, năng lợng, cấp n- ớc... Từ năm 1999, do Việt Nam đợc chuyển từ nhĩm A lên B1 nên bắt đầu phải vay một phần từ nguồn vốn thơng thờng (OCR) với lãi suất thị trờng và thời hạn ngắn hơn. Nguồn ADF cũng giảm bớt tính u đãi: thời hạn vay cịn 32 năm, trong đĩ cĩ 8 năm ân hạn, phí quản lý sẽ nâng lên 1,5% cho thời kỳ sau khi hết thời gian ân hạn. Chiến lợc hợp tác với Việt Nam của ADB là tập trung vốn hỗ trợ cho việc cải tạo và nâng cấp cơ sở hạ tầng kinh tế, phát triển cơ sở hạ tầng xã hội, tăng cờng thể chế và đào tạo nguồn lực, coi trọng chơng trình xố đĩi giảm nghèo, hợp tác tiểu vùng và tiểu vùng Mê Kơng mở rộng nhằm phối hợp sự nỗ lực chung của các nớc trong tiểu vùng. Ngồi ra, ADB cịn hỗ trợ vốn cho đầu t t nhân, cổ phần hố và cải cách doanh nghiệp nhà nớc nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các chủ thể kinh doanh trong kinh tế.

1.3. Tình hình giải ngân

Tổng số vốn ODA đã thực hiện trong thời kỳ 1993-2000 là 8,017 tỷ USD bằng 58,5% tổng giá trị các Hiệp định đã ký kết trong thời kỳ này và chiếm khoảng 47,5% so với tổng số vốn cam kết. Tình hình thực hiện qua các năm cụ thể nh sau:

Bảng 3: Giải ngân ODA giai đoạn 1995-2002

Đơn vị: quy triệu USD Chỉ tiêu Tổng số vốn Vay u đãi Viện trợ

1995 413 149 264 1996 725 276 449 1997 737 325 412 1998 900 551 349 1999 1.000 545 455 2000 1.242 796 446 2001 1.350 970 430 2002 1.650 1.298 352 Tổng cộng 8.017 4.910 3.157 Nguồn: Bộ Tài chính

- Phần viện trợ khơng hồn lại trong giai đoạn 1993-2000 vào khoảng 3,1 tỷ USD (trong đĩ phần giá trị viện trợ khơng hồn lại đợc phản ánh qua ngân sách Nhà nớc chỉ đạt 1,46 tỷ USD, chiếm gần 45% so với tổng số vốn viện trợ khơng hồn lại đã giải ngân; phần cịn lại là các khoản chi phí của nớc ngồi nh chi phí chuyên gia, đào tạo bên ngồi,...). Qua bảng số liệu chúng ta nhận

thấy trong thời kỳ này năm 1997 là năm đạt mức giải ngân cao nhất. Cịn bắt đầu từ năm 1998 trở đi con số này ngày càng giảm dần.

- Cho đến hết năm 2000 phần vốn vay u đãi đã đợc giải ngân là 4,9 tỷ USD, trong đĩ đợc cân đối qua ngân sách Nhà nớc để cấp phát cho các mục tiêu chi tiêu ngân sách (XDCB, HCSN...) khoảng 2,6 tỷ USD, phần cịn lại sử dụng để cho vay lại các doanh nghiệp trong nớc 2,3 tỷ USD. Khác với viện trợ khơng hồn lại, mức giải ngân của vốn vay u đãi cĩ thể nĩi là tăng đều và khá nhanh qua từng năm (ngoại trừ năm 1997 cĩ lợng vốn ODA giải ngân thấp hơn so với năm 1996). Sau đây là biểu đồ minh họa tình hình giải ngân ODA hiện nay.

Biểu1: Xu hớng giải ngân ODA qua các năm 1995-2002

Nguồn: Bộ Tài chính

Qua biểu đồ trên 1 cho thấy, mức giải ngân tăng liên tục hàng năm, chứng tỏ khả năng tiếp nhận và quản lý các chơng trình, dự án đã đợc ngày một nâng cao. Tuy nhiên, tình hình giải ngân khơng đồng đều giữa các nhà tài trợ và tuỳ thuộc vào các loại hình dự án là đặc điểm nổi bật nhất của việc thu hút và sử dụng vốn ODA thời gian qua. Tính đến hết năm 2000, tỷ lệ vốn vay u đãi đã giải ngân luỹ kế so với tổng số đã ký vay của WB là 44,5%, ADB là 41,7%, Nhật Bản 35,5%, Pháp 46,1% và Đức là 51,2%. Các dự án hỗ trợ kỹ thuật th- ờng đạt và vợt mức kế hoạch đề ra, ví dụ nh các dự án hỗ trợ kỹ thuật do úc,

Đan Mạch, Na Uy... tài trợ. Tuy nhiên, các dự án loại này thờng cĩ tỷ trọng chi phí chuyên gia rất lớn (tới 60-70% giá trị dự án), hơn nữa chi phí này th- ờng phát sinh ở ngồi Việt Nam. Các dự án đầu t xây dựng sử dụng nguồn vay u đãi cĩ tốc độ giải ngân thờng chậm hơn do thời gian chuẩn bị dự án dài hơn do đặc tính phức tạp về kỹ thuật, thời gian thực hiện qua nhiều năm, địa bàn đầu t trải rộng, vớng mắc ban đầu về giải phĩng mặt bằng...

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu ODA đối với quá trình phát triển nền kinh tế việt nam (Trang 29 - 32)