Ảnh hưởng của tín ngưỡng, tơn giáo Chăm đến cách suy nghĩ của người Chăm Ninh Thuận hiện nay

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Ảnh hưởng của tín ngưỡng tôn giáo đối với đời sống tinh thần người Chăm Ninh Thuận hiện nay pot (Trang 60 - 64)

- Các nghi lễ liên quan đến chu kì sinh trưởng của cây lúa

2.5.ảnh hưởng của tín ngưỡng, tơn giáo Chăm đến cách suy nghĩ của người Chăm Ninh Thuận hiện nay

Cách suy nghĩ của người Chăm Ninh Thuận hiện nay-một lĩnh vực của đời sống tinh thần, thuộc ý thức xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội của người Chăm Ninh Thuận và phản ánh tồn tại xã hội đĩ, đồng thời, cũng chịu sự ảnh hưởng của tín ngưỡng, tơn giáo của người Chăm.

Cách suy nghĩ đĩ là: “Dùng trí ĩc để tìm hiểu, nhận biết hoặc giải quyết vấn đề” [60, tr.643]. Trong cuộc sống, người Chăm Ninh Thuận cĩ lối suy nghĩ rất đơn giản. Khi tìm hiểu hay giải quyết một vấn đề nào đĩ thường chỉ đánh giá các hiện tượng bên ngồi, theo kinh nghiệm chứ khơng đi sâu vào bản chất của sự vật. Điều này thể hiện rõ ở tất cả các lĩnh vực kinh tế, đời sống, văn hố, xã hội…

Trong quá trình sản xuất, khi mất mùa thì bà con thường khơng lí giải được là do đâu. Do khâu chọn giống, cách bĩn phân, tưới nước hay chăm sĩc, mà thường đổ lỗi do trời, do số phận. Trong sản xuất thì làm theo kinh nghiệm xưa sao nay vậy; khơng áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật. Trong qúa trình làm thường làm tự phát, khơng theo một tổ chức nào, mặc dù trên các phương tiện thơng tin đại chúng, các lần họp thơn, họp tổ, họp tộc họ, các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước hay các thành tựu khoa học kỹ thuật áp dụng trong sản xuất luơn được tuyên truyền. Điều này đã gây nhiều khĩ khăn trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội ở vùng đồng bào Chăm như cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn.

Trong đời sống, mặc dù hiện nay cĩ được nâng lên so với trước nhưng nhìn chung đời sống của đồng bào vẫn cịn nghèo, vẫn cịn nhiều khĩ khăn. Tuy nhiên, để giải thích thì đồng bào khơng tìm hiểu nguyên nhân vì sao? Do khơng biết cách sản xuất? Khơng biết tích lũy? Khơng biết thu chi? Chi phí cho các nghi lễ quá nhiều? Do sản xuất làm ra khơng bán được, giá rẻ, khơng cĩ thị trường tiêu thụ? Đa số người dân cho rằng nghèo là do số phận đã định đoạt. Bởi vì theo họ, ai cũng muốn giàu, khơng ai muốn nghèo, nhưng do trời đã định nên đành chịu. Cách suy nghĩ này làm cho đồng bào rất thụ động, khơng năng động trong cuộc sống, khơng cĩ ý thức vươn lên mà thường bằng lịng với thực tại.

Trong xã hội, khi xảy ra những vấn đề như bệnh tật, tai nạn, rủi ro… hay những vấn đề khác như thất bại trong cuộc đời, trong sự nghiệp… thì đồng bào thường khơng tìm hiểu nguyên nhân mà giải thích thiên về đời sống tâm linh. Như kiếp trước do ơng bà ăn ở khơng tốt nên mình gánh chịu hay đất đá trong nhà cĩ vấn đề. Hoặc do trong gia đình cĩ người thân chết đi hiện nay vẫn cịn đang đĩi, đi lang thang, do ma quỷ ám hại. Nĩi chung khi gặp tai nạn, bệnh tật, rủi ro trong cuộc sống, bà con thường đổ lỗi do thế giới bên kia, do ma quái, do trời gây ra, chứ khơng phải do chủ quan của con người, do thực tại cuộc sống mang đến. Trong việc thực hiện các nghi lễ, đa số người Chăm khơng giải thích được vì sao? để làm gì? ý nghĩa của nĩ? chỉ biết rằng ngày xưa thực hiện như thế nào thì ngày nay làm như vậy. Theo họ, cúng tế là để được khoẻ mạnh, để được mùa, để được che chở, thốt khỏi bệnh tật, khĩ khăn, hoạn nạn… Vì thế trong một năm, các nghi lễ diễn ra dày đặc, chưa kể các nghi lễ khơng thường xuyên như lễ tang, lễ cưới, lễ dựng nhà, lễ nhập kút, các lễ múa… Nhưng bà con vẫn phải đi vay mượn để làm, sau đĩ sẽ đi làm thuê để trả nợ.. Bởi theo họ:

Trong các nghi lễ, yếu tố tâm lý, tình cảm đĩng một vai trị rất quan trọng, vì đĩ là dịp con người đối thoại trực tiếp với đối tượng mình thờ cúng. Đối thoại đĩ thơng qua một chức sắc được coi là người trung gian, thậm chí là đại diện cho Thần linh. Trong lúc đĩ, ở nơi đĩ, dưới con mắt tín đồ và tự bản thân người đĩ cũng coi mình là người thốt tục [58, tr.116].

Nên “yêu cầu của nghi lễ chính là thoả mãn một yêu cầu phi trần tục, khẳng định một nhu cầu của một bộ phận nhân dân, nhằm giúp họ bảo đảm an tồn trong cuộc sống đạo cũng như đời” [58, tr.113].

Qua trình bày những vấn đề trên đây ta thấy, cách suy nghĩ của người Chăm rất đơn giản. Khơng tìm hiểu bản chất bên trong của sự vật mà thường qua các hiện tượng bên ngồi. Trong mọi vấn đề xảy ra thường đỗ lỗi cho khách quan mà khách quan đĩ là những gì vơ hình khơng nhìn thấy được chứ khơng phải do chủ quan của con người… Họ thường giải thích các sự vật, hiện tượng thiên về đời sống tâm linh, về thế giới vơ hình, thế giới bên kia… Chính điều này đã làm cho con người thụ động, khơng năng động trong cuộc sống, quá thiên về sự cầu cúng mà khơng tin vào bản thân mình. Vì thế đã làm hạn chế rất nhiều trong quá trình tự lực vươn lên để phát triển sản xuất, nâng cao đời sống, thốt khỏi đĩi nghèo. Điều này đã gây khĩ khăn trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội ở địa phương, làm ảnh hưởng đến việc thực hiện những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước…

Qua thực trạng sự ảnh hưởng của các tín ngưỡng, tơn giáo Chăm, cụ thể là tín ngưỡng thờ nhiên Thần, tín ngưỡng thờ Nữ Thần mẹ xứ sở, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tơn giáo Bàlamơn và tơn giáo Bàni-hai tơn giáo du nhập từ ấn Độ và các nước ả Rập, đặc biệt là đạo Bàlamơn đến đời sống tinh thần của người Chăm ở Ninh Thuận như đời sống tâm linh, lối sống, đạo đức, nghệ thuật, cách suy nghĩ…ta thấy, bên cạnh những mặt tích cực như làm cho người Chăm luơn nhớ về cội nguồn, sống hướng thiện, luơn quan tâm giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống; làm cho các loại hình nghệ thuật của người Chăm phong phú, đa dạng và độc đáo thì vẫn cịn nhiều mặt hạn chế, tiêu cực cần được khắc phục, đĩ là quá thiên về đời sống tâm linh, thiên về sự cầu cúng, tạo ra gánh nặng cho cộng đồng, cho xã hội. Nhìn nhận và giải thích các sự vật, hiện tượng khơng xuất phát từ bản chất bên trong của chính sự vật mà luơn xuất phát từ thế giới tâm linh, thế giới bên kia, vơ hình, nhiều

khi chứa đựng các yếu tố mê tín, hoang đường, phi hiện thực, khơng phù hợp với đời sống mới.

Tất nhiên, “Tín ngưỡng, tơn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân”, nhưng “cần phải chống việc lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để hành nghề mê tín dị đoan”. Mặt khác, sự ảnh hưởng đĩ cịn làm cho người Chăm thụ động, khơng năng động trong cuộc sống, khơng tin tưởng vào bản thân mình mà thường đổ lỗi cho số phận, cho thế giới vơ hình phi hiện thực…

Thực trạng ảnh hưởng đĩ đã làm hạn chế rất nhiều trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế-văn hố ở các vùng đồng bào Chăm, vào sự phát triển chung của tỉnh Ninh Thuận và cả nước, ảnh hưởng đến việc thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh” theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Chương 3

Một số giải pháp khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực và phát huy những ảnh hưỡng tích cực

của tín ngưỡng, tơn giáo Chăm đối với đời sống tinh thần người Chăm Ninh Thuận hiện nay

Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khố IX Đảng Cộng Sản Việt Nam cĩ viết: “phát triển tồn diện chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội và an ninh quốc phịng trên địa bàn vùng dân tộc và miền núi; gắn tăng trưởng kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội, thực hiện tốt chính sách dân tộc; quan tâm phát triển, bồi dưỡng nguồn nhân lực; chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số; giữ gìn và phát huy những giá trị, bản sắc văn hố truyền thống các dân tộc thiểu số trong sự nghiệp phát triển chung của cộng đồng dân tộc Việt Nam thống nhất”.

Vì người Chăm là một dân tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam nên việc quan tâm đầu tư xây dựng và phát triển ở vùng đồng bào Chăm trên tất cả các lĩnh vực là một cơng việc vơ cùng quan trọng và cần thiết trong giai đoạn hiện nay.

Để khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực, phát huy những ảnh hưởng tích cực của tín ngưỡng, tơn giáo người Chăm đối với đời sống tinh thần của người Chăm Ninh Thuận

hiện nay nhằm tạo điều kiện cho đồng bào Chăm Ninh Thuận phát triển trên tất cả các lĩnh vực, gĩp phần vào sự nghiệp phát triển chung của tỉnh Ninh Thuận và của cả nước, cần thực hiện một cách đồng bộ một số giải pháp sau:

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Ảnh hưởng của tín ngưỡng tôn giáo đối với đời sống tinh thần người Chăm Ninh Thuận hiện nay pot (Trang 60 - 64)