- Các nghi lễ liên quan đến chu kì sinh trưởng của cây lúa
2.2. ảnh hưởng của tín ngưỡng, tơn giáo đối với đời sống tâm linh của người Chăm ở Ninh Thuận hiện nay
2.2. ảnh hưởng của tín ngưỡng, tơn giáo đối với đời sống tâm linh của người Chăm ở Ninh Thuận hiện nay Chăm ở Ninh Thuận hiện nay
Người Chăm ở Ninh Thuận hiện nay vẫn cịn thực hiện nhiều nghi lễ thuộc tín ngưỡng, tơn giáo. Hàng năm các nghi lễ diễn ra dày đặc, cĩ nghi lễ liên quan đến cộng đồng, Đền, Tháp, ở làng, cĩ nghi lễ liên quan đến tộc họ, đến gia đình, cá nhân… Hầu hết các nghi lễ đều rất tơn kém, kéo dài thời gian, ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ và hoạt động sản xuất của người dân. Điều đáng quan tâm là dù gia đình nghèo đến mấy cũng phải đi vay, mượn để làm, nếu khơng làm thì con cháu cảm thấy áy náy, ray rứt vì chưa làm trịn bổn phận với ơng bà, tổ tiên và các vị Thần linh. Điều này đã thể hiện rõ sự ảnh hưởng của tín ngưỡng, tơn giáo đối với đời sống của người dân, đặc biệt là đời sống tinh thần, trong đĩ cĩ đời sống tâm linh.
Theo tín ngưỡng của người Chăm thì các hiện tượng thiên nhiên đều cĩ linh hồn và cĩ sức mạnh phi thường; cĩ phép mầu nhiệm đầy quyền uy và được người dân tơn thờ thành các vị Thần linh. Vì thế để được che chở, thốt khỏi tai ương, hoạn nạn, bệnh tật, hạn hán, lũ lụt, mất mùa, người dân thường mang các lễ vật đến cúng cho các nhiên Thần để các vị Thần ban cho mưa thuận, giĩ hồ, mùa màng bội thu, dân làng khoẻ mạnh, ấm no hạnh phúc. Tín ngưỡng trên đã tồn tại đến ngày nay và ảnh hưởng rất sâu đậm đến đời sống tâm linh của đồng bào Chăm ở Ninh Thuận. Cụ thể, hàng năm đồng bào Chăm vẫn cịn thực hiện lễ múa tống ơn đầu năm (Rija Nưgar), lễ hội cầu đảo tại các cửa biển (plao sah), lễ chặn nguồn nước tại đầu nguồn các con sơng (pakap Halâu Krong), lễ mở cửa Tháp (Pơh băng yang), lễ hội Katê (băng Katê), lễ hội Chabur (băng Chabun), các lễ múa, lễ chém trâu tế Thần…
Hầu hết các nghi lễ trên, người dân đều mang các lễ vật đến cúng tế cho các nhiên Thần và các Nhân Thần. Trong nghi lễ, các chức sắc hát những bài Thánh ca, ca ngợi các vị Thần và cầu mong các vị Thần ban cho mưa thuận giĩ hồ, mùa màng bội thu, dân làng khoẻ mạnh ấm no, hạnh phúc…
Nếu vì một lí do nào đĩ, người dân khơng tổ chức được các nghi lễ trên thì dân làng cảm thấy cĩ lỗi, đã đụng chạm và xúc phạm đến các Thần linh. Khi cĩ hạn hán, lũ
lụt, mất mùa, dịch bệnh thì người dân thường cho rằng do đã phạm lỗi với Thần linh. Lúc đĩ, bằng mọi cách, dân làng cũng phải đĩng gĩp để thực hiện các nghi lễ đĩ để tạ lỗi với các Thần linh…
Trong cuộc sống, trước khi đi biển để đánh cá, sử dụng nguồn nước của con sơng hay đụng đến rừng thiêng thì người Chăm thường làm lễ để cầu xin các vị Thần cho phép sử dụng. Đặc biệt người dân khơng bao giờ chặt phá rừng thiêng, ngăn chặn các con sơng dữ… vì sợ Thần linh trừng phạt.
Như vậy, từ thực tế cuộc sống chưa giải thích nổi những biến động của thiên nhiên như giơng bão, lũ lụt, chưa giải thích nổi được mùa hay mất mùa là do đâu, con người cho rằng cĩ một lực lượng siêu nhiên, Thần linh nào đĩ chi phối con người, đã hình thành tín ngưỡng thờ Thần cũng rất sâu rộng ở người Việt và các dân tộc ít người khác…trong đĩ cĩ người Chăm ,và tín ngưỡng đĩ tồn tại đến ngày nay, đã ảnh hưởng sâu đậm đến đời sống tâm linh của đồng bào.
Bên cạnh việc tơn thờ các nhiên Thần thì người Chăm ở Ninh Thuận cịn tơn thờ Nữ Thần mẹ xứ sở và tổ tiên, ơng bà hay những người đã khuất.Việc tơn thờ này cũng truyền từ đời này sang đời khác, in đậm trong tâm trí của mỗi người.
Về Nữ Thần mẹ xứ sở (Pơ Nưgar) thì theo truyền thuyết của người Chăm, Pơ Nưgar là Người đã sinh ra muơn lồi, trong đĩ cĩ dân tộc Chăm. Người đã dạy người Chăm cách trồng trọt để tạo ra của cải nhằm duy trì đời sống và phù hộ người Chăm thốt khỏi tai ương, hoạn nạn. Hàng năm, trong các nghi lễ được thực hiện như lễ múa tống ơn đầu năm (Rija Nưgar), lễ hội Katê, lễ hội Chabur và nhiều nghi lễ khác thì trong bài Thánh ca do các chức sắc hát để kêu cầu cúng tế thì hầu hết đều cĩ Nữ Thần Pơ Nưgar. Đặt biệt nhất là trong lễ hội Chabur là lễ hội nhằm để cúng cho Nữ Thần mẹ xứ sở. Khơng chỉ thế, ở vùng Chăm hiện nay cĩ một Đền để thờ Thần tên là Đền Pơ Nưgar nằm trên địa bàn thơn Hữu Đức-xã Phước Hữu-huyện Ninh Phước-Ninh Thuận.
Trong các nghi lễ cúng cho Nữ Thần PơNưgar thì người dân cầu mong vị Thần này ban cho mưa thuận, giĩ hồ, mùa màng bội thu, cây trái xum xuê, con đàn cháu đống, vạn vật sinh sơi nảy nở, dân làng khoẻ mạnh, ấm no, hạnh phúc.
Ngày nay, hàng năm, cứ vào dịp lễ múa tống ơn đầu năm (Rija Nưgar) vào tháng 1 theo lịch Chăm (khoảng tháng 4 dương lịch), lễ hội Katê-tháng 7 theo lịch Chăm (tháng
10 dương lịch) và lễ hội Chabur-tháng 9 theo lịch Chăm (khoảng tháng 12 dương lịch) thì người dân đều cầu cúng cho vị Nữ Thần này. Các nghi lễ cúng cho vị Nữ Thần Pơ Nưgar ở các làng Chăm hiện nay đều rất uy nghiêm, linh thiêng và trang trọng.
Ngồi việc tơn thờ các siêu Thần, Nhiên Thần, Nữ Thần mẹ xứ sở thì trong vùng đồng bào Chăm ở Ninh Thuận hiện nay tín ngưỡng thờ tổ tiên, ơng bà, cha mẹ hay những người đã khuất là vơ cùng quan trọng và linh thiêng. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên biểu hiện hầu hết ở các nghi lễ thuộc tín ngưỡng tơn giáo. Từ lễ cưới, lễ dựng nhà, các lễ múa, lễ hội Katê, lễ hội Chabur, lễ hội Ramưvan, lễ trưởng thành đến các lễ cúng bái trong nhà thì gia đình đều mời tổ tiên, ơng bà đến để cùng chung vui.
Những ngày mùa, những buổi liên hoan tiệc tùng trong nhà… cũng đều mời ơng bà, tổ tiên. Hoặc những lúc gia đình gặp ốm đau, hoạn nạn hay những lúc chuẩn bị đi xa, chuẩn bị thi cử, đi làm ăn buơn bán thì hầu hết các gia đình đều cúng trong nhà để cầu mong ơng bà, tổ tiên phù hộ những điều may mắn, tốt lành. Điều này đã trở thành tập tục của người Chăm khơng thể nào từ bỏ được. Bởi vì theo quan niệm của người Chăm khi người ta chết đi thì chỉ chết về phần xác, linh hồn vẫn cịn, vẫn đang ở bên cạnh chúng ta. Nhưng do chúng ta khơng nhìn thấy vì đĩ là thế giới bên kia, thế giới vơ hình, thế giới linh thiêng… Khi những người trong gia đình làm gì thì những người đã khuất đều nhìn thấy, nghe thấy. Nếu được tơn thờ, kính trọng thì những người đã khuất sẽ phù hộ… Như vậy, qua việc thờ các vị nhiên Thần, Nữ Thần mẹ xứ sở, thờ cúng ơng bà, tổ tiên hay những người thân trong gia đình đã khuất biểu hiện qua các nghi lễ, ta thấy rằng, tín ngưỡng đã ảnh hưởng rất đậm đến đời sống tâm linh của người Chăm trước đây và cả hiện nay.
Tơn giáo của người Chăm, cụ thể là tơn giáo Bàlamơn và tơn giáo Bàni cũng ảnh hưởng rất lớn đến đời sống tâm linh của đồng bào.
Trong các nghi lễ của tơn giáo, ngồi việc tơn thờ và kêu cầu cúng tế cho 03 vị Thần trong tơn giáo Bàlamơn là Thần Brahma, Thần Shiva, Thần Vishnu và các vị vua cĩ cơng với nước được Thần Thánh hố thì người Chăm cịn thờ cúng tổ tiên, ơng bà hay những người đã khuất. Trong đĩ việc thờ cúng tổ tiên, ơng bà hay những người thân trong gia đình đã khuất là thường xuyên và quan trọng nhất, ở hầu hết các nghi lễ của tơn giáo, đặc biệt nhất và rõ nhất là lễ tang (cả Chăm Bàlamơn và Chăm Bàni).
Theo tơn giáo Bàlamơn và tơn giáo Bàni của người Chăm thì con người sống ở thế giới thực, thế giới hữu hình chỉ là tạm thời, cịn sống ở thế giới bên kia, thế giới vơ hình, thế giới thiêng mới là vĩnh viễn. Tư tưởng nghiệp báo luân hồi và sự giải thốt là tư tưởng chủ đạo trong tơn giáo Bàlamơn.
Một con người khi cịn sống, sống tốt với mọi người, sống cĩ đạo đức, khơng làm điều ác, khơng hại người, biết thương yêu con người, thực hiện tốt những điều răn cấm trong tơn giáo, thân thể lành lặn, khi chết đi, được chết trong nhà, chết trong tay người thân, sau đĩ được các chức sắc thực hiện đầy đủ các nghi thức cho người chết thì lúc đĩ người chết mới được “sống” đầy đủ, vẹn tồn, sung sướng, hạnh phúc ở thế giới bên kia. Lúc ấy người thân của người đã khuất mới cảm thấy thanh thản, thoải mái, an tâm, ăn ngon, ngủ yên vì đã làm trịn bổn phận với người quá cố và người đĩ giờ đây đã sống ở “thiên đường”. Cịn ngược lại, khi một người lúc cịn sống thường làm điều ác, hay hại người, sống khơng kiêng cữ, khơng thực hiện đúng những điều cấm trong tơn giáo hay lúc chết khơng cĩ người thân ở bên cạnh, khơng nằm trên tay người thân, chết xa nhà thì đĩ là những trường hợp chết xấu. Những trường hợp này phải nhờ chức sắc đến làm lễ xố mọi tội lỗi mới hết được hoặc sau khi chết thực hiện khơng đầy đủ các nghi thức cho người chết thì lúc đĩ người thân của người quá cố sẽ cảm thấy nặng lịng, khơng an tâm, khơng thanh thản, thoải mái vì lúc đĩ người quá cố vẫn chưa cĩ nhà ở, chưa được ăn đầy đủ, chưa được sống sung sướng, hạnh phúc ở thế giới bên kia. Khi trong gia đình cĩ điều xui xẻo, bệnh tật, tai nạn thì mọi người trong nhà đều nghi ngờ cho điều đĩ, lúc đĩ sẽ ăn khơng ngon, ngủ khơng yên, ngày đêm lo lắng, sợ hồn người đã khuất hiện về… Những điều này hiện nay vẫn cịn thể hiện rất rõ trong đời sống của người Chăm Ninh Thuận.
Trong tang lễ của người Chăm Bàlamơn thì khi một người chết đi gặp ngày lành tháng tốt thì đám tang (đám hoả táng) sẽ thực hiện sau đĩ gồm 4 ngày: một ngày cho người chết ăn, một ngày nghỉ ngơi, một ngày chém cây và một ngày hoả táng. Trong lễ hoả táng, người ta lấy 09 miếng xương trán của người chết mài nhẵn, trịn, nhỏ, đường kính khoản 1cm bỏ vào hộp bằng kim loại để chờ ngày đưa vào kút (kút là nơi an nghỉ cuối cùng của người Chăm Bàlamơn tính theo dịng họ bên mẹ). Sau lễ hoả táng, gia đình sẽ làm đám tuần, đám đầy tháng, đám đầy năm. Sau đĩ chờ ngày đưa xương trán nhập kút. Sau đám tang (đám hoả táng), mặc dù chưa phải là trọn vẹn, người quá cố chưa đến
được nơi sung sướng, hạnh phúc trọn vẹn với tổ tiên nhưng sau lễ này, người quá cố đã được sống no đủ, cĩ nơi ăn ở, cĩ ruộng để sản xuất, cĩ cơng việc để làm…
Tuy nhiên, nếu cĩ người nào chết gặp ngày xấu (ngày khơng làm đám tang được), hay hiện nay trong cộng đồng, người ta khơng cho làm đám tươi (đám trực tiếp, khơng đưa đi chơn gửi) thì gia đình sẽ mời chức sắc đến thực hiện một số nghi thức rồi đưa đi chơn gửi. Sau thời gian từ một năm trở lên, khi gặp ngày lành tháng tốt thì gia đình sẽ đào lấy hài cốt lên làm đám hoả táng. Trong khoảng thời gian từ lúc chơn đến lúc làm đám hoả táng thì theo quan niệm của người Chăm, người quá cố vẫn chưa cĩ nhà ở, chưa được ăn no, vẫn cịn đi lang thang để kiếm sống. Khi nào đĩi quá thì sẽ quậy phá gia đình, lúc đĩ gia đình sẽ cúng bái ở trong nhà. Trong thời gian đĩ, người thân của người quá cố lúc nào cũng lo lắng, buồn rầu, ăn khơng ngon, ngủ khơng yên vì lúc này người quá cố vẫn cịn đang đĩi, chưa cĩ nhà ở, đi lang thang. Đến khi nào làm xong đám hoả táng thì lúc đĩ gia đình mới được an tâm, nhẹ nhõm.
Đối với tơn giáo Bàni thì khi cĩ người chết đi, gia đình sẽ mời chức sắc đến thực hiện một số nghi thức rồi đưa đi chơn (người Chăm Bàni khơng làm đám hoả táng). Sau khi chơn 02 ngày, gia đình phải làm 02 con trâu để cúng tế và đãi dân làng. Lúc đĩ người quá cố sẽ được sống no đủ, tồn vẹn ở thế giới bên kia. Cịn ngược lại thì người quá cố sẽ vẫn sống lang thang khơng nhà cửa, khơng được ăn no. Lúc đĩ người thân của người chết sẽ phải cịn lo lắng, buồn rầu…
Như vậy cĩ thể nĩi rằng, tơn giáo Bàlamơn và tơn giáo Bàni của người Chăm Ninh Thuận cĩ ảnh hưởng rất sâu đậm đến đời sống tâm linh của người dân. Rõ nhất là trong lễ tang, nghi lễ dành cho người chết. Đây là nghi lễ quan trọng nhất đối với Chăm Bàlamơn và Chăm Bàni. Bởi vì theo họ, sau khi người chết đi thì linh hồn vẫn cịn quanh quẩn đâu đĩ. Tuỳ thuộc vào việc thực hiện đầy đủ các nghi thức hay khơng thì người chết sẽ được sống hạnh phúc ở thế giới bên kia hay vẫn cịn lang thang kiếm sống. Khi người thân đã thực hiện đầy đủ các nghi thức dành cho người chết thì lúc đĩ sẽ cảm thấy thanh thản, đã làm trịn đạo lí đối với người chết. Cịn ngược lại thì người thân của người chết sẽ buồn rầu lo lắng. Nĩi như ơng Đặng Nghiêm Vạn thì
Chỉ khi đắm mình trong nghi lễ, để cầu mong một phước lành hay tránh một tai hoạ, con người mới thấy mình nhỏ bé trước những điều bí ẩn ở các vị
Thần linh, do tính siêu nghiệm mà họ tin tưởng. Họ tơn trọng trong sợ hãi, thấy mình chưa vươn đến được hay thấy cĩ một khoảng cách nhất định với đối với các vị đĩ nhưng lại mong muốn các vị đĩ cứu giúp. Nghi lễ hay rộng hơn các hành vi tơn giáo, theo ý họ cĩ thứ làm phát động, khơi dậy cái ma lực, cái phép màu trong cái thực thể siêu linh-những vị Thần linh hộ mệnh-để làm thoả mãn yêu cầu của họ, mong sự tốt lành, tránh được tai họa [58, tr.115].
Vì vậy dù đám tang rất tốn kém-trung bình từ 15 đến 30 triệu đồng nhưng nhiều gia đình của người Chăm, dù rất nghèo cũng phải đi vay mượn để làm đám tang là vậy. Điều này càng khẳng định thêm rằng hiện nay tơn giáo Bàlamơn và tơn giáo Bàni đã ảnh hưởng rất sâu đậm đến đời sống tâm linh của người Chăm ở Ninh Thuận.
Sự ảnh hưởng của tín ngưỡng, tơn giáo đối với đời sống tâm linh của người Chăm ở Ninh Thuận hiện nay, bên cạnh những ảnh hưởng tích cực như làm cho con người khi cịn sống tránh làm điều ác, sống hướng thiện, yêu thương mọi người, luơn nhớ về cội nguồn, ơng bà tổ tiên; gắn kết cộng đồng; hồ giải các mâu thuẫn trong gia đình, tộc họ… thì vẫn cịn nhiều ảnh hưởng tiêu cực. Cụ thể như hiện nay, mặc dù con người đã giải thích được các hiện tượng thiên nhiên như lũ lụt, hạn hán, mất mùa, bệnh tật… nhưng người Chăm vẫn cịn thực hiện một số nghi lễ mà nghi lễ này khơng cịn phù hợp với đời sống mới, trong một thời đại khoa học rất phát triển, cụ thể như lễ chém trâu tế Thần… vừa tốn kém, vừa khơng cần thiết.
Trong lễ tang, nghi lễ dành cho người chết, mặc dù rất cần thiết, vì như vậy người sống sẽ cảm thấy đã làm trịn đạo lí đối với người ra đi vĩnh viễn. Thế nhưng, trong đám tang của người Chăm hiện nay vừa tốn kém vừa kéo dài thời gian, vừa ảnh hưởng đến sức khoẻ và hoạt động sản xuất của người dân. Mặt khác, khi ai chết xa nhà, khơng cĩ người thân bên cạnh, hay chết ở bệnh viện thì người dân cũng cho đĩ là chết xấu nên làm nhiều người ngại đi làm ăn xa. Khi bệnh nặng cũng khơng muốn đưa đi bệnh viện mà muốn để chết ở nhà, chết trong tay người thân, trong khi nhiều người, chứng bệnh cịn cĩ thể chữa được. Đây là những ảnh hưởng tiêu cực cần phải vận động người dân xố bỏ