MÔI TRƯỜNG Ở CÁC HỘ GIA ĐÌNH CHĂN NUÔI LỢN QUY MÔ NHỎ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRIỆU VĂN THU NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG Ở CÁC HỘ GIA ĐÌNH CHĂN NUÔI LỢN QUY MÔ NHỎ TẠI XÃ KHA SƠN – HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN - 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRIỆU VĂN THU NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG Ở CÁC HỘ GIA ĐÌNH CHĂN NUÔI LỢN QUY MÔ NHỎ TẠI XÃ KHA SƠN – HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Y học dự phòng Mã số: 60 72 73 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐỖ HÀM THÁI NGUYÊN - 2008 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BYT : Bộ Y tế BOD :Biologcal Oygen Demand CSSKBĐ : Chăm sóc sức khoẻ ban đầu CBVC : Cán bộ viên chức ĐHYKTN : Đại học Y khoa Thái Nguyên HHKK : Hoá học không khí HVS : Hợp vệ sinh ILO : Tổ chức lao động thế giới KST : Ký sinh trùng K : Hiểu biết (Knowledge) NC : Nghiên cứu NXB : Nhà xuất bản ÔNHHKK : Ô nhiễm hoá học không khí P : Thực hành (Pratice) THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa sau đại học và các Bộ môn Trường Đại học y khoa Thái Nguyên đã giúp đỡ tạo điều kiện tốt nhất cho tôi được học tập và nghiên cứu trong những năm tháng vừa qua. Tôi xin chân thàng cảm ơn PGS - TS Đỗ Văn Hàm - Trưởng bộ môn Sức Khoẻ nghề nghiệp, Trường đại học Y khoa Thái Nguyên - người Thầy đã trực tiếp hướng dẫn , giúp đỡ tôi trong suốt hơn 2 năm học tập và nghiên cứu tại nhà trường. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo các bộ môn của trường Đại học y khoa Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy, góp ý giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân xã Kha Sơn và tập thể cán bộ Trạm y tế xã Kha Sơn đã hỗ trợ giúp đỡ tôi trong quá trình tiến hành nghiên cứu thực hiện đề tài Tôi chân thành cảm ơn Trung tâm y tế huyện Võ Nhai, gia đình cùng tập thể anh chị em học viên lớp cao học khoá 10 đã động viên ủng hộ giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên ngày 22 tháng 10 năm 2008 Tác giả Triệu Văn Thu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương1 : Tổng quan 3 1.1. Những vấn đề cơ bản về môi trường và ô nhiễm môi trường 3 1.2. Các tác hại nghề nghiệp trong lao động nông nghiệp nói 5 chung và trong chăn nuôi gia súc gia cầm nói riêng 1.3. Các bệnh thường gặp trong lao động nông nghiệp 8 1.4. Một số nghiên cứu trong và ngoài nước 10 Chƣơng 2: Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.1 . Đối tượng nghiên cứu 14 2.2. Địa điểm nghiên cứu 14 2.3. Thời gian nghiên cứu 14 2.4. Phương pháp nghiên cứu 14 Chương 3: Kết quả nghiên cứu 23 3.1. Các chỉ số chung về đối tượng nghiên cứu 23 3.2. Thực trạng một số yếu tố ô nhiễm môi trường 27 3.3. Một số yếu tố liên quan đến ô nhiễm môi trường 34 Chương 4: Bàn luận 37 4.1. Các thông số chung về đối tượng nghiên cứu 37 4.2.Thực trạng ô nhiễm môi trường 38 4.3. Một số yếu tố liên quan đến môi trường 43 KẾT LUẬN 46 KHUYẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Trình độ học vấn của chủ hộ chăn nuôi 23 Bảng 3.2. Nghề nghiệp khác của chủ hộ 24 Bảng 3.3. Phân bổ tuổi, nghề của chủ hộ 25 Bảng 3.4. Số con lợn chăn nuôi thường xuyên 26 Bảng 3.5. Loại thức ăn để chăn nuôi trong gia đình 26 Bảng 3.6. Hình thức thu gom phân, nước thải 27 Bảng 3.7. Nơi thải nước rửa chuồng trại 27 Bảng 3.8. Lượng nước uống, tắm rửa cung cấp cho đàn gia súc 28 Bảng 3.9. Các nguồn cung cấp nước cho chăn nuôi lợn 29 Bảng 3.10. Vị trí đặt chuồng gia súc tại các hộ gia đình 29 Bảng 3.11. Hướng đặt chuồng gia súc so với nhà ở của chủ hộ 30 Bảng 3.12. Thực trạng sử dụng phân gia súc của người dân 30 Bảng 3.13. Vi khí hậu môi trường 31 Bảng 3.14. Hàm lượng hơi khí độc trong không khí (n = 60) 32 Bảng 3.15. Kết quả xét nghiệm và phân loại trứng giun trong đất 32 Bảng 3.16. Chỉ số trứng giun trong các mẫu đất 33 Bảng 3.17. Mối liên quan giữa trình độ học vấn của chủ hộ và xử lý 34 phân hợp vệ sinh (HVS) Bảng 3.18. Mối liên quan giữa số lợn chăn nuôi thường xuyên và ô 34 nhiễm hoá học không khí (HHKK) Bảng 3.19: Mối liên quan giữa loại thức ăn để chăn nuôi và ô nhiễm 35 hoá học không khí Bảng 3.20. Mối liên quan giữa hình thức xử lý phân và ô nhiễm ký 35 sinh trùng trong đất Bảng 3.21. Mối liên quan giữa hướng làm chuồng gia súc và ô 36 nhiễm hoá học không khí DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Trình độ học vấn của chủ hộ 23 Biểu đồ 3.2. Phân bố nghề nghiệp của chủ hộ 24 Biểu đồ 3.3. Tuổi nghề của chủ hộ 25 Biểu đồ 3.4. Lượng nước sử dụng chăn nuôi lợn 28 Biểu đồ 3.5.Vi khí hậu môi trường 31 Biểu đồ 3.6. Chỉ số trứng giun trong 1000gam đất 33 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt p :// w w w. l rc -tnu. e d u. v n ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là một nước có tỷ lệ phát triển nông nghiệp chiếm tới 80%. Từ việc chủ yếu là nghề trồng cây lương thực trước đây, ngày nay việc gia tăng sản lượng thực phẩm từ chăn nuôi gia súc trong nông nghiệp cũng đã đem lại những bước tiến mới trong nông nghiệp. Nó đã đem lại hiệu quả kinh tế cao góp phần làm chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, đồng thời cải thiện đáng kể đời sống kinh tế của bà con nông dân.Tuy nhiên cũng như sự phát triển tự phát từ các việc chăn nuôi gia súc một cách tràn lan, ồ ạt trong điêù kiện người nông dân thiếu vốn, thiếu hiểu biết trong chăn nuôi gia súc đã làm cho tình trạng ô nhiễm môi trường trở nên trầm trọng ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ cộng đồng nói chung và những người trực tiếp chăn nuôi gia súc nói riênglàng nghề [1], [3], [14], [15], [16], [22]. Theo WHO [11], [12], [47] có tới trên 50 bệnh truyền nhiễm có nguồn gốc từ phân người và gia súc. Hiện nay tỉ lệ các bệnh dịch từ gia súc, gia cầm đang gia tăng ở nhiều nước trên thế giới. Nếu vấn đề này không được giải quyết triệt để sẽ gây ô nhiễm môi trường và tác động nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ cộng đồng đặc biệt là những người trực tiếp chăn nuôi gia súc, gia cầm. Việt Nam là một nước có nền nông nghiệp đang phát triển mạnh mẽ, tỉ lệ các hộ gia đình có chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm ngày càng nhiều, hơn nữa tỉ lệ các trang trại cũng ngày một gia tăng. Đây có thể là nguồn truyền nhiễm của nhiều bệnh ra môi trường, cộng đồng nếu không được xử lý đúng quy trình và đảm bảo an toàn [21], [27], [28]. Thái Nguyên là một tỉnh miền núi có 8 huyện thị và một thành phố có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống. Cơ cấu kinh tế phát triển nông nghiệp luôn ở mức cao tại các huyện như Phú Bình, Phổ Yên, Đại Từ, Phú Lương, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Định Hoá Nền kinh tế phát triển nông nghiệp là chủ yếu trong đó việc phát triển chăn nuôi đàn gia súc đang được bà con nhân dân áp dụng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt p :// w w w. l rc -tnu. e d u. v n 2 vào phát triển kinh tế hộ gia đình. Các chất thải như phân gia súc và các chất thải từ chăn nuôi không được xử lý đã gây tác động xấu đến môi trường và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ người chăn nuôi gia súc. Vấn đề này vẫn còn ít đề tài nghiên cứu một cách đầy đủ và hệ thống vì vậy chúng tôi nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợn qui mô nhỏ tại xã Kha Sơn - huyện Phú Bình - Thái Nguyên” nhằm 2 mục tiêu: 1. Đánh giá mức độ ô nhiễm một số yếu tố môi trƣờng tại các hộ chăn nuôi lợn qui mô nhỏ. 2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến ô nhiễm môi trƣờng tại các hộ chăn nuôi lợn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt p :// w w w. l rc -tnu. e d u. v n 3 Chƣơng 1. TỔNG QUAN 1.1. Những vấn đề cơ bản về môi trƣờng và ô nhiễm môi trƣờng 1.1.1. Khái niệm về môi trường Danh từ môi trường và nơi ở là để nói đến một địa danh nhất định, ở đó có sinh vật sống. Môi trường bao gồm tất cả các nhân tố vật lý, hoá học và sinh học tại một khu vực nào đó. Đối với con người, môi trường sống bao gồm tất cả môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. Khái niệm môi trường được phát triển và mở rộng dần tuỳ theo sự phát triển của nền kinh tế, văn hoá xã hội của mỗi dân tộc quốc gia trong mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau. Như các tác giả phương tây đã định nghĩa “môi trường là một nơi đáng chú ý, thể hiện các màu sắc của một thời kỳ hay một xã hội”. Hay như một số tác giả của các nước đang phát triển định nghĩa môi trường là “Tổng di sản của hành tinh và tổng của tất cả các tài nguyên”. Thực ra đến nay hai khái niệm này được coi là chưa đầy đủ mà phải hiểu môi trường gắn với tài nguyên, môi trường với phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội [15], [38]. 1.1.2. Vấn đề ô nhiễm môi trường Ngày nay ô nhiễm môi trường đã trở thành vấn đề nóng bỏng. Hiện tượng trái đất đang ngày một nóng lên do hiệu ứng nhà kính và lỗ thủng tầng ô zôn. Hiện tượng mực nước biển dâng cao, trái đất đang ngày một nóng lên mà con người không thể kiểm soát được là những vấn đề đáng lo ngại [10]. Sự phát triển kinh tế văn hoá xã hội luôn đi kèm với những bất lợi phát sinh từ môi trường do có sự tác động lẫn nhau giữa môi trường tự nhiên và xã hội. Hàng năm hạn hán, bão lụt, sạt lở đất . xảy ra thường xuyên trên thế giới ngày càng tăng gây ra tình trạng mất cân bằng sinh thái. Hiện tượng thiếu nước dùng cho ăn uống, sinh hoạt đang là nỗi bức súc của nhiều quốc gia trên [...]... dụng bảo hộ lao động… Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Các hộ gia đình có chăn nuôi lợn quy mô từ 20 con lợn trở lên, có thời gian chăn nuôi ít nhất là hai năm - Các chủ hộ của các gia đình chăn nuôi lợn: chọn chủ hộ nhưng họ phải là người tham gia làm các công việc chăn nuôi trên... thị trấn Huyện có tỷ lệ các hộ gia đình chăn nuôi lợn chiếm 70 - 80%, các hộ gia đình chăn nuôi từ 20 con trở lên chiếm tỷ lệ 10 - 12 % Xã Kha Sơn được chọn nghiên cứu mang tính đại diện vì có tỷ lệ hộ chăn nuôi vào loại trung bình của huyện: xã có diện tích 1041 ha, có số dân là 1900 hộ, số hộ chăn nuôi lợn là 1615 hộ, trong đó số hộ có chăn nuôi lợn từ 20 con trở lên là 183 hộ, chiếm tỷ lệ 11,5% Xã... sử dụng chăn nuôi lợn Bảng 3.9 Các nguồn cung cấp nước cho chăn nuôi lợn Loại nƣớc Số lƣợng Tỷ lệ (%) Nước giếng khoan 96 52,75 Nước giếng khơi 84 46,15 Nước máy 1 0,55 Bể chứa nước 1 0,55 Nhận xét: Đa số các hộ chăn nuôi sử dụng nước giếng khoan và giếng khơi để phục vụ cho chăn nuôi đàn lợn (98,90%) Bảng 3.10 Vị trí đặt chuồng gia súc tại các hộ gia đình Vị trí Số lƣợng Cách nhà < 5 m 11 Cách nhà... tổ chức lao động quốc tế (ILO), công nhân chăn nuôi gia súc gia cầm do chịu ảnh hưởng của tác hại môi trường bụi cao ( cả bụi hữu cơ và vô cơ) [11] Những người chăn nuôi gia súc gia cầm do chịu ảnh hưởng của môi trường bụi, tiếp súc với hơi khí độc hại và có mức ô nhiễm vi sinh vật cao đã làm nảy sinh các bệnh viêm nhiễm cấp tính và mạn tính cơ quan hô hấp, các bệnh hệ miễn dịch như viêm mũi họng dị... nhiễm môi trường, gây mùi khó chịu - Các chỉ số về sử dụng nước: chỉ số về số lượng nước rửa chuồng trại và cho gia súc để ăn uống, tắm [53], [55] - Loại hình thu gom phân gia súc là cơ hội để tạo ra sự phát tán các chất ô nhiễm môi trường và gây hại cho sức khỏe cộng đồng - Vị trí và hướng đặt chuồng gia súc so với nhà ở, khoảng cách của chuồng gia súc so với khu nhà ở - Điều kiện chăm sóc gia súc:... chủ hộ Bảng 3.4 Số lợn chăn nuôi thường xuyên trong chuồng Số lợn nuôi Số lƣợng Tỷ lệ (%) 20 - < 30 con 142 78,03 30 - < 40 con 18 9,89 40 - < 50 con 12 6,59 ≥ 50 con 10 5,49 Nhận xét: Đa số các hộ có số lợn thường xuyên chăn nuôi trong chuồng từ 20 đến 30 con (78,03%), trên 5% số hộ thường xuyên có số lợn >50 con trong chuồng Bảng 3.5 Loại thức ăn để chăn nuôi trong gia đình Số lợn Số lƣợng Tỷ lệ... cho phép của các chất chỉ điểm ô nhiễm: NH3 là 0,001 mg/lít, CO2 là 0,02 mg/lít 2.4.3.3 Các yếu tố liên quan đến ô nhiễm môi trường - Số lợn trong chuồng nuôi Số lợn nuôi càng nhiều thì khả năng ô nhiễm môi trường càng cao và ngược lại - Loại thức ăn sử dụng trong chăn nuôi gia súc Thức ăn là cám hỗn hợp ( tổng hợp thường dễ tiêu hóa và ít sản phẩm trung gian gây ô nhiễm) Thức ăn cho lợn do người dân... nguy cơ chấn thương khi chăm sóc gia súc, nguy cơ lây nhiễm cao bởi vi sinh vật và các yếu tố sinh học có hại [12] Đó là những yếu tố vừa gây ô nhiễm cho môi trường vừa ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người nông dân chăn nuôi gia súc [18], [19], [32], [33], [37] 1.2 Các tác hại nghề nghiệp trong lao động nông nghiệp nói chung và trong chăn nuôi gia súc gia cầm nói riêng Các tác hại nghề nghiệp trong... Nghiên cứu mô tả, thiết kế nghiên cứu cắt ngang [13] 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu Mô tả hộ và chủ hộ: Cỡ mẫu mô tả hộ và chủ hộ được tính theo công thức ước tính trên tỷ lệ bị ảnh hưởng sức khoẻ của quần thể trong nghiên cứu: n = z2(1- α/2) p(1-p)/ d2 Trong đó: n: là cỡ mẫu nghiên cứu p: là tỷ lệ hộ gia đình có thay đổi về ô nhiễm môi trường do canh tác nông nghiệp Theo các nghiên cứu của các tác... Sơn) về các bước thực hiện, tiến hành nghiên cứu để giải quy t các vấn đề khoa học và y đức trong toàn bộ quá trình thực hiện đề tài luận văn 2.4.5 Kỹ thuật thu thập số liệu 2.4.5.1.Xét nghiệm các chỉ số trong môi trường theo thường quy kỹ thuật của Viện Y học lao động và vệ sinh môi trường (2002) [57] Các kỹ thuật xét nghiệm được tiến hành tại bộ môn Sức khoẻ nghề nghiệp, Bộ môn Ký sinh trùng của Trường . tố môi trƣờng tại các hộ chăn nuôi lợn qui mô nhỏ. 2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến ô nhiễm môi trƣờng tại các hộ chăn nuôi lợn. Số hóa bởi. TRIỆU VĂN THU NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG Ở CÁC HỘ GIA ĐÌNH CHĂN NUÔI LỢN QUY MÔ NHỎ TẠI XÃ KHA SƠN – HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI