1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quản lý tài chính tại công ty TNHH Cooper_International

79 463 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 518,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương I: Cơ sở lý luận về quản lý tài chính doanh nghiệp 1 I.Những lý luận cơ bản về tài chính doanh nghiệp 1 1.Tài chính doanh nghiệp 1 2.Vai trò của tài chính doanh nghiệp 4 3.Các mối quan hệ tài chính 6 II.Quản lý tài chính doanh nghiệp 7 1.Khái niệm quản lý tài chính doanh nghiệp 7 2.Mục tiêu của quản lý tài chính doanh nghiệp 7 3.Vai trò của quản lý tài chính doanh nghiệp 8 4.Nội dung của quản lý tài chính doanh nghiệp 9 5.Các nguyên tắc quản lý tài chính doanh nghiệp 22 6.Chỉ tiêu đánh giá quản lý tài chính doanh nghiệp 24 7.Bộ máy quản lý tài chính doanh nghiệp 25 Chương II: Thực trạng quản lý tài chính ở Công ty trách nhiệm hữu hạn Cooper_International 27 I.Giới thiệu chung về công ty TNHH Cooper_International 27 1.Qúa trình hình thành và phát triển của công ty 27 2.Chức năng, nhiệm vụ của công ty 29 3.Cơ cấu tổ chức của công ty 29 II.Thực trạng quản lý tài chính của công ty TNHH CooperInternational 33 1. Đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu quản lý tài chính của công ty 33 2. Đánh giá thực trạng thực hiện các nội dung quản lý tài chính của công ty 38 Chương III: Định hướng và một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính của công ty TNHH CooperInternational 55 I. Định hướng hoàn thiện công tác quản lý tài chính công ty 55 1. Căn cứ xây dựng mục tiêu. 55 2.Định hướng mục tiêu phát triển trong thời gian tới 58 II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính của công ty 59 1.Hoàn thiện công tác phân tích hoạch định tài chính 59 2. Hoàn thiện công tác kiểm tra tài chính 60 3.Hoàn thiện quản lý vốn lưu động 61 4.Hoàn thiện công tác ra quyết định đầu tư tài chính 63 III.Một số kiến nghị 63 1.Một số kiến nghị với nhà nước 63 2.Một số kiến nghị đối với công ty TNHH CooperInternational 67 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 4

Chương I: Cơ sở lý luận về quản lý tài chính doanh nghiệp 1

I.Những lý luận cơ bản về tài chính doanh nghiệp 1

1.Tài chính doanh nghiệp 1

2.Vai trò của tài chính doanh nghiệp 4

3.Các mối quan hệ tài chính 6

II.Quản lý tài chính doanh nghiệp 7

1.Khái niệm quản lý tài chính doanh nghiệp 7

2.Mục tiêu của quản lý tài chính doanh nghiệp 7

3.Vai trò của quản lý tài chính doanh nghiệp 8

4.Nội dung của quản lý tài chính doanh nghiệp 9

5.Các nguyên tắc quản lý tài chính doanh nghiệp 22

6.Chỉ tiêu đánh giá quản lý tài chính doanh nghiệp 24

7.Bộ máy quản lý tài chính doanh nghiệp 25

Chương II: Thực trạng quản lý tài chính ở Công ty trách nhiệm hữu hạn Cooper_International 26

I.Giới thiệu chung về công ty TNHH Cooper_International 26

1.Qúa trình hình thành và phát triển của công ty 26

2.Chức năng, nhiệm vụ của công ty 28

3.Cơ cấu tổ chức của công ty 28

II.Thực trạng quản lý tài chính của công ty TNHH Cooper-International 32

1 Đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu quản lý tài chính của công ty 32

2 Đánh giá thực trạng thực hiện các nội dung quản lý tài chính của công ty 37

Trang 2

Chương III: Định hướng và một số giải pháp hoàn thiện công tác

quản lý tài chính của công ty TNHH Cooper-International 53

I Định hướng hoàn thiện công tác quản lý tài chính công ty 53

1 Căn cứ xây dựng mục tiêu 53

2.Định hướng mục tiêu phát triển trong thời gian tới 56

II Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính của công ty 57

1.Hoàn thiện công tác phân tích- hoạch định tài chính 57

2 Hoàn thiện công tác kiểm tra tài chính 58

3.Hoàn thiện quản lý vốn lưu động 59

4.Hoàn thiện công tác ra quyết định đầu tư tài chính 61

III.Một số kiến nghị 62

1.Một số kiến nghị với nhà nước 62

2.Một số kiến nghị đối với công ty TNHH Cooper-International 65

KẾT LUẬN 71

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72

Trang 3

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu kết quả hoạt động kinhdoanh Bảng 2: Đánh giá tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính năm 2009.Bảng 3: Kết cấu tài sản của công ty TNHH Cooper International

Bảng 4:Cơ cấu nguồn vốn của công ty TNHH Cooper International

Bảng 5:Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh công ty TNHH CooperInternational

Bảng 6: Nhóm hệ số khả năng thanh toán năm 2009

Bảng 7:Nhóm hệ số khả năng cân đối vốn năm 2009

Bảng 8: Nhóm hệ số về khả năng hoạt động

Bảng 9: Nhóm hệ số khả năng sinh lời

Bảng 10: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của một số nước châu Á sau khủnghoảng

Bảng 11: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sau khủng hoảng

Bảng 12: Mục tiêu tài chính cho năm 2010

Biểu đồ 1: Biểu đồ cơ cấu tài sản năm 2008 và 2009 công ty TNHH International

Cooper-Biểu đồ 2: Cooper-Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn năm 2008 và 2009 công ty TNHHCooper-International

Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty

Sơ đồ 2: Sơ đồ bộ máy quản lý tài chính công ty TNHH Cooper-International

Sơ đồ 3: Sơ đồ cơ cấu quản lý tài chính đề xuất

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển đã dẫn đến sự ra đời của rấtnhiều các doanh nghiệp với các quy mô khác nhau Trong môi trường cạnhtranh gay gắt như hiện nay, cho dù hoạt động ở bất kỳ lĩnh vực nào, với quy

mô ra sao thì bất kể một doanh nghiệp nào cũng phải thực hiện tốt tất cả cácchức năng hoạt động của mình nếu thực sự muốn tồn tại và phát triển lâu dài.Trong tất cả các chức năng hoạt động của doanh nghiệp thì chức năng năngtài chính luôn được đánh giá là quan trọng nhất, nó quyết định đến tất cả cáchoạt động khác của tổ chức Để doanh nghiệp có thể thực hiện một cách cóhiệu quả hoạt động tài chính, yếu tố không thể thiếu đó là quản lý Quản lý tàichính tốt sẽ giúp doanh nghiệp lập được một kế hoạch sử dụng các nguồnvốn hợp lý, đảm bảo thực hiện các dự án sản xuất và kinh doanh, theo dõi,đánh giá và điều chỉnh kịp thời kế hoạch tài chính; quản lý công nợ kháchhàng, các đối tác; thực hiện báo cáo cho các cấp lãnh đạo

Xuất phát từ những nhận thức trên cũng như từ tình hình thực tế củacông ty TNHH Cooper_International mà em tìm hiểu được trong thời gian

gần ba tháng thực tập, em đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện quản lý tài chính tại công ty TNHH Cooper_International” làm đề tài nghiên cứu để thực

hiện chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình

Kết cấu chuyên đề gồm 3 chương chính:

Chương I: Cơ sở lý luận về quản lý tài chính doanh nghiệp

Chương II: Thực trạng quản lý tài chính ở Công ty trách nhiệm hữu hạn Cooper_International

Chương III: Định hướng và một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính của công ty TNHH Cooper-International

Trang 5

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Khoa học quản lý –Trường Đại học Kinh tế quốc dân đã giảng dạy em trong thời gian vừa qua vàđặc biệt em xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS.Mai Văn Bưu là người đã trựctiếp hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình thực tập

Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể các anh chị em của Công tyTNHH Cooper_International đã tạo mọi điều kiện cho em trong quá trình thựctập, đặc biệt là anh Trần Thành Cương- Giám đốc công ty và chị Bùi Thị KimThanh- Trưởng phòng tài chính kế toán đã có những hướng dẫn tận tình vàcung cấp những tài liệu, thông tin cần thiết để em hoàn thành chuyên đề thựctập này

Do thời gian thực tập có hạn, điều kiện bản thân còn nhiều hạn chế nêntrong đề tài không tránh khỏi có những thiếu sót Em mong nhận được các ýkiến đóng góp để đề tài được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm

Sinh viên

Nguyễn Thị Nhung

Trang 6

Chương I: Cơ sở lý luận về quản lý tài chính doanh nghiệpI.Những lý luận cơ bản về tài chính doanh nghiệp

1.Tài chính doanh nghiệp

1.1.Khái niệm

Tài chính doanh nghiệp là một khâu của hệ thống tài chính trong nền kinh

tế, nó là một phạm trù kinh tế khách quan, nó gắn liền với sự ra đời của nềnkinh tế hàng hóa tiền tệ

Khi tiến hành hoạt động kinh doanh thì mỗi doanh nghiệp cần phải có mộtlượng vốn tối thiểu nhất định và quá trình hoạt động kinh doanh nhìn từ góc

độ tài chính cũng chính là quá trình phân phối để tạo lập hoặc sử dụng cácquỹ tiền tệ của doanh nghiệp nhằm thực hiện được các mục tiêu của hoạtđộng kinh doanh Trong quá trình đó có sự chuyển dịch giá trị của các quỹtiền tệ với biểu hiện là các luồng tiền tệ đi vào và đi ra khỏi chu kỳ kinhdoanh của doanh nghiệp

1.2.Bản chất của tài chính doanh nghiệp

Để có thể tiến hành sản xuất, các doanh nghiệp cần phải có những yếu tố cơbản của quá trình sản xuất như:

+Tư liệu lao động

+Đối tượng lao động

+Sức lao động

Trong nền kinh tế thị trường, mọi vận hành của nền kinh tế đều được tiền tệhóa và các yếu tố trên đều được biểu hiện bằng tiền Số tiền được ứng trước

để mua sắm các yếu tố trên được gọi là vốn kinh doanh

Trong mỗi một doanh nghiệp, vốn luôn luôn vận động rất đa dạng Nó có thể

là sự chuyển dịch giá trị chuyển quyền sở hữu từ chủ thể này sang chủ thể

Trang 7

khác hoặc trong cùng một chủ thể Sự thay đổi của hình thái biểu hiện của giátrị trong quá trình sản xuất kinh doanh được biểu hiện theo sơ đồ:

1.3.Chức năng của tài chính doanh nghiệp

1.3.1.Chức năng tổ chức huy động, chu chuyển vốn, đảm bảo cho quátrình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục

Doanh nghiệp là đơn vị kinh tế cơ sở có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh nên

có nhu cầu rất lớn về vốn Tùy thuộc vào từng loại hình kinh doanh mà doanhnghiệp có thể huy động vốn từ các nguồn sau:

Trang 8

Nếu nhu cầu lớn hơn khả năng về vốn thì doanh nghiệp buộc phải huyđộng thêm vốn (tìm kiếm các nguồn tài trợ với chi phí sử dụng vốnthấp nhưng đảm bảo hiệu quả cho hoạt động của mình)

Nếu nhu cầu thấp hơn khả năng về vốn thì doanh nghiệp có thể tiếnhành mở rộng sản xuất hoặc tìm kiếm thị trường đầu tư mang lại hiệuquả

- Lựa chọn nguồn vốn và phân phối nguồn vốn hợp lý sao cho với số vốn

ít nhất nhưng mang lại hiệu quả cao nhất

1.3.2.Chức năng phân phối thu nhập của tài chính doanh nghiệp

Thu nhập bằng tiền từ việc bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, lợi tức cổphiếu, lãi cho vay và các thu nhập khác của doanh nghiệp được phân phối nhưsau:

- Bù đắp hao phí vật chất, lao động đã tiêu hao trong quá trình sản xuấtkinh doanh, gồm có:

+ Chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, công cụ…

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định

+ Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác

- Phần còn lại là lợi nhuân trước thuế được phân phối tiếp như sau:

+ Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo luật định

+ Bù lỗ năm trước không được trừ vào lợi nhuận trước thuế

+Nộp thuế vốn(nếu có)

+Trừ các khoản chi phí không hợp lệ, hợp lệ

+Chia lãi cho các đối tác đóng góp

+Trích vào các quỹ doanh nghiệp

1.3.3.Chức năng giám đốc (giám sát) đối với hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp

Giám sát tài chính là việc thực hiện kiểm soát quá trình tạo lập và sửdụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp

Cơ sở của giám đốc tài chính là:

- Tính quy luật trong phân phối sản phẩm quyết định (ở đâu có phân phốitài chính thì ở đó có giám đốc tài chính)

Trang 9

- Tính mục đích của việc sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh Muốncho đồng vốn sử dụng có hiệu quả và sinh lời nhiều thì phải giám đốcquá trình tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ của doanh nghiệp.

Nội dung của giám đốc tài chính:

- Thông qua chỉ tiêu vay trả, tình hình nộp thuế cho Nhà nước mà Nhànước và Ngân hàng biết được tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp

2.Vai trò của tài chính doanh nghiệp

2.1 Tài chính doanh nghiệp giúp huy động, đảm bảo đầy đủ và kịp thời

vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Đối với bất kỳ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào thì vốn là yếu tốkhông thể thiếu Nhiệm vụ của tài chính doanh nghiệp đầu tiên thể hiện ở việcxác định đúng lượng vốn mà doanh nghiệp cần để tiến hành hoạt động sảnxuất kinh doanh trong từng giai đoạn Tiếp theo là việc tiến hành các hoạtđộng huy động vốn từ thị trường tài chính đảm bảo lượng vốn cần thiết chohoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đầy đủ, liên tục, kịp thời sao chocũng phải đảm bảo chi phí vốn là thấp nhất

2.2.Tài chính doanh nghiệp có vai trò trong việc sử dụng vốn một cách tiết

kiệm và có hiệu quả

Sau khi đã đảm bảo được nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh thì việc

tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả chính là điều kiện tiên quyết cho sựtồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp Nhiệm vụ của tài chính doanhnghiệp lúc này là phải lựa chọn cho được các dự án đầu tư tối ưu nhằm huy

Trang 10

động tối đa các nguồn vốn vào hoạt động kinh doanh, tránh tình trạng để vốnnhàn rỗi, phân bổ các nguồn vốn một cách hợp lý nhất, tăng vòng quay và khảnăng sinh lời của vốn

2.3.Tài chính doanh nghiệp có vai trò là đòn bẩy kích thích và điều tiết sản

xuất kinh doanh

Vai trò là đòn bẩy kích thích và điều tiết sản xuất kinh doanh của tài chínhdoanh nghiệp được thể hiện thông qua việc tạo ra sức mua hợp lý để thu hútvốn đầu tư, lao động, vật tư, dịch vụ đồng thời phải xác định giá bán hợp lýkhi phát hành cổ phiếu, hàng hoá bán, dịch vụ và thông qua hoạt động phânphối thu nhập của doanh nghiệp, phân phối quỹ tiền lương, quỹ tiền thưởng

và thực hiện các hợp đồng kinh tế…

2.4.Tài chính doanh nghiệp là công cụ quan trọng để giám sát kiểm tra các

hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp được thểhiện một cách đầy đủ thông qua các chỉ tiêu tài chính trong các báo cáo tàichính hàng năm của doanh nghiệp Vì vậy, thông qua tình hình tài chính củadoanh nghiệp, nhà quản lý có thể dễ dàng nhận thấy những diễn biến đangdiễn ra trong doanh nghiệp mình Từ đó có những đánh giá từ tổng quát tớichi tiết nhằm kiểm soát được các mặt hoạt động của doanh nghiệp, phát hiệnnhững điểm mạnh, điểm yếu trong quá trình sản xuất kinh doanh từ đó cónhững biện pháp khắc phục những điểm yếu và phát huy thế mạnh của mình.Như vậy, tài chính doanh nghiệp chính là công cụ giám sát kiểm tra hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp chặt chẽ và chính xác nhất của các nhà quản lý

Trang 11

3.Các mối quan hệ tài chính

3.1.Mối quan hệ giữa tài chính doanh nghiệp với nhà nước

Mối quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với nhà nước là mối quan hệđược phát sinh nhà nước góp vốn cho các doanh nghiệp hoặc khi doanhnghiệp thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước như nộp thuế, lệphí… vào Ngân sách nhà nước

3.2.Mối quan hệ giữa tài chính doanh nghiệp với thị trường tài chính

Mối quan hệ tài chính giữa doanh doanh nghiệp với thị trường tài chínhđược biểu hiện thông qua việc doanh nghiệp đi tìm kiếm những nguồn tài trợcho hoạt động của mình Trên thị trường tài chính, doanh nghiệp có thể tìmkiếm cả nguồn vốn ngắn hạn và dài hạn dựa vào các hình thức khác nhau.Doanh nghiệp có thể vay ngắn hạn để đáp ứng nguồn vốn ngắn hạn, cũng cóthể phát hành trái phiếu, cổ phiếu để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn Điềungược lại, doanh nghiệp phải trả các khoản lãi vay, vốn vay và lãi cổ phầncho các nhà tài trợ Doanh nghiệp cũng có thể gửi tiền vào ngân hàng, đầu tưvào chứng khoán đối với các khoản tiền tạm thời chưa sử dụng

3.3.Mối quan hệ giữa tài chính doanh nghiệp với thị trường khác

Trong nền kinh tế, mỗi doanh nghiệp đều có mối quan hệ chặt chẽ đối vớicác doanh nghiệp khác trên thị trường hàng hóa, dịch vụ, thị trường sức laođộng Đây là những thị trường mà tại đó doanh nghiệp tiến hành mua sắmmáy móc, thiết bị, nhà xưởng cũng như tìm kiếm các nguồn lao động… Điềuquan trọng là thông qua thị trường , mỗi doanh nghiệp có thể xác định đượcnhu cầu hàng hóa, dịch vụ cần thiết để cung ứng kịp thời Trên cơ sở đó,doanh nghiệp có thể hoạch định ngân sách đầu tư, kế hoạch sản xuất và tiếpthị nhằm thỏa mãn các nhu cầu của thị trường

Trang 12

3.4.Mối quan hệ giữa nội bộ doanh nghiệp

Đây là mối quan hệ giữa các bộ phận sản xuất-kinh doanh, giữa cổ đông vànhà quản lý, giữa cổ đông và các chủ nợ, giữa quyền sử dụng vốn và quyền sởhữu vốn Các mối quan hệ này được thể hiện thông qua các chính sách củadoanh nghiệp như: chính sách cổ tức, chính sách đầu tư, chính sách cơ cấuvốn, chi phí…

II.Quản lý tài chính doanh nghiệp

1.Khái niệm quản lý tài chính doanh nghiệp

Quản lý tài chính doanh nghiệp là việc sử dụng các thông tin phản ánh

chính xác tình trạng tài chính của một doanh nghiệp nhằm phân tích điểmmạnh, điểm yếu, các cơ hội cũng như thách thức và lập các kế hoạch kinhdoanh, kế hoạch sử dụng nguồn tài chính và tài sản cố định, nhu cầu nguồnnhân lực trong tương lai nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp

Việc quản lý tài chính doanh nghiệp bao gồm việc lập các kế hoạch tàichính dài hạn và ngắn hạn, đồng thời quản lý có hiệu quả nguồn vốn hoạtđộng của doanh nghiệp Đây là công việc rất quan trọng đối với tất cả cácdoanh nghiệp vì nó ảnh hưởng đến cách thức và phương thức mà nhà quản lýthu hút vốn đầu tư để thành lập, duy trì và mở rộng công việc kinh doanh Lập

kế hoạch tài chính sẽ cho phép qụyết định lượng nguyên liệu cần thiết doanhnghiệp có thể mua, sản phẩm doanh nghiệp có thể sản xuất và khả năng công

ty có thể tiếp thị, quảng cáo để bán sản phẩm ra thị trường

2.Mục tiêu của quản lý tài chính doanh nghiệp

Mỗi một doanh nghiệp đều tồn tại và phát triển vì nhiều mục tiêu khác nhaunhư: tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa doanh thu trong điều kiện ràng buộc tối

đa hóa lợi nhuận hay tối đa hóa các hoạt động hữu ích của các nhà lãnh đạodoanh nghiệp…Song, tất cả các mục tiêu cụ thể đó đều nhằm mục tiêu cuối

Trang 13

cùng, bao trùm nhất đó là tối đa hóa giá trị tài sản cho các chủ sở hữu Sở dĩnhư vậy vì mỗi doanh nghiệp đều thuộc về các chủ sở hữu nhất định, chính họphải nhận thấy giá trị đầu tư của họ tăng lên, khi doanh nghiệp đặt ra mục tiêu

là tăng giá trị tài sản của chủ sở hữu thì khi đó doanh nghiệp đã tính tới các sựbiến động của thị trường, các rủi ro trong hoạt động kinh doanh Quản lý tàichính doanh nghiệp suy cho cùng là để thực hiện các mục tiêu đó

3.Vai trò của quản lý tài chính doanh nghiệp

Quản lý tài chính luôn giữ một vị trí trọng yếu trong hoạt động quản lý

của mỗi doanh nghiệp, nó quyết định tính độc lập, sự thành bại của mỗi doanhnghiệp trong hoạt động kinh doanh của mình Trong xu thế hội nhập khu vực

và quốc tế, trong điều kiện cạnh tranh đang diễn ra khốc liệt trên phạm vi toànthế giới, quản lý tài chính đang trở nên quan trọng hơn bao giờ hết Bất kỳ sựliên kết, hợp tác nào cũng sẽ được hưởng lợi nếu như quản lý tài chính doanhnghiệp có hiệu quả và sẽ chịu thua thiệt nếu quản lý tài chính kém hiệu quả Quản lý tài chính là sự tác động của nhà quản lý tới các hoạt động tài chínhcủa doanh nghiệp Nó được thực hiện thông qua một cơ chế đó là cơ chế quản

lý tài chính doanh nghiệp Cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp chính là mộttổng thế các hình thức, phương pháp và công cụ được vận dụng trong quátrình quản lý các hoạt động tài chính của doanh nghiệp trong những điều kiện

cụ thể và nhằm thực hiện các mục tiêu nhất định

Quản lý tài chính là một hoạt động có liên quan chặt chẽ đến các hoạt độngkhác của doanh nghiệp Quản lý tài chính tốt có thể khắc phục được nhữngkhiếm khuyết trong hoạt động của các lĩnh vực khác Một quyết định tài chínhkhông được xem xét, cân nhắc và hoạch định kỹ lưỡng có thể gây ra nhữngtổn thất vô cùng to lớn cho doanh nghiệp và cho toàn bộ nền kinh tế Bêncạnh đó, mỗi doanh nghiệp đều hoạt động trong một môi trường nhất định nên

Trang 14

các doanh nghiệp mà hoạt động có hiệu quả cũng sẽ thúc đẩy nền kinh tế pháttriển.

4.Nội dung của quản lý tài chính doanh nghiệp

4.1.Hoạch định tài chính

4.1.1.Vai trò của hoạch định tài chính

Hoạch định tài chính là bước đầu tiên, có tính chất quyết định tới sựthành công trong việc thực hiện các bước tiếp theo của quá trình quản lý tàichính doanh nghiệp Hoạch định tài chính giúp các nhà quản lý tài chính lập

kế hoạch và dự báo tài chính của doanh nghiệp trong tương lai

Hoạch định tài chính được xem như chìa khóa thành công cho hoạtđộng quản lý nói chung và quản lý tài chính doanh nghiệp nói riêng Việchoạch định tài chính sẽ giúp cho các nguồn tài chính được sử dụng một cáchhiệu quả hơn nhằm góp phần đảm bảo tiến độ cho các kế hoạch khác củadoanh nghiệp Hơn nữa, trong môi trường kinh doanh đầy biến động như hiệnnay, việc hoạch định tài chính sẽ giúp doanh nghiệp chủ động hơn trướcnhững biến động của thị trường trong và ngoài nước

4.1.2.Mục tiêu của hoạch định tài chính

Lập kế hoạch tài chính là việc dự toán các khoản thu-chi của ngân sách,trên cơ sở đó lựa chọn các phương án hoạt động tài chính cho tương lai củadoanh nghiệp và ấn định sự kiểm soát đối với các bộ phận hoạt động bêntrong doanh nghiệp

4.1.3.Các bước lập kế hoạch tài chính

Quá trình hoạch định tài chính doanh nghiệp nói chung gồm 5 bước cơbản:

Trang 15

- Quyết định nguồn vốn cần thiết để hỗ trợ cho kế hoạch hoạt động của

doanh nghiệp trong thời kỳ dự báo

Bước 3:

- Dự báo các nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động được trong

thời kỳ sắp tới

Bước 4:

- Thiết lập và duy trì một hệ thống kiểm soát để quản trị việc phân bổ và

sử dụng các nguồn vốn trong doanh nghiệp có hiệu quả

4.2.Kiểm tra tài chính

4.2.1.Đặc điểm của kiểm tra tài chính

Kiểm tra tài chính là kiểm tra bằng đồng tiền thông qua các chỉ tiêu tàichính trong việc phân phối, sử dụng nguồn tài chính để tạo lập và sử dụng cácquỹ tiền tệ của mỗi doanh nghiệp nhằm mục đích ngăn ngừa và kịp thời pháthiện nếu có tồn tại trong hoạt động kinh doanh, trong việc thực hiện chínhsách quản lý và tuân thủ luật tài chính, từ đó đưa ra các điều chỉnh kịp thời

Trang 16

nhằm đảm bảo việc thực hiện kế hoạch tài chính, đồng thời phù hợp vớinhững biến động của môi trường bên trong và bên ngoài của doanh nghiệp 4.2.2.Nguyên tắc của kiểm tra tài chính

Hoạt động kiểm tra tài chính cần tuân thủ một số nguyên tắc cơ bản sau:

- Nguyên tắc tuân thủ pháp luật

- Nguyên tắc chính xác, khách quan, công khai, thường xuyên, phổ cập

- Nguyên tắc hiệu lực và hiệu quả

4.2.3.Nội dung của kiểm tra tài chính

Thông thường, kiểm tra tài chính được tiến hành ở 3 giai đoạn:

Đầu tiên, kiểm tra trước khi thực hiện kế hoạch tài chính: nhằm đảm

bảo các dự định, các mục tiêu về tài chính trong kế hoạch tài chính là đúngđắn, thực tế, phù hợp với tiềm năng vốn có của doanh nghiệp, đồng thờinhững dự định, mục tiêu này thống nhất với chiến lược và mục tiêu phát triểnchung của doanh nghiệp trong tương lai

Thứ hai, kiểm tra thường xuyên khi thực hiện kế hoạch tài chính:

được tiến hành thường xuyên, liên tục trong quá trình kinhh doanh (thực hiện

kế hoạch tài chính) nhằm đánh giá được việc thực hiện kế hoạch tài chính,thấy được ưu điểm và những gì còn tồn tại trong hoạt động quản lý tài chínhcủa doanh nghiệp

Thứ ba, kiểm tra sau khi thực hiện kế hoạch tài chính: so sánh và đối

chiếu các chỉ tiêu thực tế của doanh nghiệp so với các chỉ tiêu kinh tế- xã hội,đồng thời so sánh, đối chiếu với các chỉ tiêu trong kế hoạch tài chính để đánhgiá mức độ hoàn thành kế hoạch tài chính, rút ra kinh nghiệm nhằm hoànthiện khả năng hoạch định tài chính và tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính 4.2.4.Phương pháp kiểm tra tài chính

Kiểm tra tài chính là công tác thường xuyên, diễn ra trong mọi hoạt độngcủa doanh nghiệp Có rất nhiều cách thức để tiến hành kiểm tra: kiểm tra toàn

Trang 17

diện tổ chức và việc thực hiện kế hoạch tài chính hoặc kiểm tra chuyên đề,kiểm tra điển hình (kiểm tra chọn mẫu), kiểm tra qua chứng từ (kiểm tra giántiếp) dựa vào các chứng từ, sổ sách, các bảng biểu, các báo cáo… của đơn vịđược kiểm tra hay cũng có thể kiểm tra thực tế (kiểm tra trực tiếp) tại nơi diễn

ra các hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị chịu sự kiểm tra Mỗi phươngpháp kiểm tra có những ưu điểm và hạn chế nhất định Do đó, cán bộ làmcông tác kiểm tra tài chính cần phải kết hợp chặt chẽ các phương pháp trên,tùy thuộc vào mỗi hoàn cảnh cụ thể để lựa chọn phương pháp kiểm tra tàichính sao cho phù hợp

4.3.Quản lý vốn luân chuyển

4.3.1.Quản lý vốn cố định

Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định của doanhnghiệp Trong cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp, chu kỳ vận động củavốn cố định thường dài hơn và chiếm tỷ trọng lớn, nó quyết định tới tốc độtăng trưởng, khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của tổ chức Vì vậy,

để bảo toàn và phát triển vốn cố định nên sử dụng một số biện pháp chủ yếusau:

- Đánh giá tài sản cố định một cách thường xuyên và chính xác

- Lựa chọn phương pháp khấu hao thích hợp

- Nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định

- Đánh giá tình hình sử dụng vốn cố định sau mỗi kỳ kế hoạch

Trang 18

hiện ở các khoản mục như tiền mặt và các chứng khoán thanh khoản cao,khoản phải thu và dự trữ tồn kho.

Quản lý tiền mặt và các chứng khoán thanh khoản cao: cần phải duy trìmột lượng tiền mặt nhất định để có thể chớp được những cơ hội trong kinhdoanh hoặc đối phó với những biến động không thể lường trước Các chứngkhoán có tính thanh khoản cao đóng vai trò như một bước đệm cho tiền mặt,khi cần thiết doanh nghiệp có thể nhanh chóng bán đi để thu tiền về

Quản lý khoản phải thu: Tín dụng thương mại có thể làm cho doanhnghiệp đứng vững trên thị trường nhưng cũng có thể đem đến cho doanhnghiệp những rủi ro Để đảm bảo khả năng thu hồi vốn, việc phân tích khảnăng tín dụng của khách hàng là công việc hết sức quan trọng cần được tiếnhành cẩn thận và kỹ lưỡng, doanh nghiệp cần có các tiêu chuẩn tín dụng thíchhợp

Quản lý dự trữ tồn kho: Hàng hóa dự trữ tồn kho là bước đệm cần thiếtcho quá trình hoạt động bình thường của doanh nghiệp Hàng hóa dự trữ tồnkho gồm có ba loại: Nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang và thành phẩm.Lượng hàng tồn kho cần được tính toán ở mức độ thích hợp để có thể phục vụkịp thời cho khâu sản xuất kinh doanh, chi phí sử dụng ở mức độ vừa phải,tránh gây ứ đọng vốn; cần thường xuyên phân tích tình hình, có kế hoạchkiểm tra giám sát, sử dụng thích hợp tránh gây thất thoát lãng phí

4.3.3.Quản lý vốn đầu tư tài chính

Trong nền kinh tế thị trường, hướng đầu tư của doanh nghiệp không chỉkhép kín, giới hạn trong phạm vi nội bộ bên trong tổ chức mà còn có thể dànhmột phần vốn đầu tư ra bên ngoài Một phần bộ phận vốn đầu tư ra bên ngoài

ấy nhằm mục đích sinh lợi gọi là đầu tư tài chính của doanh nghiệp Đầu tưtài chính là đâu tư gián tiếp

Trang 19

Thông thường, việc đầu tư tài chính ra bên ngoài nhằm hai mục tiêu chính

là tìm kiếm lợi nhuận và đảm bảo an toàn về vốn

Có rất nhiều hình thức để đầu tư tài chính ra bên ngoài như: mua cố phiếu,trái phiếu, liên doanh, liên kết… Đây cũng là một giải pháp hữu hiệu để kéodài chu kỳ sống của doanh nghiệp, phân tán rủi ro, bảo toàn và phát triển vốn

4.4.Phân tích tài chính

4.4.1.Định nghĩa

Phân tích tài chính thực chất là một quá trình mà nhà quản lý sử dụng cácphương pháp và công cụ cho phép để xử lý các thông tin kế toán và các thôngtin khác nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của một tổchức, đánh giá rủi ro, chất lượng và hiệu quả hoạt động của tổ chức

4.4.2.Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp

Mỗi đối tượng phân tích tài chính doanh nghiệp ở những cương vị khácnhau sẽ nhằm tới các mục tiêu khác nhau:

+ Đối với các nhà quản trị tài chính: nhằm đánh giá thực trạng tài chínhcủa doanh nghiệp, dựa vào đó định hướng cho ban lãnh đạo ra các quyết địnhđầu tư, tài trợ, phân chia lợi tức, làm cơ sở cho việc lập kế hoạch tài chính cho

Trang 20

Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp là một hệ thống bao gồmcác công cụ và biện pháp tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng, cácmối quan hệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển, biến đổi tàichính, các chỉ tiêu tổng hợp và chi tiết nhằm đánh giá tình hình tài chính củamỗi doanh nghiệp.

Các phương pháp phân tích thường gặp là:

4.4.4.Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp

Mỗi doanh nghiệp khác nhau thì quan tâm đến nội dung phân tích tài chínhkhác nhau, tuy nhiên, tập trung lại có bốn nhóm chỉ số tài chính chủ yếu được

sử dụng trong hoạt động phân tích tài chính là:

- Khả năng thanh toán

- Khả năng cân đối vốn

- Khả năng hoạt động

- Khả năng sinh lời

4.4.4.1 Khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán của một tổ chức là khả năng chi trả nợ ngắn hạnkhi các khoản nợ này đến hạn Khả năng thanh toán thường được đo bằng các

Trang 21

chỉ tiêu nhấn mạnh đến mối quan hệ giữa nợ ngắn hạn và một số khoản mụctài sản lưu động chọn lọc Nó bao gồm:

• Hệ số thanh toán hiện hành

- Định nghĩa: Hệ số khả năng thanh toán hiện hành (hiện thời) là thước

đo khả năng có thể trả nợ của tổ chức

• Hệ số thanh toán nhanh

- Định nghĩa: hệ số khả năng thanh toán nhanh là chỉ số đo lường khảnăng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp khi đến hạn bằngviệc chuyển đổi các tài sản ngắn hạn không kể hàng tồn kho thành tiền

- Công thức:

Tiền + ĐTTCNH + Phải thu ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán nhanh =

Nợ ngắn hạn

- Ý nghĩa: Hệ số này cho biết mức độ công nợ ngắn hạn của tổ chức

có thể đáp ứng được bởi những tài sản có tính thanh toán cao nhất Thườngthì giá trị của chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 cho thấy sự phụ thuộc tương hỗ vào hàngtồn kho để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn

• Hệ số khả năng thanh toán ngay

- Định nghĩa: Hệ số khả năng thanh toán ngay là chỉ số đo lường khảnăng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng việc chuyểnđổi các tài sản ngắn hạn bao gồm tiền và đầu tư tài chính ngắn hạn

Trang 22

• Hệ số khả năng thanh toán lãi vay

- Định nghĩa: Hệ số khả năng thanh toán lãi vay là chỉ số đo lường khảnăng của doanh nghiệp trong việc trả lãi tiền vay bằng các khoản lợi nhuậnthu được từ các hoạt động trong kỳ kịm doanh

- Công thức

LN thuần + lãi nợ vay

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay =

Lãi nợ vay

- Ý nghĩa : Hệ số này cho biết cứ mỗi đồng lãi vay thì có bao nhiêu đồngđảm bảo khả năng thanh toán Tỉ số này càng cao thì rủi ro mất khả năng chitrả càng thấp và ngược lại

4.4.4.2 Khả năng cân đối vốn

Khả năng cân đối vốn là chỉ tiêu đánh giá mức độ rủi ro tài chính màdoanh nghiệp phải gánh chịu Chỉ tiêu này được đánh giá thông qua các hệ số:

• Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu

- Định nghĩa: Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu là hệ số phản ánh tỉ lệ

nguồn vốn do các chủ nợ đóng góp so với vốn chủ sở hữu của doanhnghiệp

- Công thức tính:

Tổng nợ phải trả

Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu =

- Ý nghĩa: Hệ số này cao (thấp) phản ánh nguồn vốn từ các chủ nợ

chiếm tỉ lệ cao (thấp) so với nguồn vốn chủ sở hữu

Trang 23

• Hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu

- Định nghĩa: Hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu phản ánh mức độ đầu

tư vào tài sản cố định (nhà xưởng, thiết bị…) từ vốn chủ sở hữu của mỗidoanh nghiệp

- Công thức tính:

Giá trị tài sản cố định thuần

Hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu = Vốn chủ sở hữu

- Ý nghĩa: hệ số này thấp thể hiện giá trị TSCĐ chiếm tỉ lệ nhỏ so với

vốn chủ sở hữu Doanh nghiệp có khả năng linh động hơn trong việc cân đốivốn của mình Tương tự, nếu hệ số này cao có nghĩa là giá trị TSCĐ chiếm tỉ

lệ lớn so với vốn chủ sở hữu Doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc cânđối vốn

Tuy nhiên, hệ số này có thể giảm trong trường hợp khi doanh nghiệp đithuê các TSCĐ quan trọng

4.4.4.3.Khả năng hoạt động

Khả năng hoạt động là nhóm các chỉ tiêu nói lên hiệu quả của việc quản

lý tài sản hay hiệu quả của việc sử dụng vốn của tổ chức Bao gồm các chỉ số:

• Vòng quay hàng tồn kho

- Định nghĩa: Vòng quay hàng tồn kho là hệ số phản ánh số hàng tồn khođược quay vòng trong năm cuả doanh nghiệp

Giá vốn hàng bán

Vòng quay hàng tồn kho =

Hàng tồn kho bình quân-Ý nghĩa: Mức độ quay vòng hàng tồn kho cao có thể cho thấy tínhthanh khoản cao hơn hay chính sách marketing tốt hơn

Trang 24

• Vòng quay các khoản phải thu

• Doanh thu thuần

Vòng quay các khoản phải thu =

Các khoản phải thu bình quân

- Ý nghĩa: Hệ số này đo lường số vòng quay của các khoản phải thutrong năm Vòng quay các khoản phải thu cao, thời gian từ khi ghi nhậndoanh thu đến khi thu tiền ngắn

• Hiệu suất sử dụng tổng tài sản

Doanh thu thuầnHiệu suất sử dụng tổng tài sản = -

Tổng tài sản bình quân

- Ý nghĩa: Hệ số này đo lường khả năng tạo ra doanh thu của tổ chứctrong mối tương quan với tổng tài sản Cho biết 1 đồng tài sản tạo ra baonhiêu đồng doanh thu trong 1 năm

4.4.4.4.Khả năng sinh lời

Nhóm chỉ số khả năng sinh lời bao gồm các chỉ số về khả năng sinh lờigiúp các nhà quản lý kiểm soát được chi phí và tạo ra các giá trị gia tăng trên

số vốn được giao Nhóm này có ý nghĩa quan trọng trong việc thu hút vốn đểđầu tư cho sự phát triển của công ty, gồm 2 chỉ số quan trọng:

• Hệ số sinh lời của tổng tài sản (ROA)

- Hệ số sinh lời của tổng tài sản phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận

và tổng tài sản hiện có của doanh nghiệp, được xác định bằng:

Thu nhập thuần trước thuế

ROA = - x 100%

Bình quân tổng giá trị tài sản

Trang 25

- Ý nghĩa: Hệ số sinh lời của tổng tài sản (ROA) cung cấp các thông tin

về các khoản lãi được tạo ra từ lượng vốn đầu tư (hay lượng tài sản) Nếu tỷ

số này lớn hơn 0 có nghĩa doanh nghiệp làm ăn có lãi Tỷ số càng cao chothấy doanh nghiệp kinh doanh càng hiệu quả Còn nếu tỷ số nhỏ hơn 0 chứng

tỏ doanh nghiệp làm ăn thua lỗ Mức lãi hay lỗ được đo bằng phần trăm củagiá trị bình quân tổng tài sản của doanh nghiệp Tỷ số cho biết hiệu quả quản

lý và sử dụng tài sản để tạo ra thu nhập của doanh nghiệp

• Hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE )

- Hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu thể hiện mối quan hệ giữa lợi nhuận vớiphần vốn của chủ doanh nghiệp, được xác định theo công thức:

Lợi nhuận sau thuế

ROE = - x 100%

Bình quân vốn chủ sở hữu trong kỳ

- Ý nghĩa: ROE là chỉ số phản ánh thu nhập mà các cổ đông nhận được,

từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sởhữu cho biết cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu của công ty cổ phần này tạo ra baonhiều đồng lợi nhuận dành cho cổ đông Nếu tỷ số này mang giá trị dương, làcông ty làm ăn có lãi; nếu mang giá trị âm là công ty làm ăn thua lỗ

4.5.Quyết định đầu tư tài chính

4.5.1.Phân loại đầu tư

- Theo cơ cấu vốn, đầu tư được phân loại như sau:

+Đầu tư tài sản cố định

+Đầu tư tài sản lưu động

Trang 26

+Đầu tư tài sản tài chính

- Theo mục tiêu, đầu tư được chia thành các loại:

+Đầu tư tăng năng lực sản xuất

+Đầu tư đổi mới sản phẩm

+Đầu tư đổi mới thiết bị

+Đầu tư mở rộng thị trường

+Đầu tư khác

4.5.2.Căn cứ ra quyết định đầu tư tài chính

- Khả năng doanh lợi có thể đạt được và thời gian thu hồi vốn

- Khả năng tài chính của tổ chức

-Tiến bộ khoa học-kỹ thuật

-Thị trường và cạnh tranh

-Chính sách kinh tế và ràng buộc vĩ mỗ của nhà nước

4.5.3.Quyết định đầu tư tài chính

4.5.3.1.Quyết định đầu tư trong tương lai ổn định

Trong điều kiện tương lai ổn định, có thể đầu tư dưới các hình thức sau:đầu tư thay thế hoặc duy trì, đầu tư mở rộng, đầu tư cho nghiên cứu và pháttriển, đầu tư xã hội, đầu tư ra nước ngoài…

Nội dung chính của các quyết định đầu tư:

- Lập danh sách về dự án đầu tư với các biến số khác nhau của từng dự án

- Tập hợp các dữ liệu cần thiết để đánh giá dự án

- Lựa chọn phương thức đầu tư dựa trên các tiêu chuẩn đã chọn

4.5.3.2.Quyết định đầu tư trong tương lai bất ổn định

Trong thực tế, không thể đánh giá các dự án đầu tư mà không quan tâmđến các rủi ro có thể xảy ra Do vậy trong một tương lai không ổn định, phântích khả năng sinh lời của một dự án – hiệu quả của một quyết định đầu tư

Trang 27

phải được tiến hành bằng việc phân tích các mạo hiểm gắn liền với đầu tư để

có sự lựa chọn tối ưu

5.Các nguyên tắc quản lý tài chính doanh nghiệp

5.1.Nguyên tắc đánh đổi rủi ro và lợi nhuận

Quản lý tài chính thường được dựa trên quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận.Nhà đầu tư có thể lựa chọn những đầu tư khác nhau tùy thuộc vào lợi nhuận

kỳ vọng mà họ mong muốn và mức độ rủi ro mà họ có thể chấp nhận được.Khi chấp nhận đầu tư vào các dự án có mức độ rủi ro cao, các nhà đầu tư luôn

hy vọng mức lợi nhuận kỳ vọng mà dự án đem lại sẽ cao

5.2.Nguyên tắc giá trị thời gian của tiền

Muốn đo lường giá trị tài sản của chủ sở hữu, cần phải sử dụng giá trị thờigian của tiền, đưa lợi ích và chi phí về của dự án về cùng một thời điểm,thông thường là thời điểm hiện tại Theo quan điểm của các nhà đầu tư, dự án

sẽ được chấp nhận nếu lợi ích lớn hơn chi phí Trong trường hợp này, chi phí

cơ hội của vốn được đề cập như là tỷ lệ chiết khấu

5.3.Nguyên tắc chi trả

Trong hoạt động kinh doanh, mỗi doanh nghiệp cần phải đảm bảo mức ngânquỹ tối thiểu để thực hiện công tác chi trả Do vậy, điều đáng quan tâm đốivới các doanh nghiệp là dòng tiền chứ không phải là lợi nhuận kế toán Dòngtiền ra và dòng tiền vào được tái đầu tư đã phản ánh tính chất thời gian của lợinhuận và chi phí Bên cạnh đó, khi đưa ra các quyết định kinh doanh, cácdoanh nghiệp cần tính đến dòng tiền tăng thêm, đặc biệt là các dòng tiền sauthuế

5.4.Nguyên tắc sinh lợi

Nguyên tắc quan trọng đối với các nhà quản lý tài chính không phải chỉ làđánh giá các dòng tiền mà dự án đem lại mà còn tạo ra các dòng tiền hay là

Trang 28

tìm kiếm các dự án sinh lời Trong thị trường cạnh tranh như hiện nay, thậtkhó đối với các đầu tư để kiếm được nhiều lợi nhuận trong thời gian dài vàtìm kiếm được nhiều dự án tốt Muốn vậy, cần phải biết các dự án sinh lợi tồntại như thế nào và ở đâu trong môi trường cạnh tranh.

5.5.Nguyên tắc thị trường có hiệu quả

Trong hoạt động kinh doanh, những quyết định nhằm tối đa hóa giá trị tàisản của các chủ sở hữu làm thị giá cổ phiếu tăng Vì vậy, khi đưa ra các quyếtđịnh tài chính hoặc địn giá chứng khoán, cần phải có cách hiểu đúng đắn vềkhái niệm thị trường có hiệu quả Thị trường có hiệu quả là thị trường mà ở

đó giá trị của các tài sản tại bất kỳ điểm nào đều phản ánh đầy đủ các thôngtin một cách công khai Trong thị trường có hiệu quả, giá cả luôn được xácđịnh chính xác Thị giá cổ phiếu phản ánh tất cả những thông tin sẵn có vàcông khai về giá trị của doanh nghiệp Điều đó cho thấy mục tiêu tối đa hóagiá trị tài sản của các cổ đông có thể đạt được trong những điều kiện nhất địnhbằng việc nghiên cứu tác động của các quyết định tới thị giá cổ phiểu

5.6.Gắn kết lợi ích của người quản lý với lợi ích của cổ đông

Nhà quản lý tài chính là người chịu trách nhiệm phân tích, kế hoạch hóa tàichính, quản lý ngân quỹ, chi tiêu cho đầu tư và kiểm soát Vì vậy mà nhàquản lý tài chính luôn giữ vị trí cao trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp vàthẩm quyền tài chính ít khi được phân quyền hoặc ủy quyền cho các cấp dưới Nhà quản lý tài chính chiu trách nhiệm điều hành hoạt động tài chính củadoanh nghiệp và thường phải đưa ra các quyết định tài chính Các hoạt độngcũng như quyết định của nhà quản lý đều phải nhằm vào mục tiêu của doanhnghiệp, tránh sự căng thẳng về tài chính và dẫn đến phá sản, có khả năng cạnhtranh và chiếm lĩnh được thị phần tối đa trên thương trường, tối thiểu hóa cáckhoản chi phí, tăng nguồn thu cho chủ sở hữu một cách vững chắc Nhà quản

lý tài chính đưa ra các quyết định vì lợi ích của các cổ đông của doanh nghiệp

Trang 29

5.7.Tác động của thuế

Trước khi đưa ra bất kỳ một quyết định nào, nhà quản lý cần phải xem xétđến những tác động của thuế, đặc biệt là thuế thu nhập doanh nghiệp Khixem xét một quyết định đầu tư, doanh nghiệp phải tính tới lợi ích thu đượctrên cơ sở dòng tiền sau thuế mà dự án tạo ra Bên cạnh đó, tác động của thuếcũng cần phải được phân tích kỹ lưỡng trong việc thiết lập cơ cấu vốn củadoanh nghiệp Thuế là công cụ quản lý vĩ mô của Chính phủ, nên thông quanthuế Chính phủ cố thể khuyến khích hoặc hạn chế tiêu dùng và đầu tư Do đó,các doah nghiệp cần phải cân nhắc, tính toán để điểu chỉnh các quyết định tàichính cho phù hợp, đảm bảo lợi ích của các cổ đông

6.Chỉ tiêu đánh giá quản lý tài chính doanh nghiệp

Để đánh giá tình hình quản lý tài chính doanh nghiệp, người ta căn cứ vàomột số các chỉ tiêu như sau:

6.1.Tổng lợi nhuận sau thuế

Lợi nhuận sau thuế hay lợi nhuận thuần là khoản lợi nhuận mà doanhnghiệp thu được sau khi đã trừ đi thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận sauthuế là một thước đo lợi nhuận cơ bản của một doanh nghiệp, nhưng đây lại làmột thước đo kế toán bao gồm các nguồn tài trợ (financing flows) cũng nhưcác chi phí ngoài tiền như khấu hao Lợi nhuận sau thuế không tính đếnnhững thay đổi về vốn lưu động của doanh nghiệp cũng như mua sắm tài sản

cố định mới, cả hai hoạt động này có thể làm giảm mạnh lượng tiền mặt củadoanh nghiệp

6.2.Tỷ suất lợi nhuận

*Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí= Tổng lợi nhuận / Tổng chi phí

Trang 30

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí cho biết với mỗi đồng chi phí bỏ ra thìthu về bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ số này cho thấy hiệu quả của việc sửdụng vốn của doanh nghiệp.

*Tỷ suất lợi nhuận so với tổng doanh thu= Tổng lợi nhuận/Tổng doanhthu

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cho biết với mỗi đồng doanh thu sẽ tạo rabao nhiêu đồng lợi nhuận

7.Bộ máy quản lý tài chính doanh nghiệp

Quản lý tài chính là hoạt động có tầm quan trọng số một trong số nhữnghoạt động của doanh nghiệp Quản lý tài chính thường thuộc về nhà lãnh đạocấp cao của mỗi doanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp lớn, các quyết địnhtài chính quan trọng thường do một ủy ban tài chính đưa ra, còn trong doanhnghiệp nhỏ, chính tổng giám đốc đảm nhận quản lý hoạt động tài chính củadoanh nghiệp

Bên cạnh đó, còn có cả một bộ máy, phòng ban tài chính với kế toántrưởng, kế toán viên, thủ quỹ phục vụ nhằm cung cấp thông tin cho quá trình

ra quyết định một cách chính xác, kịp thời, giúp giám đốc tài chính điều hànhchung hoạt động tài chính của doanh nghiệp

Phòng , ban tài chính có những nhiệm vụ sau:

-Lập kế hoạch tài chính đồng thời và thống nhất với kết quả sản xuất và kinhdoanh của doanh nghiệp

-Lựa chọn các phương thức huy động vốn và đầu tư vốn có hiệu quả

-Tổ chức thanh toán kịp thời, đúng hạn và đầy đủ, đúng chế độ các khoản nợ,đôn đốc thu nợ

-Tổ chức phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp và kiểm tra tài chínhdoanh nghiệp

-Tham gia xây dựng giá bán và thiết lập các hợp đồng kinh tế với khách hàng

Trang 31

Chương II: Thực trạng quản lý tài chính ở Công ty trách nhiệm

hữu hạn Cooper_International I.Giới thiệu chung về công ty TNHH Cooper_International

1.Qúa trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty trách nhiệm hữu hạn Cooper_International được chính thức thành

lập và đi vào hoạt động vào ngày 14/7/2008 với vốn điều lệ ban đầu là1.500.000.000 VND, với hình thức kinh doanh ban đầu là nhập khẩu săm lốp

ô tô, săm lốp máy công trình từ Singapore và phân phối trên hai thị trường là

Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh

Tên giao dịch: Công ty trách nhiệm hữu hạn Cooper_International Tên bằng tiếng nước ngoài: Cooper_International Company Limited Tên viết tắt: Cooper CO., LTD

Địa chỉ trụ sở chính: Số 20, phường Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng, thànhphố Hà Nội

Công ty là một tổ chức kinh tế hạch toán kinh tế độc lập, có con dấuriêng, được mở tài khoản tiền Việt Nam và ngoại tệ tại ngân hàng theo quyđịnh của Pháp luật

Công ty trách nhiệm hữu hạn Cooper_International là một doanh nghiệpthương mại với nguồn vốn được hình thành từ vốn góp các thành viên củaHội đồng thành viên và nguồn vốn vay bên ngoài dưới dạng tiền mặt, cơ sởvật chất,…

COOPER= OPERATION=cùng hợp tác để cùng phát triển, OPER _INTERNATIONAL nghĩa là tham gia vào hoạt động thương mạiquốc tế với mục tiêu hợp tác cùng phát triển Không chỉ mang ý nghĩa như

Trang 32

CO-vậy Cooper_International theo cách hiểu của người Việc Nam còn có ýnghĩa là chung sức đồng lòng, đoàn kết vì lợi ích chung của toàn doanhnghiệp.

Công ty được thành lập trên cơ sở lấy chất lượng sản phẩm, dịch vụ vàtiến độ làm kim chỉ nam cho công tác quản lý và điều hành, đảm bảo cho hoạtđộng kinh doanh phát triển tăng lợi nhuận, tạo thu nhập cho người lao động

và đóng góp cho Ngân sách nhà nước ngày càng tăng

Về đội ngũ nhân viên: Công ty trách nhiệm hữu hạnCooper_International có đội ngũ nhân viên trẻ, năng động, nhiệt tình, có tâmhuyết với nghề, có trình độ chuyên môn tốt được đào tạo từ các trường đạihọc Đội ngũ nhân viên của công ty liên tục được cập nhật các kiến thức, traudồi các kỹ năng nghiệp vụ sẵn sàng đáp ứng tất cả các đòi hỏi ngày càng khắtkhe của khách hàng Đội ngũ nhân viên công ty được làm việc trong môitrường năng động, đầy thử thách, hứa hẹn nhiều cơ hôi phát triển, tích lũyđược nhiều kinh nghiệm trong các lĩnh vực hoạt động của mình

Văn hóa công ty: Nhân viên công ty luôn hướng tới tình cảm cao đẹp, tinhthần đoàn kết, cùng nhau gây dựng một tập thể vững mạnh Nền văn hóa đóđóng vai trò quyết định trong sự nghiệp của công ty hôm nay và cả mai sau.Tinh thần và nhân học đó kết hợp với phương châm “Tất cả nhân viên công tyđều phải biết bán hàng” chính là nền tảng vững chắc nhất cho sự phát triểncủa công ty TNHH Cooper_International

Sau hơn 2 năm đi vào hoạt động, hiện nay, công ty không ngừng mở rộngphạm vi kinh doanh cũng như lĩnh vực hoạt động Nguồn nhập khẩu được

mở rộng sang Hàn Quốc, Trung Quốc Sản phẩm phân phối của công ty đã

có mặt ở trên 40 tỉnh, thành phố trong cả nước

Đến nay công ty tự hào là nhà cung cấp các sản phẩm săm lốp ô tô, phụ

tùng ô tô tốt nhất cho khách hàng

Trang 33

2.Chức năng, nhiệm vụ của công ty

2.1.Chức năng

-Kinh doanh săm lốp, săm lốp ô tô, săm lốp máy công trình

-Kinh doanh ô tô, xe máy, máy công trình, phụ tùng xe máy, phụtùng ô tô và thiết bị máy công trình, máy móc công cụ

-Dịch vụ hoán cải, sửa chữa ô tô

-Kinh doanh thiết bị điện lạnh, điều hoà, điện tử, điều hoà ô tô -Kinh doanh thiết bị trang trí nội ngoại thất ô tô, dịch vụ lắp đặttrang trí nội ngoại thất ô tô

2.2.Nhiệm vụ

-Nhập khẩu và phân phối săm lốp ô tô, săm lốp máy công trình -Cung cấp các loại thiết bị phụ tùng, thiết bị trang trí nội, ngoạithất ô tô

-Cung cấp các dịch vụ hoán cải, sửa chữa ô tô

3.Cơ cấu tổ chức của công ty

3.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty

Trang 34

3.2.Chức năng, nhiệm vụ vă mối quan hệ giữa câc phòng, ban

3.2.1.Hội đồng thănh viín

Hôi đồng thănh viín lă cơ quan quản lý của công ty do câc thănh viín trongcông ty sâng lập Hội đồng thănh viín sẽ bầu ra một thănh viín lăm chủ tịch Chủ tịch Hội đồng thănh viín của Công ty TNHH Cooper International lẵng Trần Thănh Cương

Chủ tịch Hội đồng thănh viín có câc quyền vă nhiệm vụ sau:

- Chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị chương trình, kế hoạch hoạtđộng của Hội đồng thănh viín;

-Chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị chương trình, nội dung, tăi liệuhọp Hội đồng thănh viín hoặc để lấy ý kiến câc thănh viín;

-Triệu tập vă chủ trì cuộc họp Hội đồng thănh viín hoặc tổ chức việclấy ý kiến câc thănh viín;

- Giâm sât hoặc tổ chức giâm sât việc thực hiện câc quyết định củaHội đồng thănh viín;

- Thay mặt Hội đồng thănh viín ký câc quyết định của Hội đồngthănh viín;

3.2.2.Giâm đốc công ty

Giâm đốc lă người đại diện vă chịu trâch nhiệm của công ty trước phâp luật Giâm đốc công ty TNHH Cooper-International lă ông Trần Thănh Cương(kiím chủ tịch Hội đồng thănh viín)

Giâm đốc công ty có câc quyền vă nhiệm vụ sau:

-Tổ chức thực hiện câc quyết định của Hội đồng thănh viín

-Điều hănh vă chịu trâch nhiệm mọi hoạt động của công ty trước hộiđồng thănh viín

-Quyết định mọi hoạt động hăng ngăy của công ty

Trang 35

-Tổ chức thực hiện các phương án kinh doanh, đầu tư dự án của côngty

-Quyết định các biện pháp quảng cáo, tiếp thị, mở rộng hoạt động kinhdoanh của công ty

-Đề nghị hôi đồng thành viên bổ nhiệm, bãi nhiệm các trưởng phòng,ban, chức năng

-Quyết định lương, thưởng của nhân viên trong công ty

-Báo cáo tình hình hoạt động của công ty trước Hội đồng thành viên 3.2.3.Phòng Tài chính kế toán

Trưởng phòng tài chính kế toán: Bùi Thị Kim Thanh

Số lượng nhân viên kế toán : 5 người

3.2.3.1.Chức năng

-Tham mưu với giám đốc quá trình quản lý và điều hành quá trình sử dụngvốn của công ty

- Theo dõi và báo cáo với giám đốc quá trình sử dụng vốn của công ty

-Cung cấp kịp thời và chính xác mọi thông tin về tình hình hoạt động kinhdoanh của công ty

-Tham mưu với ban giám đốc xử lý kịp thời trong quá trình quản lý

-Theo dõi tổng hợp báo cáo tài chính theo đúng chế độ nhà nước

-Phân chia lợi nhuận thực hiện theo điều lệ công ty

Trang 36

-Đề xuất với giám đốc công ty quy chế tính lương, thưởng, phụ cấp của nhânviên trong công ty theo quy chế hiện hành.

-Kết hợp với bộ phận khác lập kế hoạch kinh doanh trong công ty

-Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ban giám đốc giao

3.2.4.Phòng Kinh doanh

Trưởng phòng kinh doanh: Lê Anh Thanh

Số lượng nhân viên kinh doanh: 7 người

3.2.4.1.Chức năng

-Xây dựng kế hoạch kinh doanh dài hạn và ngắn hạn cho công ty

-Khai thác, tìm kiếm các nguồn hàng

-Quàng bá thương hiệu, phát triển và mở rộng thị trường phân phối sản phẩm-Phân tích thị trường, xây dựng chiến lược kinh doanh

-Xây dựng chiến lược thúc đẩy tăng doanh số

Trưởng phòng hành chính: Bùi Thị Hương

Số lượng nhân viên: 3 người

3.2.5.1.Chức năng

-Thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự, đảm bảo chất lượng theo yêu cầu vàchiến lược phát triển của công ty

Trang 37

-Tổ chức và phối hợp với các đơn vị khác trong việc tổ chức tuyển dụng, đàotạo và tái đào tạo

-Nghiên cứu, soạn thảo và trình duyệt các quy định áp dụng trong công ty,xây dựng cơ cấu tổ chức của công ty, các bộ phận và tổ chức thực hiện

-Phục vụ các công tác hành chính để Ban giám đốc thuận tiện trong chỉ đạo,điều hành, để các bộ phận khác có điều hiện hoạt động tốt

3.2.5.2.Nhiệm vụ

-Lập kế hoạch tuyển dụng hàng năm, hàng tháng và thực hiện tuyển dụngnhân sự theo yêu cầu của Ban giám đốc và các bộ phận trong công ty

-Bảo vệ lợi ích hợp pháp của công ty và người lao động

-Lập phương án, tổ chức thực hiện các quy định, quyết định hành chính củaBan giám đốc

-Đề xuất cơ cấu, bộ máy điều hành công ty

-Quản lý hồ sơ, các loại tài sản của công ty

-Thực hiện các công tác đối ngoại của công ty

II.Thực trạng quản lý tài chính của công ty TNHH Cooper-International

1 Đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu quản lý tài chính của công ty

1.1 Các chỉ tiêu

Trang 38

Đơn vị tính: VND

Doanh thu thuần từ BH và cung cấp DV

Bảng 1: Đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu kết quả hoạt động kinh

doanh năm 2009 công ty TNHH Cooper_International

(Nguồn:Phòng tài chính kế toán công ty TNHH Cooper-International)

Trang 39

Đơn vị tính: Lần

I Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán

II Nhóm chỉ tiêu về khả năng cân đối

2.Hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu 0,5 0.24 Chưa đạtIII Nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động

IV Nhóm chỉ tiêu về lợi nhuận

1 Hệ số sinh lời trên tổng tài sản 0,0659 0,0696 Chưa đạt

Bảng 2: Đánh giá tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính năm 2009

(Nguồn:Phòng tài chính kế toán công ty TNHH Cooper-International)

1.2.Thành tựu

1.2.1.Về doanh thu

Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty năm 2008 là630.180.000VND, năm 2009 tăng lên 9.017.910.715VND, vượt xa so vớinăm 2008 và vượt chỉ tiêu đặt ra trước đó Doanh thu từ hoạt động tài chínhcũng tăng từ 4.844.033VND lên 5.442.734VND Như vậy, công ty đã đạtđược mục tiêu về doanh thu đặt ra

1.2.2.Về lợi nhuận

Lợi nhuận gộp, lợi nhuận thuần cũng như lợi nhuận kế toán trước và sauthuế của doanh nghiệp năm 2009 đều tăng mạnh so với năm 2008 và vượt chỉtiêu đặt ra Tuy nhiên, mức lợi nhuận hiện tại vẫn chưa tương xứng với tiềmlực và khả năng của công ty, cũng như so với tình hình phát triển của các

Ngày đăng: 02/08/2014, 14:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Khoa Tài chính – Ngân hàng, trường Đại học kinh tế quốc dân - Giáo trình Tài chính doanh nghiệp – PGS. TS. Lưu Thị Hương – Nhà xuất bản Thống kê – Hà Nội 2005 Khác
3. TS. Nguyễn Thanh Liêm – Quản trị tài chính – Nhà xuất bản Thống kê – Hà Nội 2007 Khác
4. Đinh Thế Hiển – Quản trị tài chính công ty – Nhà xuất bản Thống kê 5. Nguyễn Hải Sản – Quản trị tài chính doanh nghiệp – Nhà xuất bản Tàichính – 2005 Khác
6. Nguyễn Tấn Bình – Phân tích quản trị tài chính – Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh – 2002 Khác
7. Nguyễn Quang Thu – Quản trị tài chính căn bản – Nhà xuất bản Thống kê 2005 Khác
8. Ngô Hồng Linh & Phạm Lê Hoa & Bùi Trinh - Để sản xuất kinh doanh có hiệu quả. NXB Thống kê, 2001 Khác
9. Điều lệ thành lập công ty TNHH Cooper_International Khác
10.Báo cáo tài chính công ty TNHH Cooper_International năm 2008, năm 2009 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009 công ty TNHH Cooper_International - Hoàn thiện quản lý tài chính tại công ty TNHH Cooper_International
Bảng 1 Đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009 công ty TNHH Cooper_International (Trang 38)
Bảng 2: Đánh giá tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính năm 2009. - Hoàn thiện quản lý tài chính tại công ty TNHH Cooper_International
Bảng 2 Đánh giá tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính năm 2009 (Trang 39)
Bảng 10: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của một số nước châu Á sau khủng hoảng - Hoàn thiện quản lý tài chính tại công ty TNHH Cooper_International
Bảng 10 Tốc độ tăng trưởng kinh tế của một số nước châu Á sau khủng hoảng (Trang 60)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w