- Các nghi lễ liên quan đến chu kì sinh trưởng của cây lúa
3.5. Tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước về tơn giáo, dân tộc
Tín ngưỡng, tơn giáo của người Chăm Ninh Thuận hiện nay là một tín ngưỡng tơn giáo bản địa mang tính đặc thù của người Chăm Ninh Thuận, đã đi vào phong tục, tập quán, quyện vào đời sống hàng ngày của người dân. Về cơ bản là thờ cúng tổ tiên và những người cĩ cơng với nước, với dân tộc. ở tín ngưỡng, tơn giáo đĩ vẫn cịn tồn tại một đội ngũ chức sắc theo cha truyền con nối làm nhiệm vụ cúng tế và được coi là người trung gian, đại diện cho các Thần linh. Những chức sắc này cúng lễ theo những bài kinh chép tay truyền từ đời này sang đời khác theo kiểu trước sao nay vậy. Trong tơn giáo Chăm, đặc biệt là tơn giáo Bàlamơn khơng cĩ hệ thống tổ chức chặt chẽ; giáo lý khơng được truyền dạy và phổ biến rộng rãi; khơng cĩ giáo đường để làm nơi hành lễ và truyền dạy giáo lý mà chủ yếu hành lễ ở các Đền Tháp, tại các làng hay các rạp của một gia đình… Chính từ đặc điểm đĩ thường làm nảy sinh nhiều vấn đề làm xáo trộn rất lớn đến đời sống tinh thần của đồng bào, làm ảnh hưởng đến tình đồn kết trong nội bộ tơn giáo dân tộc. Hơn nữa “Tín ngưỡng, tơn giáo của người Chăm rất đa dạng và phức tạp cĩ sự đan xen quyện chặt giữa yếu tố dân tộc và yếu tố tơn giáo, nhưng lại chưa cĩ hướng dẫn cụ thể theo nhu cầu tín ngưỡng chính đáng của họ. Do đĩ, trong từng tơn giáo và giữa các tơn giáo trong cộng
đồng người Chăm nĩi riêng và các dân tộc khác trong tỉnh nĩi chung vẫn cịn tồn tại nhiều nhân tố gây mất ổn định xã hội và an ninh trật tự ở địa phương. Hầu hết sinh hoạt và các tổ chức tơn giáo cịn hoạt động theo tập quán, chưa cĩ sự đồng nhất và sự hướng dẫn, điều chỉnh của Nhà nước. Việc xây dựng các thiết chế văn hố nhằm phát huy truyền thống tốt đẹp, vận động xây dựng nếp sống mới, khắc phục những phong tục tập quán lạc hậu chưa chú ý đúng mức. Các phong trào quần chúng giữ gìn bản săc văn hĩa dân tộc chưa dược đẩy mạnh, tạo ra chỗ trống cho các loại văn hĩa khơng phù hợp phát triển. Cơng tác xây dựng thực lực cốt cán chính trị cơ sở chưa được chú ý đúng mức” [62, tr.5] Nên việc tăng cường cơng tác quản lý nhà nước về tơn giáo, dân tộc, cụ thể là tơn giáo dân tộc Chăm là một việc làm vơ cùng quan trọng và cần thiết.
Cơng tác quản lý nhà nước về tơn giáo, dân tộc Chăm cần cụ thể hĩa các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về cơng tác tơn giáo, dân tộc vào tình hình cụ thể ở vùng Chăm Ninh Thuận.
Các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với tơn giáo gồm cĩ: - Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 16.10.1990 của Bộ Chính trị.
- Nghị định số 69-NĐBT ngày 21.03.1991 của Hội đồng Bộ Trưởng. - Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 02.07.1998 của Ban Bí thư TW Đảng. - Nghị định số 26/1999/NĐ/CP ngày 19.04.1999 của Chính Phủ.
- Nghị quyết bảy khố IX về cơng tác tơn giáo số 25-NQ/TW ngày 12.03.2003 - Pháp lệnh về tơn giáo, tín ngưỡng 18.06.2004
- Thơng báo số 119-TB/TW ngày 30.09.2003 của Ban Bí thư TW Đảng về cơng tác đối với Hồi giáo.
- Nghị định số 22/2005/NĐ-CP ngày 01.03.2005 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo.
Về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với dân tộc Chăm gồm cĩ: - Chỉ thị 121-CT/TW ngày 26.10.1981
- Thơng tri 03-TT/TW ngày 17.10.1991 - Chỉ thị 06/2004/CT-TTg ngày 18.02.2004
Những người làm cơng tác tơn giáo, dân tộc, cụ thể là tơn giáo, dân tộc Chăm, ngồi việc nắm các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước phải hiểu biết về tín
ngưỡng, tơn giáo, tiếng nĩi, chữ viết của người Chăm để thuận tiện trong quá trình làm tham mưu cho các ngành, các cấp giải quyết các vấn đề liên quan đến kinh tế, xã hội, phong tục tập quán, tơn giáo, tín ngưỡng của người Chăm.
Trong quá trình giải quyết các vụ việc cần tranh thủ vai trị của đội ngũ cán bộ, đảng viên người Chăm cùng các vị nhân sĩ, trí thức, chức sắc Chăm, các trưởng tộc họ, trong đĩ vai trị của các sư cả là quan trọng nhất. Giải quyết các vụ việc cần kịp thời, khách quan, hợp lí, hợp tình nhưng bảo đảm đúng pháp luật. Giải quyết bằng phương pháp vận động, thuyết phục là chính. Cụ thể như: Các vụ việc mâu thuẫn xảy ra từ tranh chấp chức sư cả, khơng thống nhất ngày tháng, mâu thuẫn trong việc đưa xác người chết ở ngồi làng vào làng giữa tín đồ Bàni và tín đồ Ixlam ở chung trong một thơn…
Cần quan tâm đào tạo và bồi dưỡng thường xuyên những người làm cơng tác tơn giáo, dân tộc để nắm bắt kịp thời tình hình tơn giáo dân tộc Chăm trong quá trình diễn biến của nĩ, đặc biệt phức tạp như hiện nay. Cần quan tâm hơn nữa đến đội ngũ chức sắc trong tín ngưỡng tơn giáo nhằm động viên, khích lệ họ kết hợp tốt giữa đạo và đời. Bởi lẽ hiện nay, đa số chức sắc Chăm đều rất khĩ khăn, khơng cĩ quyền lợi gì về mặt kinh tế, trong khi lại bị ràng buộc và kiêng cữ nhiều thứ trong thời sống sinh hoạt hàng ngày. Khi chúng ta thường xuyên đến thăm các chức sắc lúc ốm đau hoạn nạn, trong các dịp lễ hội của cộng đồng, thì khi xảy ra các vụ việc phức tạp, chúng ta tranh thủ vai trị của họ trong quá trình giải quyết thì dễ thành cơng hơn.
Cơng tác tơn giáo, dân tộc Chăm ở Ninh Thuận hiện nay là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị. Cần:
Tăng cường củng cố và nâng cao năng lực hoạt động của tổ chức cơ sở Đảng, chính quyền, mặt trận và các đồn thể ở các địa phương. Phát huy vai trị tiêu biểu của các nhân sĩ, trí thức, chức sắc và các tín đồ. Xây dựng và phát huy lực lượng quần chúng cốt cán trong đồng bào Chăm. Đẩy mạnh phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố” [31, tr.5].
Để cơng tác quản lý nhà nước về tơn giáo, dân tộc Chăm cĩ hiệu quả cần củng cố, kiện tồn cơ quan làm cơng tác tơn giáo, dân tộc ở tỉnh, huyện và chính quyền địa phương nhằm làm tham mưu cho tỉnh giải quyết kịp thời các vụ việc liên quan đến dân tộc, tơn giáo.
Thực tế ở Ninh Thuận thời gian qua cho thấy, hầu hết các vụ việc xảy ra trong nội bộ tơn giáo dân tộc Chăm như tranh chấp chức sư cả; chênh lệch ngày tháng giữa các làng, các vùng; một số tín đồ từ bỏ tơn giáo truyền thống đi theo các tơn giáo khác gây xáo trộn đến đời sống sinh hoạt của cộng đồng thì các ngành, các cấp thường lúng túng trong quá trình giải quyết. Nguyên nhân là do một số cán bộ, đảng viên làm cơng tác tơn giáo, dân tộc Chăm ở một số ngành hiểu chưa nhiều về tín ngưỡng, tơn giáo, phong tục tập quán của đồng bào Chăm nên trong quá trình giải quyết chưa vận dụng những chủ trương, chính sách của Đảng vào tình hình cụ thể ở vùng đồng bào Chăm Ninh Thuận. Mặt khác, nhiều người cịn cho rằng đĩ là chuyện nội bộ của tơn giáo dân tộc Chăm nên khơng được can thiệp vào-điều này rất nguy hiểm. Trong khi đĩ, tín ngưỡng, tơn giáo Chăm khơng cĩ hệ thống tổ chức chặt chẽ; việc truyền dạy và phổ biến giáo lý khơng được thực hiện; nhiều ơng chức sắc hiểu và thực hiện các nghi thức trong các nghi lễ theo cách chủ quan riêng của mình, nên mỗi làng làm mỗi kiểu. Thậm chí nhiều người do tự ái cá nhân đã quyết định một cách tùy tiện trong cơng việc của tín ngưỡng, tơn giáo, nên đã làm xáo trộn và ảnh hưởng rất lớn đến đời sống sinh hoạt của bà con. Cụ thể như việc xảy ra ở thơn An Nhơn (Xuân Hải-Ninh Hải) vào tháng 06/2005 khi sắp diễn ra lễ hội Suk Yương-lễ hội 03 năm một lần, cĩ sự tham gia đầy đủ các chức sắc trong trong tơn giáo Bàni và tơn giáo Bàlamơn để bàn về việc thực hiện các nghi lễ, về lịch pháp, về kiêng cữ cho nhau trong các mùa lễ hội trong 03 năm qua, điều này rất phức tạp. Hơn nữa trong quá trình giải quyết, các cấp, các ngành chưa tranh thủ và kết hợp vai trị của các cán bộ, đảng viên người Chăm, các vị nhân sĩ, trí thức, chức sắc Chăm tiêu biểu, cĩ uy tín nên các vụ việc càng rối, phức tạp và gây tự ái cho các ơng sư cả như vụ tranh chấp chức sư cả ở Đền Pơ Nưgar (Hữu Đức-Phước Hữu-Ninh Phước) vào năm 1992, kéo dài gần 01 năm trời mới giải quyết tạm ổn, nhưng vẫn để lại hậu quả khơng tốt trong quá trình đồn kết trong nội bộ tơn giáo, dân tộc; Vụ chênh lệch ngày tháng trong nội bộ tơn giáo Bàni ở 07 chùa của 07 thơn kéo dài từ 1998 đến nay vẫn chưa thống nhất. Điều này một mặt thể hiện sự rối rắm, phức tạp trong tín ngưỡng, tơn giáo Chăm, mặt khác cịn thể hiện sự yếu kém của những người làm cơng tác tơn giáo, dân tộc. Hoặc hiện nay cĩ một số tín đồ từ bỏ tơn giáo truyền thống để đi theo các tơn giáo khác làm xáo trộn rất lớn đến tình đồn
kết trong nội bộ một gia đình, một dịng họ, trong một làng nhưng chúng ta vẫn chưa cĩ biện pháp nào hữu hiệu để vận động, thuyết phục các trường hợp này…
Từ những vấn đề trên ta thấy, để làm tốt cơng tác tơn giáo, dân tộc trong vùng đồng bào Chăm, các ngành, các cấp cần thơng hiểu những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về cơng tác tơn giáo, dân tộc để tuyên truyền thường xuyên những chủ trương chính sách đĩ trong vùng đồng bào Chăm và vùng đồng bào các dân tộc sống xen kẽ và vận động đồng bào thực hiện tốt những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đã đề ra. Trong quá trình giải quyết cần vận dụng chủ trương chính sách đĩ vào tình hình cụ thể ở vùng đồng bào Chăm Ninh Thuận. Điều này địi hỏi cán bộ làm cơng tác tơn giáo, dân tộc trong vùng đồng bào Chăm cần hiểu biết cơ bản về tín ngưỡng, tơn giáo, phong tục, tập quán tiếng nĩi, chữ viết của đồng bào Chăm. Vì vậy cần thường xuyên đào tạo và bồi dưỡng kiến thức về tơn giáo, dân tộc cho các cán bộ làm cơng tác ở lĩnh vực này. Kiện tồn tổ chức bộ máy làm cơng tác tơn giáo, dân tộc để làm tham mưu cho tỉnh về các vấn đề liên quan đến dân tộc và tơn giáo trên tất cả các lĩnh vực. Trong qúa trình giải quyết cần tranh thủ và kết hợp vai trị của cán bộ, đảng viên người Chăm, các vị nhân sĩ, trí thức, chức sắc Chăm tiêu biểu cĩ uy tín; giải quyết bằng phương pháp quần chúng, vận động thuyết phục, cĩ như thế cơng tác tơn giáo, dân tộc ở vùng đồng bào Chăm mới đưa lại hiệu quả cao, gĩp phần củng cố tình đồn kết trong nội bộ tơn giáo, các dân tộc, làm thất bại âm mưu thâm độc của kẻ địch trong việc chia rẽ tình đồn kết trong nội bộ dân tộc, tơn giáo, gĩp phần vào ổn định tình hình an ninh chính trị ở vùng đồng bào Chăm, thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội ở vùng đồng bào Chăm, của tỉnh và cả nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Kết luận
Tín ngưỡng, tơn giáo của người Chăm ở Ninh Thuận phong phú, đa dạng biểu hiện qua các nghi lễ như lễ cầu đảo, lễ chặn nguồn nước, lễ chém trâu tế Thần, các lễ nghi liên quan đến chu kì sinh trưởng của cây lúa, lễ mở cửa Tháp, lễ hội Katê, lễ hội Chabun, lễ hội Rija Nưgar, lễ múa ban ngày, lễ múa ban đêm, lễ múa lớn, lễ hội Ramưvan, lễ hội Suk yương, lễ trưởng thành, lễ cưới, lễ tang, lễ nhập kút,... Chính tín ngưỡng, tơn giáo đã gĩp phần hình thành và làm phong phú nền văn hố của dân tộc Chăm mang bản sắc đặc thù và độc đáo. Cho đến nay vẫn cịn cĩ nhiều quan điểm đang tranh cãi về vấn đề cĩ hay khơng cĩ tơn giáo trong người Chăm. Theo một số người, cái gọi là tơn giáo của người Chăm thật ra chỉ là tín ngưỡng bản địa mà thơi. Nhưng chúng ta cần thống nhất và khẳng định với nhau rằng tơn giáo của người Chăm hiện nay là một tơn giáo mang tính đặc thù, nĩ khơng giống như các tơn giáo lớn trên thế giới xét theo đúng nghĩa tơn giáo. Điều đĩ thể hiện rõ trong các nghi lễ và hệ thống các chức sắc. Mặc dù vậy, xét về yếu tố cấu thành một hình thức tơn giáo thì tơn giáo Chăm vẫn biểu hiện đầy đủ như niền tin, nội dung tơn giáo, hành vi tơn giáo và tổ chức tơn giáo. Chẳng qua, nội dung tơn giáo như giáo luật, kinh sách khơng được phổ biến và truyền dạy rộng rãi mà chỉ giới hạn trong phạm vi gia đình, dịng họ theo cha truyền, con nối; tổ chức tơn giáo khơng được chặt chẽ như các tơn giáo lớn trên thế giới…
Cái độc đáo trong tín ngưỡng, tơn giáo Chăm đĩ là mối quan hệ giữa tơn giáo Bàlamơn và tơn giáo Bàni. Mặc dù gọi là hai tơn giáo nhưng thật ra đĩ là hai mặt trong một thể thống nhất. Trong đĩ tơn giáo Bàlamơn biểu hiện cho yếu tố dương, tơn giáo Bàni biểu hiện cho yếu tố âm. Hai bên cĩ mối quan hệ hữu cơ với nhau, kiêng cữ cho nhau trong các mùa lễ hội. Trong nghi lễ của người Chăm Bàlamơn cĩ sự hiện diện các chức sắc Chăm Bàni và ngược lại. Ngồi ra, hai tơn giáo cịn thực hiện chung một số nghi lễ như lễ cầu đảo, lễ chặn nguồn nước…
Trong quá trình diễn biến, hiện nay tín ngưỡng, tơn giáo người Chăm đã đi vào phong tục, tập quán, quyện vào đời sống hàng ngày của người dân, khơng cĩ hệ thống tổ chức chặt chẽ; giáo lý, giáo luật khơng được truyền dạy và phổ biến rộng rãi, về cơ bản là thờ cúng tổ tiên và những người cĩ cơng với nước được Thần Thánh hố như Pơ Klong
Girai, Pơ Rơmê…. cùng các nhiên Thần, các vị Thần trong tơn giáo Bàlamơn, của ấn Độ như Brahma, Shiva, Vishnu và Thánh Ala trong đạo Hồi. Trong các nghi lễ thuộc tín ngưỡng tơn giáo Chăm cĩ sự đan xen, khĩ phân biệt rạch rịi, vì vậy càng làm cho tín ngưỡng tơn giáo Chăm thêm độc đáo.
Tín ngưỡng, tơn giáo Chăm hiện nay đã ảnh hưởng rất sâu đậm và rõ nét đến đời sống vật chất và tinh thần của người Chăm ở Ninh Thuận, đặc biệt là đời sống tinh thần, trong đĩ rõ nhất là trong các lĩnh vực như đời sống tâm linh, đạo đức lối sống, kiến trúc Đền Tháp, nghệ thuật điêu khắc, nghệ thuật múa, cách suy nghĩ của người Chăm.
Bên cạnh những ảnh hưởng tích cực như làm cho đời sống tinh thần của người Chăm thêm phong phú, đa dạng; cố kết cộng đồng trong xây dựng và phát triển, sống hướng thiện, quan tâm và giúp đỡ mọi người trong cuộc sống; tạo ra nhiều cơng trình nghệ thuật đồ sộ và độc đáo… thì tín ngưỡng, tơn giáo Chăm với thực trạng như hiện nay đã ảnh hưởng tiêu cực đến tất cả các lĩnh vực trong đời sống của người Chăm ở Ninh Thuận. Cụ thể trong một năm ở vùng Chăm Ninh Thuận các nghi lễ diễn ra dày đặc. Cĩ nghi lễ mang tính cộng đồng, cĩ nghi lễ mang tính phạm vi làng, cĩ nghi lễ mang tính tộc họ và riêng từng gia đình. Vì qúa thiên về các nghi lễ, đời sống tâm linh, quá chú trọng đến cuộc sống sau khi chết nên trung bình trong một năm, một gia đình người Chăm phải chi từ 5-10 triệu đồng cho việc thực hiện các nghi lễ. Vì vậy đã làm ảnh hưởng đến quá