- Các nghi lễ liên quan đến chu kì sinh trưởng của cây lúa
2.4. ảnh hưởng của tín ngưỡng, tơn giáo Chăm đến nghệ thuật của người Chăm ở Ninh Thuận hiện nay
ảnh hưởng của tín ngưỡng, tơn giáo Chăm đến các loại hình nghệ thuật của người Chăm ở Ninh Thuận hiện nay, biểu hiện rõ nét nhất là ở kiến trúc Đền, Tháp, Chùa, nghệ thuật điêu khắc và nghệ thuật múa.
Về kiến trúc Đền, Tháp, Chùa: vì tơn giáo Bàlamơn của người Chăm được du nhập từ tơn giáo Bàlamơn của ấn Độ, kết hợp với tín ngưỡng bản địa truyền thống của dân tộc nên một mặt kiến trúc này ảnh hưởng lối kiến trúc nhà cửa của người Chăm, đồng thời cũng ảnh hưởng kiến trúc Đền Tháp ở ấn Độ. Điều này thể hiện rõ ở hệ thống các Tháp từ Huế, Đà Nẳng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hồ, Ninh Thuận và Bình Thuận. Cụ thể: như Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam)-di sản văn hố thế giới, Tháp đơi (Tháp Hưng Thạnh), Tháp Dương Long (Tháp Ngà, Tháp An Chánh), Tháp Cánh Tiên (Tháp Đồng, Tháp Bánh ít,…(Bình Định); Tháp Nhạn (Phú Yên); Tháp Pơ Nưgar (Nha Trang-Khánh Hồ). Tháp Pơ Klong Girai, Tháp Pơ Rơmê, Tháp Hồ Lai (Ninh Thuận); Tháp Pơ Dam, Tháp Pơ Sah Inư (Bình Thuận)…Riêng ở Thánh Địa Mỹ Sơn cĩ rất nhiều ngơi Tháp, ở Bình Định cĩ 8 cụm Tháp với 14 ngơi Tháp, Ninh Thuận 03 cụm Tháp cĩ 6 ngơi Tháp…
Các Tháp Chăm được xây để thờ các vị vua, các vị tướng cĩ cơng với nước, với dân tộc. Cịn các chùa của người Chăm Bàni được xây để làm nơi hành lễ-đặc biệt là mùa chay niệm trong tháng Ramưvan. Cuốn văn hố Chăm nhận định: “Những Đền, Tháp Chăm cịn lại đến nay đã trải qua nhiều thề kỷ, chịu đựng bền dai với sự tấn cơng hết sức khắc nghiệt của khí hậu, mơi sinh nhiệt đới giĩ mùa và cả những năm chiến tranh nữa, cho thấy một kỹ thuật xây cất, kiến trúc của dân tộc Chăm thật là độc đáo, tuyệt vời” [14, tr.146].
Hầu hết các Tháp Chăm đều được xây dựng trên đồi cao, ở nơi yên tĩnh, xa dân cư… bởi theo họ để tơn thờ các vị vua, Thần thì cần phải là nơi yên tĩnh, cửa Tháp hướng về phía đơng, hướng của Thần linh, vừa trang nghiêm, vừa thanh thốt mang kiểu dáng huyền bí, trầm mặc và suy tư theo kiểu kiến trúc của ấn Độ giáo. Trên mỗi tầng Tháp đều cĩ trang trí tượng hình ngọn lửa. Trên ngọn Tháp là một trụ đá ngẫu tượng hình dương vật - là biểu tượng của Thần Shiva (Thần hủy diệt- nhưng cũng chứa đựng sự sáng tạo)- một vị Thần được tơn thờ kính trọng của đạo Hinđu đã ảnh hưởng vào vùng Chăm - “lấy học thuyết Vedanta làm cơ sở triết lí cho mình và tơn thờ tam vị nhất thể là Brahma (Thần sáng tạo), Thần Vishnu (Thần bảo tồn), Thần Shiva (Thần hủy diệt)” [17, tr.14- 15]. Bên trong các Tháp đều thờ hình tượng vua gắn với Linga đặt trên Yoni (Mukhalinga). Điều này thể hiện người Chăm đã đồng nhất các vị vua cĩ cơng với dân tộc với các vị Thần của đạo Bàlamơn-thể hiện rõ sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa ấn Độ giáo và tín ngưỡng bản địa của dân tộc. Ví dụ Tháp Pơ Nưgar ở Nha Trang (Khánh Hồ) thờ Nữ Thần mẹ xứ sở PơNưgar; Tháp Pơ Klong Girai (Phan Rang-Ninh Thuận) thờ vua Pơ Klong Girai; Tháp Pơ Rơmê (Ninh Phước-Ninh Thuận) thờ vưa Pơ Rơmê… “Bên trong Tháp rất tối và nhỏ hẹp, thường giữa Tháp cĩ một bệ tượng với tượng Thần được đặt bên trên như ở Tháp Pơ Nưgar, Pơ Klong Girai, phổ biến là Linga với bệ Yoni, một lối thơng ra bên ngồi qua một lỗ nhỏ đục xuyên tường dẫn nước do các cuộc lễ tắm gội Thần hoặc biểu tượng Linga thốt ra từ rãnh nhỏ của bệ Yoni, nằm ở phía Tây hoặc Bắc vách Tháp” [14, tr.144].
ở Ninh Thuận hiện nay cĩ 03 quần thể Tháp và một Đền, đĩ là Tháp Pơ Klong Girai, Tháp Pơ Rơmê, Tháp Hồ Lai (Ba Tháp) và Đền Pơ Nưgar. Ngồi ra cịn cĩ 07 chùa (Thánh đường) được xây dựng ở 07 thơn của người Chăm Bàni (đồng bào gọi là
Thang Mưgik). Trong đĩ chỉ cĩ Tháp PơKlong Girai là cịn nguyên vẹn. Tháp Pơ Rơmê chỉ cịn lại một Tháp chính, 02 Tháp phụ đã sụp đổ. Tháp Hồ Lai cũng đã sụp đổ một ngọn Tháp, cịn lại 02 ngơi cũng trong tình trạng hư hỏng nặng đang được trùng tu. Đền Pơ Nưgar được xây dựng vào năm 1930 theo kiểu dáng của nhà cổ truyền của người Chăm. Trong hệ thống các Tháp đĩ thì Tháp Hồ Lai khơng thờ cúng vì bà con người Chăm cho rằng đĩ khơng phải là Tháp của dân tộc Chăm.
Tháp Pơ Klong Girai được xây dựng vào thế kỷ XIII để thờ vua Pơ Klong Girai (1151-1205)-một vị vua anh minh tài giỏi cĩ cơng với dân tộc, chỉ đạo người dân xây dựng nhiều cơng trình thủy lợi để phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp của người dân. Hiện nay Tháp nằm trên địa phận phường Đơ Vinh-Thị xã Phan Rang-Tháp Chàm-Ninh Thuận.
Quần thể Tháp PơKlong Girai hiện cĩ 03 ngơi Tháp: một Tháp chính và hai Tháp phụ. Bên trong Tháp chính thờ tượng vua Pơ Klong Girai gắn liền với Linga đặt trên Yoni-Mutkhalinga-một biểu tượng của Thần Shiva-một trong 03 vị Thần được kính trọng và tơn thờ nhiều nhất của đạo Hindu. Phía trước cửa ra vào cịn cĩ tượng con bị Thần Nanđin làm bằng đá. Đây là con vật cưỡi của Thần Shiva mang tính linh thiêng được tơn thờ ở ấn Độ đã ảnh hưởng vào người Chăm. Bên trên cổng Tháp chính cĩ tượng Shiva một đầu và 04 tay. Trên mỗi tầng Tháp đều cĩ trang trí các tượng hình ngọn lửa, vũ nữ ápsara. Trên đỉnh Tháp cĩ một trụ đá ngẫu tượng hình dương vật- hiện thân của Thần Shiva và 04 bên cĩ 4 cái tượng con Bị Thần nhơ đầu lên-đây là con vật linh thiêng, bảo vệ các Thánh Thần, được người dân tơn thờ phổ biến ở ấn Độ. Hai Tháp phụ của quần thể Tháp PơKlong Girai thì bên trong chỉ là một khoảng trống. Trang trí trên các tầng Tháp và trên đỉnh Tháp cũng cĩ tượng hình ngọn lửa. Trên đỉnh Tháp cũng cĩ trụ đá ngẫu tượng hình dương vật-một hiện thân của Thần Shiva…
Qua kiến trúc Tháp Pơ Klong Girai ta thấy, đạo Bàlamơn ở ấn Độ đã ảnh hưởng khá sâu sắc đến người Chăm thể hiện rõ ở nhiều lĩnh vực trong đĩ cĩ nghệ thuật kiến trúc qua cách thờ các vị vua-Thần, Thần Shiva, bị Thần Nandin, vũ nữ ápsara,…Nghệ thuật kiến trúc này là sự ảnh hưởng tơn giáo Bàlamơn và kiến trúc của ấn Độ giáo…
Cùng với Tháp Pơ Klong Girai, ở Ninh Thuận cĩn cĩ Tháp Hồ Lai và Tháp Pơ Rơmê.
Tháp Pơ Rơmê được xây dựng vào thế kỷ XVII để thờ Pơ Rơmê (1627-1651)- một vị vua anh minh, cĩ cơng rất lớn trong việc gĩp phần xây dựng tình đồn kết các dân tộc, các tơn giáo, các nước láng giềng, chỉ đạo người dân xây dựng các cơng trình thủy lợi và hướng dẫn người dân sản xuất. Hiện nay Tháp nằm trên địa bàn thơn Hậu Sanh-xã Phước Hữu-huyện Ninh Phước.-Ninh Thuận. Tháp Pơ Rơmê cĩ 03 tầng được xây dựng bằng gạch với một loại chất kết dính đến nay vẫn cịn bí ẩn. Cửa ra vào của Tháp chính hướng về phía đơng. Trước đây, ngồi Tháp chính cịn cĩ một Tháp nhỏ ở phía Nam, hai miếu nhỏ-một ở về phía Tây Nam của Tháp chính thờ tượng Bà Bia Thanh Chanh-một ở về phía Đơng Bắc bên trong cĩ một cái bia hình vuơng. Trải qua các giai đoạn lịch sử, hiện nay Tháp Pơ Rơmê chỉ cịn một Tháp chính ở trong thờ tượng Pơ Rơmê cùng hồng hậu Bia Thanh Chanh và một miếu nhỏ ở bên ngồi sau Tháp thờ vợ thứ của ngài là Bia Thanh Chih.
Việc tơn thờ Pơ Rơmê cũng gắn hình tượng vua với Linga đặt trên Yoni (Mukhalinga)-giống như Tháp Pơ Klong Girai. Phía trước cửa trong lịng Tháp cĩ bức tượng hai con bị Thần. Chính giữa của mỗi tầng Tháp cĩ 04 bức tượng biểu thị cho 04 vị Thần bảo vệ cho các vua-Thần. Trên đỉnh Tháp là một trụ đá ngẫu tượng hình dương vật- là hình tượng phổ biến của Thần Shiva. Bốn gĩc của mỗi tầng Tháp cĩ trang trí tượng hình ngọn lửa-một trong năm yếu tố cấu thành vạn vật-là hiện thân của Thần Brahma (Thần sáng tạo)-biểu hiện tối cao, duy nhất, vĩnh cửu và bất diệt…
Qua kiến thúc Tháp Pơ Rơmê cùng với việc trang trí các bức phù điêu biểu tượng cho các Thần Brahma, Thần Shiva, bị Nandin ở trong lịng Tháp, trên các tầng Tháp, trên đỉnh Tháp…ta thấy nghệ thuật kiến trúc ở đây đã chịu sự ảnh hưởng khá sâu đậm tơn giáo Bàlamơn ở ấn Độ du nhập vào người Chăm, làm cho các Tháp vừa trang nghiêm, vừa thanh thốt, thể hiện tính triết lí luơn hướng về đời sống tâm linh, vừa tư duy trừu tượng, cao siêu, thâm trầm, huyền bí và kì diệu đầy sức quyến rũ…
Riêng Tháp Hồ Lai (Ba Tháp), xây dựng vào khoảng thế kỷ thứ IX, cũng bằng gạch. Hiện nay Tháp Hồ Lai nằm trên địa bàn thơn Gị Đền-xã Tân Hải-huyện Ninh Hải-Ninh Thuận. Tuy nhiên trong lịng các Tháp này khơng cĩ tượng thờ, khơng cĩ các bức phù điêu trang trí trên các tầng Tháp mà chỉ cĩ các hoa văn trên tường gạch. Hiện nay, người Chăm ở Ninh Thuận cũng khơng đến thờ cúng tại Tháp này. Cĩ nhiều giả
thuyết cho rằng đây khơng phải là Tháp của người Chăm mà là của người Khơme (vì được xây dựng trong thời gian Chân Lạp chiếm đĩng Chămpa). Tuy vậy, cĩ nhiều nhà khảo cổ người Pháp cho rằng kiến trúc Tháp Hồ Lai khơng khác các Tháp Chăm hiện cịn về mặt phong cách và mỹ thuật, chỉ cĩ một vài khác biệt: các mặt tường Tây-Nam- Bắc được trỗ lỗ để ánh sáng chiếu vào; tầng trệt của Tháp xây theo hình vuơng trong lúc tầng trệt của các Tháp Chăm khác xây theo hình chữ nhật; phía trong Tháp khơng cĩ bề cao, khơng cĩ tượng vua hay các vị Thần nào; Trên nền tường gạch cĩ nhiều hoa văn.. Hiện nay vẫn chưa cĩ lời khẳng định cuối cùng là Tháp Hồ lai của người Chăm hay của người Khơme…
Cịn Đền Pơ Nưgar nằm trên địa bàn thơn Hữu Đức-xã Phước Hữu-huyện Ninh Phước-Ninh Thuận chỉ được xây dựng vào những năm 30 của thế kỷ XX nhằm để thờ Pơ Nưgar-Nữ Thần mẹ xứ sở.
Trước đây, mỗi lần cúng tế cho vị Thần này (lễ hội múa tống ơn đầu năm, lễ hội Katê, lễ hội Chabur), người Chăm ở Ninh Thuận thường mang các lễ vật đến tận Tháp Pơ Nưgar ở Nha Trang (Khánh Hồ) để cúng tế. Tuy nhiên, do đường sá đi lại khĩ khăn, phương tiện khơng cĩ, chiến tranh liên miên…nên người Chăm ở Ninh Thuận đã bàn bạc và quyết định xây dựng Đền thờ (Kalăn) để thờ Pơ Nưgar, do người Chăm ở các làng đĩng gĩp nhằm thuận tiện cho người dân cúng lễ trong dịp diễn ra các lễ hội. Kiến trúc của Đền này giống như kiến trúc nhà cửa của người Chăm, cĩ ảnh hưởng kiến trúc của người Kinh. Bên trong cĩ thờ tượng Nữ Thần và hai đứa con của ngài. Tượng này do các nghệ nhân Chăm mới tạo sau này… Nhìn chung
Các Tháp Chăm chú trọng đến chiều cao, bằng những thủ thuật kiến trúc, trang trí, như các cột ốp tường, các cửa giả và đặc biệt là các tầng nấc ở bên trên, các tầng bên trên thường là mơ phỏng thu nhỏ lại tầng chính bên dưới, cứ như vậy ít nhất là từ 03 tầng trở lên và cuối cùng trên đỉnh là một phiến sa thạch trịn hình Linga. Các Tháp Chăm luơn tìm về một khơng gian chiều cao, nên về sau, các nhà kiến trúc Chăm đã xây dựng các Tháp trên các đồi cao, luơn tạo cho tầm mắt người chiêm ngưỡng hướng lên, điều đĩ hồn tồn thích hợp với kiến trúc cĩ mục đích tơn giáo và gợi nhớ sự tích núi Mêru nơi ngự trị của các Thần Thánh [14, tr.143].
Về kiến trúc các chùa (Thánh đường) mà người Chăm gọi là Thang Mưgik được xây dựng ở 07 thơn người Chăm Bàni trong thời gian gần đây dùng làm nơi hành lễ của các tu sĩ và tín đồ thờ cúng ảnh hưởng kiến trúc nhà cửa của người Chăm và pha trộn với một số yếu tố của kiến trúc ở các nước ả Rập theo đạo Ixlam.
Qua kiến trúc Đền, Tháp, Chùa (Thánh đường) của người Chăm ở Ninh Thuận ta thấy lối kiến trúc này chịu ảnh hưởng khá sâu đậm của tơn giáo Bàlamơn ở ấn Độ và đạo Ixlam ở các nước ả Rập mà sau đĩ là đạo Bàlamơn và đạo Bàni của người Chăm. Sự ảnh hưởng đĩ biểu hiện rõ ở kiến trúc, các bệ thờ, các bức phù điêu và biểu tượng của các vị Thần. Đây cũng thể hiện sự phản ánh của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội của người Chăm trước đây và người Chăm Ninh Thuận hiện nay. Bởi lẽ “Kiến trúc Tháp Chăm là kiến trúc phục vụ tơn giáo và tín ngưỡng dân tộc Chăm. Các Đền Tháp được xây dựng để thờ phụng các vị Thần Bàlamơn, Phật giáo. Các Đền Tháp cịn là nơi thờ cúng các vua, chúa Chăm. Một số các vua Chăm được đời sau tơn vinh và thờ phụng như các Thần linh, đĩ chính là tín ngưỡng vua-Thần” và
Kiến trúc Chăm nĩi chung và kiến trúc các Đền Tháp Chăm nĩi riêng là những cơng trình hết sức đặc sắc. Những kiến trúc Chăm vừa chịu sự ảnh hưởng văn hố kiến trúc của ấn Độ, Inđơnêxia, Khơ me, nhưng nổi bậc hơn hết vẫn là bản sắc văn hố của dân tộc Chăm. Đĩ là sự sáng tạo, tài ba độc đáo của các nhà kiến trúc Chăm trong một thời xa xưa [14, tr.145].
Đúng như lời nhận xét của giáo sư Lương Ninh khi bàn về nghệ thuật kiến trúc của người Chăm trong lịch sử Vương quốc Chăm Pa:
Trong quá trình phát triển hơn một thiên niên kỷ, chịu ảnh hưởng của văn hố ấn Độ, người Chăm tin sùng Hindu giáo, cĩ thời gian kết hợp với cả Phật giáo nhưng Hindu vẫn là chủ yếu; họ xây hàng trăm Đền Tháp thờ Thần Hindu, những Tháp gạch duyên dáng, đẹp và độc đáo. Gần như tồn bộ là bằng gạch, đá rất ít và chỉ ở những chỗ cần cho việc gia cố vững chắc như trụ cửa, mi cửa, bậc cửa…. Họ đã sáng tạo ra cách làm gạch, xây gạch hợp lí và bền vững khơng thua kém gì đá. Họ cịn tạo nhiều đồ án văn trang trí trên gạch tinh tế và rất đẹp. Dường như họ đã phát huy được tài năng điêu luyện như nhau trong cả điêu khắc gạch và đá. Họ xây những ngơi Tháp gạch, đồng thời
cũng là Đền thờ Thần, Tháp gọi là Kalan, theo hình ngọn núi Meru, theo truyền thuyết là nơi ngự trị của Thần Hindu; cĩ Tháp ở trên đỉnh đồi cao, cĩ Tháp ở dưới đồng bằng, cĩ tác giả cho rằng như thế họ muốn vươn tới trời cao nhưng vẫn bám chặt mẹ đất… [36, tr.159-160].
Về nghệ thuật điêu khắc Chăm thì qua các hiện vật được trưng bày tại các bảo tàng như Bảo tàng Chăm tại Đà Nẵng, Bảo tàng lịch sử Hồ Chí Minh và bảo tàng của các tỉnh như Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hồ, Ninh Thuận, Bình Thuận ta thấy nghệ thuật điêu khắc Chăm khá tinh xảo và điêu luyện, chịu sự ảnh hưởng khá sâu đậm nghệ thuật điêu khắc của ấn Độ giáo nĩi riêng và văn hố ấn Độ nĩi chung. Từ các pho tượng của vua, chúa, bị Thần, chim Thần, bệ thờ, các bức phù điêu, đến tượng vũ nữ, tượng Thần Shiva, Thần Brahma đều ảnh hưởng nền văn hố ấn Độ
Nghệ thuật điêu khắc Chăm được thực hiện với nhiều chất liệu, nhưng cho đến nay, cái cịn lại là các tác phẩm chạm khắc trên đá và gạch, một ít bằng đồng và quí kim, cịn một số những chất liệu khác cĩ lẽ bị hủy hoại, hoặc bị thất lạc. Những tượng, phù điêu bằng đá hầu hết được sáng tác phục vụ mục đích tín ngưỡng, tơn giáo của các Đền Tháp, tu viện…hoặc là các tượng thờ hoặc các phù điêu, tượng trang trí ở gĩc Tháp, phần đỉnh Tháp, các vịm cửa… những tác phẩm điêu khắc bằng gạch, chủ yếu là các trang trí hoa văn được thực hiện ngay bên ngồi, chung quanh tường, Tháp, Đền. Các đề tài của các tác phẩm điêu khắc Chăm hầu hết mang tính chất tơn giáo, với các tơn giáo chính là Bàlamơn giáo, phật giáo [14, tr.153-154].
Biểu hiện rõ nhất ở Tháp Pơ Klong Girai và Tháp Pơ Rơmê ở Ninh Thuận.
ở trong lịng Tháp Pơ Klong Girai cĩ hình tượng vua gắn liền với Linga đặt trên Yoni (Mukhalinga). Với nghệ thuật điêu khắc tinh xảo, người Chăm đã đồng hố các vị