Cơ cấu ODA theo ngành

Một phần của tài liệu ODA đối với quá trình phát triển nền kinh tế việt nam (Trang 33 - 35)

II- Tình hình ODA ở Việt Nam

2.1.Cơ cấu ODA theo ngành

2. Cơ cấu phân bổ ODA

2.1.Cơ cấu ODA theo ngành

Cơ cấu sử dụng vốn đợc bố trí cho một số ngành và lĩnh vực chủ yếu nh sau:

Bảng 4: Cơ cấu ngành trong giá trị Hiệp định đã ký kết

Đơn vị: quy tỷ USD

Chỉ tiêu Trị giá ký vay Tỷ lệ (%)

1- Năng lợng điện 3.090 26,0

2- Giao thơng vận tải 3.301 27,8

3- Tín dụng điều chỉnh cơ cấu 1.200 10,1

4- Nơng nghiệp 1.697 14,3 5- Cấp thốt nớc 835 7,0 6- Lĩnh vực xã hội 811 6,8 7- Các ngành khác 858 7,2 Tổng cộng 11.879 100,0 Nguồn: Bộ Tài chính

Biểu 2: Cơ cấu sử dụng vốn ODA theo ngành

Cấp thốt n ớc Lĩnh vực xã hội Nơng nghiệp Tín dụng điều chỉnh cơ cấu Các ngành khác Năng l ợng điện Giao thơng vận tải

Nguồn: Bộ Tài chính

1. Năng l ợng điện: Đây là lĩnh vực cơ sở hạ tầng kinh tế quan trọng hàng đầu của đất nớc trong giai đoạn phát triển này. Trong thời gian qua, chúng ta đã dành một phần lớn nguồn ODA (khoảng 26% trên tổng số vốn vay đã ký) sử dụng cho các dự án trong ngành điện, bao gồm việc đầu t cho xây dựng và cải tạo các nhà máy phát điện để phát triển nguồn điện, hệ thống đờng dây tải điện, các trạm biến thế. Trong đĩ cĩ 7 nhà máy điện lớn (Phú Mỹ 1, Phú Mỹ 2, Hàm Thuận- Đami, Sơng Hinh, Đa Nhim, Phả Lại, Ơ Mơn) cĩ tổng cơng suất lắp đặt chiếm hơn 40% tổng cơng suất điện Việt Nam dự kiến phát triển trong 5 năm 1996-2000.

2. Giao thơng vận tải: Nguồn vốn ODA cũng đã đợc u tiên tập trung cho việc khơi phục và phát triển hệ thống giao thơng vận tải nớc ta (chiếm khoảng 27,8% tổng số vốn đã ký vay). Những cơng trình giao thơng huyết mạch của đất nớc đã và đang đợc thực hiện bằng nguồn vốn ODA nh đầu t cải tạo và nâng cấp hệ thống đờng nh Quốc lộ 1A, Quốc lộ 5, Quốc lộ 18, Quốc lộ 10. Bên cạnh đĩ, vốn ODA cũng đã đợc bố trí sử dụng cho việc cải tạo, khơi phục và xây dựng các cầu, đờng sắt, cảng biển, giao thơng đờng thuỷ, giao thơng nơng thơn và giao thơng đơ thị... Nhìn chung, việc sử dụng vốn để đầu t xây dựng và cải tạo các cơng trình giao thơng là thiết thực và mang lại hiệu quả lâu dài trên tất cả các mặt kinh tế-xã hội.

3. Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn: Nguồn vốn quốc tế chủ yếu dành cho phát triển nơng nghiệp Việt Nam là các khoản vay từ WB, ADB, AFD sử dụng cho các dự án/chơng trình nh tín dụng nơng thơn, khơi phục các cơng trình thuỷ lợi, hạ tầng nơng thơn... Do vậy đã gĩp phần thay đổi cơ cấu sản xuất, tăng sản lợng lơng thực, đẩy mạnh trồng rừng và bảo vệ rừng, xố đĩi giảm nghèo. Tính đến nay, tổng giá trị vốn đã ký theo các Hiệp định vay cho lĩnh vực này khoảng 1,697 triệu USD. Ngồi ra, một phần quan trọng của các khoản vay bằng tiền, ví dụ khoản vay điều chỉnh cơ cấu của WB (SAC), chơng trình nơng nghiệp (ADB) đã đợc tập trung sử dụng cho lĩnh vực nơng nghiệp và phát triển nơng thơn.

4. Cải thiện việc cấp n ớc sinh hoạt, thốt n ớc và vệ sinh mơi tr ờng: tại các thành phố, thị xã và các vùng nơng thơn, miền núi nhằm gĩp phần thực hiện tốt chỉ thị số 200/TTg ngày 29/4/1994 của Thủ tớng Chính phủ về cấp nớc và vệ sinh mơi trờng. Tính đến nay, tổng trị giá vốn đã ký vay cho các dự án thuộc lĩnh vực này đạt 835 triệu USD, chiếm khoảng 7% vốn ODA đã ký. Nguồn vốn này đã đợc tập trung cho cải tạo, nâng cấp và phát triển hệ thống cấp thốt nớc ở tất cả các thành phố, thị xã lớn trong cả nớc; xây dựng hàng

vạn nguồn nớc sạch ở nơng thơn; đầu t vào các dự án xử lý chất thải, thốt nớc và vệ sinh mơi trờng tại một số thành phố lớn, đơng dân c.

5. Lĩnh vực xã hội (y tế, dân số, giáo dục đào tạo...): Cùng với việc tập trung đầu t cho các ngành kinh tế, trong lĩnh vực xã hội cũng đã chú trọng dành một phần ODA để thực hiện các chơng trình/dự án đầu t vào phát triển cơ sở hạ tầng xã hội trong các ngành y tế, giáo dục, dân số và kế hoạch hố gia đình... Tổng trị giá vốn đã ký đạt 811 triệu USD, chiếm khoảng 6,8% vốn ODA đã ký, phân bổ cho các ngành nh sau:

Y tế: Nhiều bệnh viện lớn ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh cũng

nh một số tỉnh đã đợc cải tạo và tăng cờng trang thiết bị hiện đại bằng nguồn vốn ODA. Ngồi ra vốn ODA cịn đợc đầu t vào việc chăm sĩc sức khoẻ ban đầu, y tế quốc gia, kế hoạch hố gia đình, phịng chống sốt rét, phịng chống HIV, AIDS, tiêm chủng mở rộng...

Giáo dục và đào tạo: Nguồn vốn ODA đã đợc sử dụng để hỗ trợ đào

tạo ở tất cả các cấp từ tiểu học, trung học đến đại học và sau đại học. Một số lợng lớn cán bộ của ta trong các lĩnh vực kinh tế, quản lý, cơng nghệ... đã đợc đào tạo và đào tạo lại ở cả trong và ngồi nớc. Ngồi ra, Nhà nớc cịn chú trọng đầu t trang thiết bị hiện đại phục vụ cho cơng tác nghiên cứu khoa học và đào tạo kỹ thuật, dạy nghề.

6. Hỗ trợ ngân sách, phục vụ quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cải cách doanh nghiệp nhà n ớc: đã đợc thực hiện thơng qua chơng trình giải ngân nhanh (các khoản tín dụng điều chỉnh cơ cấu kinh tế, điều chỉnh cơ cấu kinh tế mở rộng, phục hồi nơng nghiệp, khoản vay chơng trình tài chính, chơng trình nơng nghiệp, viện trợ hàng hố...). Nhờ vậy, Ngân sách của Việt Nam trong thời gian qua đã đợc hỗ trợ khoảng hơn 1 tỷ USD.

Ngồi ra, khơng thể khơng kể tới một loại hình quan trọng của hỗ trợ phát triển chính thức đĩ là hỗ trợ kỹ thuật (TA), chiếm tỷ trọng đáng dể trong cơ cấu ODA trong thời gian qua. Các dự án TA tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực cải cách kinh tế vĩ mơ và luật pháp, tăng cờng năng lực, phát triển thể chế và cải cách hành chính cho các cơ quan của Chính phủ, phát triển nguồn lực, thực hiện các nghiên cứu cơ bản và chuẩn bị đầu t. Các dự án TA đã cĩ những đĩng gĩp tích cực trong việc tăng cờng năng lực cho nhiều cơ quan hữu quan, mở rộng tầm nhìn và bổ sung kiến thức trên nhiều lĩnh vực cơng nghệ, quản lý, kinh doanh cho đơng đảo quan chức của Chính phủ, các nhà quản lý kinh doanh trong tất cả các thành phần kinh tế.

Một phần của tài liệu ODA đối với quá trình phát triển nền kinh tế việt nam (Trang 33 - 35)