Trường THPT Lý Thường Kiệt Lớp : 10A Giáo Sinh : Mai Đình Phúc GVHD: Cô Trần Thị Thu Thủy Bài 38: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG SẢN XUẤT VACCINE VÀ THUỐC KHÁNG SINH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết được cơ sở khoa học và việc ứng dụng công nghệ gen vào sản xuất vaccine và thuốc kháng sinh 2. Thái độ: HS có thái độ tích cực trong việc chủ động sử dụng kháng sinh và vaccine 3. Kĩ năng: HS có kĩ năng phân tích, tìm hiểu thực tế. II. PHƯƠNG PHÁP: SGK- HỎI ĐÁP III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Bước 1: ổn định lớp Bước 2 : kiểm tra bài cũ - Nêu đặc điểm và nguyên tắc sử dụng kháng sinh? -So sánh vaccine và kháng sinh. Bước 3: giảng dạy bài mới - vào bài: KS và vaccine sản xuất theo cách truyền thống thì có năng suất thấp, chi phí cao, thời gian dài…, ngày nay việc ứng dụng công nghệ gen vào SX vaccine và KS giúp khắc phục những nhược điểm trên như thế nào? Qua bài hôm nay các em sẽ rõ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: tìm hiểu cơ sở khoa hoc -GV giới thiệu cơ sở khoa học Bước 1: tách chiết AND ra khỏi TB . Bước 2: dùng enzym cắt, cắt gen cần thiết ra khỏi AND cho. Bước 3: dùng enzym nối, nối gen cần thiết vào AND nhận tạo thành AND tái tổ hợp. Bước 4: đưa AND tái tổ hợp vào TB chủ bằng biến nạp hoặc tải nạp. Tạo điều kiện để AND tái tổ hợp nhân lên trong TB chủ. Bước 5: dùng kĩ thuật tách chiết và tinh chế thu lấy những phân tử AND mang gen cần thiết này để SX vaccine ,KS GV: đặt những câu hỏi nhỏ làm rõ cho cơ sở khoa học: GV:gen cần thiết là gì?VD? HS: là gen mã hóa cho những tính trạng ở VR,VSV mà phù hợp với mục đích sử dụng của con người. VD: gen qui định ampixilin, gen qui định tetraxilin… GV: AND nhận có những đặc điểm gì? HS: là những phân tử AND nhỏ gọi là plasmid, nhân lên độc lập trong TB chủ, không gây xáo trộn cho hoạt động của TB chủ. GV: TB chủ phải có đặc điểm gì để được lựa chọn? HS: phải nhân lên nhanh, thời gian thế hệ ngắn. GV: việc đưa AND tái tổ hợp vào tế bào chủ nhằm mục đích gì? I. CƠ SỞ KHOA HỌC: Bước 1: tách chiết AND ra khỏi TB . Bước 2: dùng enzym cắt, cắt gen cần thiết ra khỏi AND cho. Bước 3: dùng enzym nối, nối gen cần thiết vào AND nhận tạo thành AND tái tổ hợp. Bước 4: đưa AND tái tổ hợp vào TB chủ bằng biến nạp hoặc tải nạp. Tạo điều kiện để AND tái tổ hợp nhân lên trong TB chủ. Bước 5: dùng kĩ thuật tách chiết và tinh chế thu lấy những phân tử AND mang gen cần thiết này để SX vaccine ,KS HS: AND tái tổ hợp mang gen cần thiết,khi TB chủ nhân lên AND tái tổ hợp cũng được nhân theo, và do đó gen cần thiết cũng được nhân lên theo. GV: Mục đích của việc tách chiết nhằm thu lấy những sản phẩm nào? HS: tùy vào mục đích SX vaccine hay KS mà người ta thu lấy những sản phẩm khác nhau.VD: KS thì thu lấy dịch tiết của TB Hoạt động 2: tìm hiểu ứng dụng công nghệ gen trong sản xuất vaccine GV: vaccine SX bằng công nghệ gen gọi là gì? HS: vaccine thế hệ mới hay vaccine tái tổ hợp gen GV: Nêu một vài ví dụ về ứng dụng CNG trong sản xuất Vacxin? HS: vaccine lở mồm long móng thế hệ mới GV: qui trình SX loại vaccine này như thế nào? HS: đọc SGK và nghiên cứu trả lời. GV: Lợi ích của việc sản xuất Vacxin bằng CNG? HS: đọc SGK và nghiên cứu trả lời. Hoạt động 3: tìm hiểu ứng dụng công nghệ gen trong sản xuất thuốc kháng sinh. GV: sản xuất kháng sinh theo phương pháp truyền thống diễn ra như thế nào? HS: Nuôi cấy VSV (chủ yếu là nấm) để lấy dịch tiết của chúng trong môi trường nuôi cấy và tinh chế để tạo ra kháng sinh. II. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GEN TRONG SẢN XUẤT VACCINE: - Vaccine SX bằng công nghệ gen gọi là vaccine thế hệ mới hay vaccine tái tổ hợp gen -VD: vaccine lở mồm long móng thế hệ mới,vaccine phòng các bệnh viêm gan, cúm, đậu mùa… - Quy trình : SGK -Ý nghĩa: Vacxin được sản xuất bằng công nghệ gen nhanh, nhiều, an toàn khi sử dụng và bảo quản, giá thành hạ. III. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GEN TRONG SẢN XUẤT KHÁNG SINH: - Theo phương pháp truyền thống, kháng sinh sản xuất bằng cách nuôi cấy VSV (chủ yếu là nấm) để lấy dịch tiết của chúng trong môi trường nuôi cấy và tinh chế để tạo ra kháng sinh. - Theo phương pháp truyền thống, để tăng năng suất người ta dùng 2 cách: + Gây đột biến rồi chọn dòng có năng suất GV: sản xuất kháng sinh theo phương pháp truyền thống, để tăng năng suất người ta làm thế nào? HS: đọc SGK và nghiên cứu trả lời. GV: các phương pháp này có nhược điểm gì? HS: tốn nhiều thời gian và công sức. GV: để khắc phục nhược điểm này, ngày nay người ta làm gì? HS: ứng dụng CNG để SX kháng sinh. GV: việc ứng dụng công nghệ gen để SX kháng sinh có ý nghĩa gì? HS: Tăng năng suất tổng hợp kháng sinh, rạo ra được các loại kháng sinh mới. cao nhất. + Chọn môi trường nuôi cấy thích hợp nhất. => phương pháp này có nhược điểm là tốn nhiều thời gian và công sức. Để khắc phục nhược điểm này, ngày nay người ta ứng dụng CNG để SX kháng sinh. -Ý nghĩa: Tăng năng suất tổng hợp kháng sinh, rạo ra được các loại kháng sinh mới. 4. Củng cố: (Sử dụng câu hỏi cuối SGK) 5. Hướng dẫn về nhà: Học bài , xem bài mới. IV. Ý kiến của giáo viên hướng dẫn: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………… . Sinh : Mai Đình Phúc GVHD: Cô Trần Thị Thu Thủy Bài 38: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG SẢN XUẤT VACCINE VÀ THUỐC KHÁNG SINH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết được cơ sở khoa học và. cơ sở khoa học và việc ứng dụng công nghệ gen vào sản xuất vaccine và thuốc kháng sinh 2. Thái độ: HS có thái độ tích cực trong việc chủ động sử dụng kháng sinh và vaccine 3. Kĩ năng: HS. hiểu ứng dụng công nghệ gen trong sản xuất vaccine GV: vaccine SX bằng công nghệ gen gọi là gì? HS: vaccine thế hệ mới hay vaccine tái tổ hợp gen GV: Nêu một vài ví dụ về ứng dụng CNG trong