Thực hiện kế hoách giúp đỡ.

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập công tác xã hội cá nhân, nhóm tại làng trẻ em sos vinh - nghệ an (Trang 39 - 43)

I. THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN Một số khái niêm liên quan.

4.6.Thực hiện kế hoách giúp đỡ.

5. Lấy Không còn Nếu cần thì xin chị, Cán bộ Cả quá

4.6.Thực hiện kế hoách giúp đỡ.

Với phương pháp :

- Tỏ ra không quan tâm không chất vấn khi Sáng có những việc làm sai trái.

- Tác động vào các thành viên trong nhóm, cũng như cá mẹ, các ǵ, cán bộ giáo dục

- Tâm sự, kể chuyện về những gương tốt, việc tốt.

- Cùng với Sáng tham gia các hoạt động như : học tập, vui chơi, giải trí, thể thao…

- Thay đổi không khí : rủ đi chơi, đi ăn, hát vui, đến những nơi yên tĩnh để nói chuyện.

- Sử dụng tốt kỹ năng của một sinh viên học ngành công tác xã hội phù hợp, giao tiếp, tham vấn, vấn đàm, trắc nghiệm, phân tích hành vi.

Chỉ sau một thời gian ngắn tôi đã nhận thấy Sáng rất khó chịu với sự quan tâm quản lý, tra hỏi của cán bộ giáo dục, các bà mẹ, bà gì đối với vấn đề của Sáng, có thái độ giả vờ hòa bình, xin lỗi một cách đối phó của Sáng, tôi thấy mình muốn có kết quả tốt và đạt được mục tiêu đề ra thì phải làm cho Sáng không cảm thấy tôi quá chán của các người quản lý. Do đó tôi xác định vai trò của tôi là một người bạn, một nhà tình báo chấp nhận Sáng, để Sáng không đề phòng đối phó với tôi.

Thơig gian đầu để Sáng tin tưởng và có ấn tượng tốt về tôi, tôi luôn tỏ ra mình đấn đây không phải là một sinh viên thực tập mà là một sinh viên tình

tới nay, bị xử phạt như thế nào, mà tôi hỏi trực tiếp các cán bộ giáo dục, các mẹ, các gì, các ban trong làng và chính các chi em trong gia đình, đối với tôi hứa chắc chắn không báo giờ nói với Sáng là ai mách để các em tin tưởng và tam sự với chính bane thân mình.

Dường như ngày nào em cũng bị mẹ nhắc nhở, vì lo chơi quên cả việc học tập, với bản tính nóng nảy, vả lại bị mẹ cắt mất hứng khi đang chơi nên Sáng đã cãi lại mẹ, cữ mỗi lần gặp Sáng tôi lại hỏi những câu trắc nghiệm với Sáng ví dụ như :

Sinh viên : Thế nào hôm nay em có nghe lời mẹ không? Chắc là có nhỉ?

Hoặc thẳng thắn hơn là hôm nay em có cãi lại mẹ, mất nết với mẹ không đó? Có cũng không sao đâu cứ nói thật cho anh hỏi vậy thôi chẳng quan trong đâu.

Có lúc Sáng im lặng, tôi hiểu sự im lặng đó của em, có lúc Sáng nhận lỗi một cách chân thành thật thà, có lúc Sang chối…Tuy nhiên nhứng lần đó tôi luôn khuyên em Sáng là dạy dỗ em có nhiều cách, làm sao mà em vừa nể vừa phục, phê bình các em đúng lúc đúng việc, mà em muốn mọi người tin tưởng em, nghe lời em, nhất là các em trong gia đình, mà em là anh cả trong nhà. Mà em cũng biết rồi đó, anh hiểu hoàn cảnh của em, em là một đứa trẻ mồ côi cả cha lẫn mẹ sớm, ở hoàn cảnh như em đáng lẽ ra em phải cố gắng học tập lên mới phải chứ, đàng này chỉ ham chơi đi đánh điện tử, lấy tiền của chị.

Em có biết không từ khi mẹ đưa em vào làng để nuôi, mẹ đặt niềm tin sự kỳ vọng vào em nhiều lắm không, không những em mà tất cả các chị em trong gia đình, mẹ không có gia đình đây là gia đình của mẹ khi mẹ đưa em về nuôi thì em là con của mẹ, điều đó em phải tự hào và phải làm điều gì đó cho mẹ vui chứ, đàng này em lại nghịch ngợm, chơi điện tử, lấy tiền của chị không lo học tập cho bản thân, em làm mẹ và mọi người thất vọng lắm em có

biết không. Em phải sống thật tốt, học thật giỏi để bố mẹ em ở dưới suối vàng cũng được thơm lây, cũng như mẹ Hoà vậy khi về già lấy làm niềm vui khi được chăm sóc nuôi dưỡng các em trưởng thành đó.

Kể cho Sáng nghe những gương sãn là người anh tốt phải như thế nào? một số chuyện hàng xóm tôi có những người con ngoan thảo hiền, học giỏi như thế nào…

Tạo độ tin cậy bằng những lời nhẹ nhàng, khuyến khích Sáng nhận lỗi, tôi luôn nói anh biết em không muốn như thế, vì em tự ti, mặc cảm cho số phận của mình nên mới vậy.

Sáng tỏ ra chia sẻ: em cũng chẳng biết nứa, nhiều lúc em nghĩ về hoàn cảnh của mình em thấy thương cho bố, mẹ em lắm, không may mắn mà mất sớm, điều này càng làm cho em chán và buồn thêm anh ạ.

Sinh viên: Uh ! anh hiểu hoàn cảnh của em mà, nhưng em đã bao giờ nghĩ, ngoài kia biết bao nhiêu người có hoàn cảnh như em muốn có được một gia đình ấm cũng, được đi học tử tế như em mà không được chưa.

Sáng: Nếu em nghĩ được như anh thì đâu đến nỗi.

Sinh viên: Thế thì bây giờ em biết rồi đó, em không nghĩ được như anh hay người khác, thì em cũng phải nghĩ cho bố mẹ của em ở dưỡi suối vàng chứ.

Sáng: dạ em biết mà.

Sinh viên: chẳng phải em đã từng nói với anh sau này về quê sẽ xây lại mộ, một ngôi nhà mới cho bố mẹ mà, nếu em giờ đây không nghe lời mẹ Hoà, các cô, các chú lo học hành thì làm sao mà em làm được điều em muốn hả em.

Sáng: Dạ! em đã từng nghĩ như thế, nhưng anh ạ em không thích sự tra hỏi của người khác.

Sinh viên: Nhưng em không làm những việc sai trải thì mọi người có tra hỏi em đâu, bên đây em không chịu học, chỉ nghịch ngợm, lấy tiền chị chơi điện tử kia mà, điều này em thừa biết là cấm hoàn toàn mà.

Sinh viên: Sạng ạ! Mẹ và các bác, các cô, các chú có lo lắng và thương yêu em thì mói nhắc nhở chỉ bảo cho em thôi.

Sáng im lặng có lẽ cũng hiểu được phần nào tôi nói, tôi hy vọng là vậy, tôi xoa đầu Sáng và khuyến khích khi Sáng im lặng, im lặng là tốt, chắc em đang kiểm điểm mình phải không? Anh mừng là em cũng đã hiểu ra được điều đó, rồi tôi cuốn Sáng vào câu chuyện một người anh gương mẫu luôn luôn làm gương cho các em trong mọi việc, nói là làm các em nể lắm, học tập lại giỏi nữa nẹ, chính vì vậy mà các em trong nhà luôn nghe lời lắm đó, nhất là lúc có một đứa em ốm, người anh đó luôn chăm sóc cho đứa em của mình dù là không có ai nhắc nhở, tôi hỏi dò Sáng em thấy thế nào? Sáng nghĩ lúc rồi nói ai mà tốt như vậy hả anh, tôi lừa Sáng là người bạn hàng xóm cạnh nhà tôi, thỉnh thoảng về que tôi thường hay sang đó chơi, tôi nói với em Sáng em hãy học thật giỏi, nghe lời các cô, các chú, và nghe lời mẹ, khi nào có dịp anh sẽ đưa em về quê anh chơi, rồi anh sẽ giới thiệu với em người anh gương mấu trong câu chuyện đó cho em biết. Sáng cười thoải mái với tôi và nói, anh hứa đó nha.

Thỉnh thoảng tôi rủ em Sáng đi chơi hay đi đá bóng mỗi khi chiều về, kể cho Sáng nghe nhiều chuyện, và Sáng cũng kể cho tôi nghe mẹ Hoà cũng thỉnh thoảng chở các em về quê chơi mỗi khi mẹ về, tôi kể chuyện đi làm, đi học, nếu được như các anh, các chị thì em phải nghe lời anh, nghe lời các cô, các chú, nghe lời mẹ phải học thật giỏi, thì em muốn như các anh, các chị thì dễ thôi, còn có nhiều nơi đẹp và hay lắm.

Trong phần giải quyết vấn đề của em Sáng tôi cũng đă phối hợp với các mẹ, các ǵ, cán bộ giáo dục, và các em trong gia đ́nh số 2, để tác động lên thân chủ của ḿnh, và điều bản thân là một sinh viên học ngành công tác xă hội, tôi

cũng không bao giờ quên đó là biết chấp nhận thân chủ và thân chủ cùng làm cùng thực hiện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập công tác xã hội cá nhân, nhóm tại làng trẻ em sos vinh - nghệ an (Trang 39 - 43)