Những tồn tạ

Một phần của tài liệu ODA đối với quá trình phát triển nền kinh tế việt nam (Trang 45 - 46)

III- NHậN ĐịNH CHUNG Về HIệU QUả Sử DụNG ODA ở Việt nam

3.1.Những tồn tạ

3. Tồn tại và nguyên nhân

3.1.Những tồn tạ

(1) Tỷ lệ giải ngân nguồn vốn ODA trong giai đoạn 1993-2000 cĩ tiến bộ qua hàng năm, song vẫn bị đánh giá là cịn chậm so với các nớc trong khu vực (vào thời kỳ này, tỷ lệ giải ngân ODA đạt 45,6% so với tổng nguồn

vốn ODA đợc cam kết và 58,2% so với tổng nguồn ODA đã đợc ký kết). Mức giải ngân khơng đồng đều giữa các nhà tài trợ và phụ thuộc vào loại hình các dự án ODA. Cĩ thể lấy ví dụ trong năm 1998, ba nhà tài trợ lớn WB, ADB và Nhật Bản cĩ mức giải ngân tơng ứng là 19,5%, 15% và khoảng 11% (trong khi mức giải ngân ODA trung bình ở khu vực châu á khoảng 20-21%).

(2) Hiệu quả của các chơng trình/dự án cha đợc đề cao do việc huy động nguồn vốn ODA thời gian qua cịn cĩ xu hớng chạy theo số lợng.

Trong thời gian qua, do tập trung vào việc thu hút tối đa về số lợng vốn ODA - nguồn vốn vay u đãi nên việc quan tâm đến hiệu quả của việc sử dụng vốn cho các dự án cĩ phần nào bị hạn chế và cha đợc đúng mức. Hiện tại, đã xuất hiện một số dự án gặp khĩ khăn trong việc thu hồi vốn để trả nợ nớc ngồi, đặc biệt là trong các ngành chè, mía đờng, dâu tằm tơ, cơ khí, chế biến thuỷ sản... Những dự án này tập trung vào một số dự án vay song phơng của một số Chính phủ nh Pháp, Italia, ấn Độ...

Tính đến cuối năm 2000, đã cĩ trên 35 dự án vay lại vốn vay nớc ngồi của Chính phủ gặp khĩ khăn trong việc hồn trả vốn vay khi đến hạn với tổng số vốn đã ký vay gần 400 triệu USD. Điển hình là một số dự án sau đây:

• Dự án thốt và xử lý nớc thải thành phố Huế vay vốn Bỉ với tổng số vốn đầu t đã đợc điều chỉnh theo Quyết định số 1180/QĐ-UB ngày 17/5/2000 là 180 tỷ đồng, trong đĩ vay lại nguồn vay nớc ngồi của Chính phủ 322.018.410 BEF (tơng đơng 8,7 triệu USD), thời hạn vay 16 năm trong đĩ cĩ 3 năm ân hạn, lãi suất cố định 2,45%/năm. Thời gian khởi cơng vào năm 1998 và kết thúc vào năm 2003, đến nay dự án mới hồn thành thiết kế kỹ thuật, tổng dự tốn và chuẩn bị các thủ tục đấu thầu xây lắp. Nh vậy, tiến độ thực hiện chậm hơn nhiều so với dự kiến kế hoạch ban đầu (khoảng 1 năm). Nguyên nhân chính là do các thủ tục thẩm định, phê duyệt thiết kế, lập tổng dự tốn phải điều chỉnh

nhiều lần. Do đĩ làm tăng các khoản lãi phải trả trong thời gian xây dựng. Bên cạnh đĩ, do khơng tính tốn kỹ khả năng trả nợ vay của dự án và nguồn để bố trí trả nợ (nguồn thu trích từ nguồn khấu hao cơ bản của hệ thống khơng đảm bảo) nên dự án khơng trả đợc nợ đúng hạn. Mặc dù khi tiếp nhận dự án, UBND tỉnh đã cĩ cơng văn cam kết về nguồn trả nợ. Hiện chủ đầu t đang đề nghị cho chuyển sang NSNN cấp. Đây là một bài học trong việc tỉnh chạy theo nhu cầu thực hiện dự án mà khơng tính đủ các yêu cầu tài chính cho dự án và lựa chọn dự án vay lại từ nguồn vay nớc ngồi của Chính phủ.

• Một số dự án trong ngành GTVT (dây chuyền sản xuất dầm thép, máy nghiền sàng đá làm đờng, sản xuất nhựa đờng, mỏ đá áng sơn) đã đợc Bộ GTVT thẩm định và xác định tính hiệu quả trong báo cáo nghiên cứu kỹ thuật để đăng ký sử dụng vốn vay. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai, dự án khơng trả đợc nợ. Nguyên nhân chính là do khơng cĩ thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Đến nay, các dự án này đã đợc Chính phủ cho giãn nợ, nhng khả năng trả nợ sau khi đã đợc giãn nợ khơng chắc chắn.

• Dự án Nhà máy đờng Quảng Ngãi sử dụng vốn vay AFD do tiến độ triển khai chậm nên đến khi đi vào hoạt động thì mất cơ hội đầu t do thị trờng mía đờng bị khủng hoảng. Bên cạnh đĩ, một số thiết bị của các nhà cung cấp khơng đồng bộ, thậm chí khơng sử dụng đợc nên nhà thầu phải bảo hành cũng là một trong những nguyên nhân làm giảm hiệu quả đầu t của dự án.

• Dự án điện Quảng Nam sử dụng vốn vay OPEC do các địa phơng đứng ra vay và cam kết chịu trách nhiệm trả nợ, nhng đến khi đi vào hoạt động khơng trả đợc nợ do nguồn thu khơng chắc chắn và khả năng bố trí ngân sách địa phơng để trả nợ khĩ khăn nên hiện tại đang xin cơ chế để bàn giao cho EVN quản lý.

Một phần của tài liệu ODA đối với quá trình phát triển nền kinh tế việt nam (Trang 45 - 46)