- Các nghi lễ liên quan đến chu kì sinh trưởng của cây lúa
2.3. ảnh hưởng của tín ngưỡng, tơn giáo Chăm đến đạo đức, lối sống của người Chăm Ninh Thuận hiện nay
Bàn về đạo đức, Từ điển tiếng Việt cĩ viết: “Đạo đức là phép tắc về quan hệ giữa người với người, giữa cá nhân với tập thể” hay “Đạo đức là phẩm chất tốt đẹp của con người” [60, tr.226].
Từ điển Triết học của Nhà xuất bản Sự Thật-Matxcơva 1986 cĩ viết: “Đạo đức là một trong những hình thái ý thức xã hội, một chế định xã hội thực hiện chức năng điều chỉnh hành vi của con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội khơng trừ lĩnh vực nào” [54, tr.156] và
Trong đạo đức, sự cần thiết xã hội, những nhu cầu, lợi ích của xã hội hoặc của các giai cấp biểu hiện dưới hình thức những quy định và những sự đánh giá đã được mọi người thừa nhận và đã hình thành một cách tự phát, được củng cố bằng sức mạnh của tấm gương của quần chúng, của thĩi quen, dư luận xã hội. Cho nên, những yêu cầu của đạo đức mang hình thức bổn phận phải làm khơng riêng một ai, như nhau đối với tất cả, nhưng khơng chịu sự ra lệnh của ai cả. Những yêu cầu này là cĩ tính chất tương đối bền vững…Vốn là một thành tạo xã hội phức tạp, đạo đức bao gồm hoạt động đạo đức theo quan điểm nội dung và động cơ của nĩ (Việc mọi người thừa nhận phải cư xử như thế nào trong một xã hội nào đĩ, hành vi của một tập hợp người, phong tục); những quan hệ đạo đức điều chỉnh hoạt động đĩ và được biểu hiện trong
những hình thức khác nhau của bổn phận, của yêu cầu đối với con người (lương tâm, nghĩa vụ, phẩm cách, tiêu chuẩn đạo đức, trách nhiệm); ý thức đạo đức phản ánh những quan hệ trên ở dạng những quan niệm thích hợp (những tiêu chuẩn, những nguyên tắc, những lí tưởng xã hội và đạo đức, những khái niệm thiện và ác, cơng bằng và bất cơng)… Đạo đức là một hiện tượng lịch sử…Đạo đức mang tính giai cấp trong một xã hội cĩ giai cấp… [54, tr.157]. Như vậy, đạo đức là một trong những hình thái ý thức xã hội, là phép tắc về quan hệ giữa người với người nĩ thực hiện chức năng điều chỉnh hành vi của con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Giữa đạo đức và lối sống cĩ mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau. Lối sống là cách sống của từng cá nhân, một cộng đồng người trong một xã hội nhất định trong đời sống vật chất và tinh thần xã hội.
Hiện nay, tín ngưỡng, tơn giáo của người Chăm ảnh hưởng rất rõ đến đạo đức, lối sống của người Chăm Ninh Thuận. Trong Tín ngưỡng của người Chăm thì các hiện tượng thiên nhiên đều cĩ linh hồn, cĩ sức mạnh huyền bí và kì diệu, được người dân tơn thờ như các vị Thần (nhiên Thần). Các vị nhiên Thần này cĩ khả năng che chở cho con người thốt khỏi mọi tai ương, bệnh tật, mất mùa, thú dữ nhưng đồng thời cũng trừng phạt con người khi con người đụng chạm và xúc phạm đến Thần linh. Tín ngưỡng này đã ảnh hưởng sâu đậm trong người dân và tồn tại đến ngày nay. Hiện nay, người Chăm rất sợ khi đụng chạm đến rừng thiêng, con sơng thiêng…vì sợ rằng làm như vậy các Thần linh sẽ trừng phạt cả gia đình như gây ra bệnh tật, tai nạn, xui xẻo trong cuộc sống. Chính điều này cũng hạn chế một phần sự phá hoại của người dân đến mơi trường thiên nhiên.
Về tín ngưỡng thờ Nữ Thần mẹ xứ sở, các vị vua cĩ cơng với nước và tổ tiên ơng bà hay những người đã khuất, làm cho các thành viên trong cộng đồng luơn hướng về cội nguồn, nhớ cơng lao những người đi trước và biết kính trọng, tơn thờ ơng bà tổ tiên; Sống cĩ tình làng nghĩa xĩm; mọi người biết quan tâm và giúp đỡ lẫn nhau. Điều này thể hiện rất rõ trong vùng đồng bào Chăm Ninh Thuận hiện nay. Cụ thể, trong hầu hết các nghi lễ, các gia đình đều cầu cúng để tưởng nhớ ơng bà tổ tiên. Trong quá trình thực hiện nghi lễ thuộc về cộng đồng mang tính gia đình, mọi người trong tộc hộ, trong làng xĩm đều đến để giúp đỡ gia đình thực hiện các nghi lễ, rõ nhất là đám tang. Những lúc thành viên trong cộng đồng bị hoạn nạn, ốm đau, bà con trong tộc họ và trong làng đều đến thăm,
động viên, an ủi. Đây là những việc làm biểu hiện rất rõ trong vùng đồng bào Chăm Ninh Thuận hiện nay. Tất nhiên những việc làm tốt đĩ một phần được hình thành trong đời sống nhưng đồng thời nĩ cũng chịu sự ảnh hưởng của tín ngưỡng dân tộc Chăm. Theo ơng Trượng Vân-sư cả Bàlamơn-75 tuổi - thơn Hiếu Lễ-xã Phước Hậu-huyện Ninh Phước-sư cả phụ trách Tháp Pơ Klong Girai thì những việc làm trên là sự thể hiện đạo đức, lối sống của người Chăm được hình thành trong cuộc sống, đồng thời, cũng chịu ảnh hưởng của tín ngưỡng thờ nhiên Thần, Nữ Thần mẹ xứ sở và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Chăm. Cùng với ý kiến của ơng sư cả Trượng Vân, ơng Thuận Văn Liêm-45 tuổi-cư trú ở thơn Phú Nhuận-xã Phước Thuận-huyện Ninh Phước-một nhân sĩ người Chăm, cĩ am hiểu nhiều về phong tục, tập quán, tơn giáo, tín ngưỡng và lịch Tháp của người Chăm cũng đã ủng hộ quan điểm của ơng sư cả vùng Tháp Pơ Klong Girai. ảnh hưởng sâu rộng hơn đến đạo đức, lối sống của người Chăm đĩ là tơn giáo Bàlamơn và tơn giáo Bàni của người Chăm hiện nay.
Tư tưởng chủ đạo của hai tơn giáo này là nghiệp báo luân hồi và sự giải thốt. Vì vậy người nào sống trên cuộc đời này, cuộc đời hiện thực thường làm điều thiện, tốt với mọi người, khơng làm điều ác thì sau này khi chết đi sẽ chết gặp ngày tốt, chết ở trong nhà, chết trên tay người thân, sau đĩ sẽ được sống đầy đủ, sung sướng, hạnh phúc trọn vẹn ở thế giới bên kia, đồng thời sẽ mang lại những điều tốt lành cho con cháu sau này. Cịn những ai khi cịn sống thường gây điều ác, hay hại người, sống khơng cĩ lương tâm, sau này sẽ gặp báo ứng. Kiếp trước làm điều ác thì kiếp sau sẽ bị trừng phạt, đầy ải ở thế giới bên kia… Tất nhiên điều ấy khơng phải là tất cả. Bởi vì trong thực tế cũng cĩ nhiều người tốt nhưng khi chết đi cũng gặp ngày xấu, hay chết một mình.
Chính quan điểm đĩ trong tơn giáo của người Chăm đã làm cho người Chăm trong cuộc sống luơn hướng thiện, lấy điều thiện, quan tâm, giúp đỡ mọi người trong cuộc sống làm chuẩn mực. Lấy phương châm đĩ làm mục đích để đạt đến hạnh phúc trong đời thực và cuộc sống sau khi chết. Hơn nữa, đối với người Chăm, sống trên cuộc đời thực chỉ là tạm thời, sống ở thế giới bên kia mới là vĩnh viễn, nên nhiều người làm việc tốt ở thế giới hiện hữu để được sống sung sướng, hạnh phúc vẹn tồn ở thế giới bên kia, thế giới vơ hình, thế giới thiêng lại càng quan trọng hơn. Chính vì vậy, trong cuộc sống ta thấy, người Chăm hiện nay ít làm điều ác, ít trộm cắp, khơng đi lang thang xin ăn,
ít nĩi dối, khơng ăn ở hai lịng… vì sợ sẽ bị trừng phát ở thế giới sau khi chết… Tất nhiên trong cuộc sống vẫn cịn một số cá nhân cĩ những biểu hiện khơng tốt trong đời sống, nhưng rất ít và khơng phổ biến. Nếu cĩ, đấy chỉ là hiện tượng cá biệt, khơng phải là bản chất.
Mặt khác, theo quan niệm của người Chăm thì người chết khơng phải là hết, mà chỉ chết phần xác, cịn phần linh hồn vẫn tồn tại quanh quẩn đâu đĩ bên cạnh những người thân trong gia đình. Một mặt sẽ luơn theo bước và phù hộ cho những người thân trong gia đình, đồng thời cũng sẽ trừng phạt nghiêm khắc những người thân trong gia đình nếu người đĩ làm điều ác. Chính vì vậy, người Chăm hiện nay luơn tránh làm điều ác, luơn hướng thiện, luơn quan tâm thờ cúng tổ tiên, ơng bà và quan tâm giúp đỡ những người gặp khĩ khăn, hoạn nạn trong cuộc sống… Bởi theo họ, “Thế giới bên kia với sức mạnh của các Thần linh, hướng con người đến một cuộc sống tự thân lương thiện. Tội ác của bản thân ở trần gian sẽ bị phán xử khi con người bước qua thế giới bên kia [58, tr.92].
Sự ảnh hưởng của tín ngưỡng, tơn giáo người Chăm đến đạo đức, lối sống của người Chăm Ninh Thuận hiện nay sẽ điều chỉnh hành vi các thành viên trong cộng đồng trong cuộc sống. Nĩ làm cho người Chăm luơn sống hướng thiện, tránh làm điều các, luơn quan tâm thương yêu và giúp đỡ mọi người, luơn tưởng nhớ ơng bà, tổ tiên, khơng phá hoại đến mơi trường sinh thái, khơng ăn ở hai lịng, luơn nghĩ đến thế giới sau khi chết. Tuy nhiên, sự ảnh hưởng đĩ cũng làm cho nhiều người Chăm thường thụ động trong cuộc sống, khơng dám đấu tranh chống lại cái ác mà thường cho cái ác đĩ sẽ bị trời trừng phạt, nên đã hạn chế sự đấu tranh trong cuộc sống. Mặt khác, do quá quan tâm đến cuộc sống sau khi chết mà nhiều người thường ít quan tâm đến cuộc sống hiện thực, thiên về sự cầu cúng nên chi phí cho các nghi lễ quá nhiều, khi đĩ ở vùng Chăm hiện nay, trong một năm các nghi lễ diễn ra dày đặc. Vì vậy đã ảnh hưởng đến quá trình hoạt động sản xuất và tích lũy nhằm tạo ra của cải, nâng cao đời sống, xố đĩi giảm nghèo. Hơn nữa trong cuộc sống hiện nay, nhiều hiện tượng tiêu cực đan xen thường xảy ra, nhưng nhiều người thường khơng nhận ra bản chất của cái xấu, của cái ác nên sự đấu tranh chống lại cái xấu, chống lại các ác để bảo vệ cơng lí, bảo vệ người bị thiệt thịi cịn bị hạn chế rất nhiều. Điều này cũng làm giảm đi sự năng động, tích cực của con người trong đời sống hiện đại vì quá thiên về đời sống tâm linh tất nhiên sự ảnh hưởng này chỉ mang tính lịch
sử. Một khi kinh tế-xã hội phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của người Chăm được nâng lên thì nhận thức của người dân sẽ khác. Dù vậy, sống hướng thiện vẫn là mục đích thiêng liêng mà nhiều người, nhiều dân tộc, trong đĩ cĩ cả dân tộc Chăm luơn hướng đến. Và mọi người tìm mọi cách để đạt được mục đích của mình. Điều đĩ sẽ tốt cho cả việc đời, lẫn việc đạo, cả đời sống hiện hữu và đời sống vơ hình, cả thế giới tục và thế giới thiêng… Nĩ sẽ mang lại cho con người thanh thản và hạnh phúc…
Đĩ là đặc điểm của tơn giáo Chăm ảnh hưởng đến đạo đức lối sống của người Chăm Ninh Thuận hiện nay. Đây cũng là đặc điểm chung của đạo đức nhiều tơn giáo, giống như sự đánh giá của nghị quyết hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố IX ngày 12.3.2003 về cơng tác tơn giáo cĩ viết: “Tơn giáo là vấn đề cịn tồn tại lâu dài. Tín ngưỡng, tơn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Đạo đức tơn giáo cĩ nhiều điều phù hợp với cơng cuộc xã hội mới” [23, tr.45-46].
2.4. ảnh hưởng của tín ngưỡng, tơn giáo Chăm đến nghệ thuật của người Chăm ở Ninh Thuận hiện nay