1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU sơ bộ về TÌNH HÌNH sức KHỎE và vệ SINH môi TRƯỜNG của các hộ GIA ĐÌNH tại HUYỆN KIM BẢNG, TỈNH hà NAM 2015

14 367 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 192,06 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÁO CÁO ĐIỀU TRA TÌM HIỂU SƠ BỘ VỀ TÌNH HÌNH SỨC KHỎE VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN KIM BẢNG, TỈNH HÀ NAM 2015 Giảng viên hướng dẫn: Ths.BS Cao Thị Huyền Trang Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Thu Thảo Đào Thị Thảo Lê Thị Thu Thủy Đặng Trường Sơn Trần Thanh Tùng Bùi Thanh Thu Trần Kim Ngân (Tổ 35, lớp Y2K) HÀ NAM - 2015 MỤC LỤC Thời gian thực tập tuần xã Đại Cương, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, không dài chúng em rút nhiều kinh nghiệm thực tế mà ngồi ghế nhà trường biết thông qua lời kể giảng viên anh chị khóa Để có kiến thức kinh nghiệm thực tế ngày hôm nay, chúng em muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô môn Sức Khỏe Môi trường- trường Đại học Y Hà Nội giảng dạy tận tình, trang bị cho chúng em kiến thức vững cô Cao Thị Huyền Trang- giảng viên hướng dẫn thực tập giúp đỡ tạo điều kiện cho chúng em hoàn thành đợt thực tập xã vừa qua Chúng em xin chân thành cảm ơn toàn thể người dân xã Đại Cương nói chung hợp tác vấn, tạo điều kiện nơi ăn cho chúng em Bác sĩ Trịnh Văn Dũng – trạm trưởng Trạm y tế xã- giảng viên kiêm nhiệm cô Luyên nhiệt tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em thời gian thực tập địa phương Lần đầu thực tế cộng đồng,kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên chúng em nhiều bỡ ngỡ, báo cáo nhiều điều thiếu sót Chúng em mong nhận được dẫn góp ý từ thầy cô Chúng em xin trân trọng cảm ơn 3 ĐẶT VẤN ĐỀ Với khoảng 70% dân số nông dân nên Việt Nam coi trọng vấn đề liên quan đến nông dân, nông nghiệp nông thôn, nước sạch, vệ sinh môi trường vấn đề mà nước ta đặc biệt quan tâm Ngày 31/03/2012 phủ ban hành Quyết định số 366/QĐ-TT phê duyệt: “Chương trình mục tiêu Quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012-2015” nhằm cải thiện điều kiện cung cấp nước sạch, vệ sinh, nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi giảm thiểu ô nhiễm môi trường góp phần nâng cao sức khỏe chất lượng sống cho người dân vùng nông thôn Nhận thấy tầm quan trọng vệ sinh môi trường nước sống người, đặc biệt người dân vùng nông thôn – nơi khó khăn việc tiếp cận với nguồn nước công trình hợp vệ sinh, chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài “ Vệ sinh môi trường sức khỏe cộng đồng” xã Đại Cương, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam nhằm thu thập thông tin tình hình sức khỏe người dân vệ sinh môi trường địa phương Thông qua kết nghiên cứu nhằm phục vụ cho công tác cải thiện, nâng cao sức khỏe chất lượng sống cho người dân nông thông nói chung người dân xã Đại Cương nói riêng 4 GIỚI THIỆU CHUNG Xã Đại Cương nằm phía Bắc huyện Kim Bảng, cách trung tâm huyện 13km.Hiện xã Đại Cương gồm 10 xóm chia thành thôn, tính đến ngày 1/7/2015, có 1993 hộ gia đình, 1690 nhà 7562 nhân Về tình hình y tế địa phương: • • Toàn xã có y tế xóm Trạm y tế thành lập năm 1960,cơ sở hạ tầng trạm • nhiều năm không tu sửa Về công tác, trạm y tế xã đứng tốp đầu huyện Hà Nam công tác chăm sóc sức khỏe lưu trữ số sách.Năm 2013-2014, trạm y tế tặng giấy khen sở y tế Hà Nam MỤC TIÊU ĐIỀU TRA I Mục tiêu chung: Tìm hiểu sơ tình hình sức khỏe người dân vệ sinh môi trường hộ gia đình xóm 9,10 xã Đại Cương, huyện II Kim Bảng, tỉnh Hà Nam năm 2015 Mục tiêu cụ thể: Xác định thông tin chung hộ gia đình ( số nhân khẩu, thu nhập…, khảo sát nguồn nước, phương thức thu gom xử lý rác thải, nhà vệ sinh sử dụng) Tìm hiểu sơ kiến thức người dân nước sạch… Khảo sát thực hành rửa tay người dân địa phương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: 70 hộ gia đình địa bàn xóm 9, 10 xã Đại Cương đồng ý tham gia nghiên cứu Thời gian nghiên cứu:từ 01/08/2015 đến 02/08/2015 Địa điểm: xóm 9,10 xã Đại Cương, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Mẫu chọn mẫu Kĩ thuật công cụ thu thập số liệu: a) Kĩ thuật thu thập số liệu: Phỏng vấn trực tiếp với cá nhân, đối tượng b) câu hỏi soạn sẵn Công cụ thu thập số liệu: Phiếu vấn hộ gia đình vệ sinh môi trường sức khỏe cộng đồng bảng kiểm tình trạng vệ sinh nguồn nước Quy trình thu thập số liệu: Bước Khảo sát thực địa Bước Tiếp xúc, chào hỏi người dân Xử lý phân tích số liệu: Bước Thu thập số liệu qua vấn trực tiếp Bước • Bước Hoàn thiện nhập số liệu vào file • Thống kê hàm excel excel KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bước • Vẽ biểu đồ minh họa số liệu thống kê Đối tượng điều tra Bảng1: thông tin chung đối tượng điều tra Giới Tuổi Đặc điểm Nam Nữ 60 tuổi Tổng Số lượng ( người) 154 124 72 175 31 278 Tỉ lệ % 55.4% 44.6% 25.9% 62.9% 11.2% 100% Nước sạch: Biểu đồ 1: Quan điểm người dân nguồn nước Như vậy,đa số ý kiến cuả người dân cho nước mưa nguồn nước ( 61 ý kiến), có 14 ý kiến cho nước giếng khoan 25 ý kiến cho nước máy nước Không có ý kiến cho nước giếng đào, giếng làng, hồ ao sông suối nước Theo kết điều tra, 100% hộ gia đình vấn đủ nước dùng quanh năm Nguồn nước cho ăn uống sinh hoạt địa phương nước mưa nước giếng khoan Trong đó, nguồn nước cho ăn uống nước mưa ( chiếm 91,4 %) , cho tắm giặt vệ sinh hàng ngày nước giếng khoan ( chiếm 92.9 %) Biểu đồ 2: Nguồn nước sử dụng cho ăn uống sinh hoạt Đánh giá tình trạng vệ sinh nguồn nước địa phương: 3.1 Giếng khoan: Biểu đồ 3: Đánh giá nguy gây ô nhiễm giếng khoan - Trong số giếng khoan khảo sát 71,4% giếng chưa có nguy ô nhiễm nguồn nước, 5,7% giếng có nguy gây ô nhiễm nguồn • • • nước 22,9% giếng có nguy cao gây ô nhiễm nguồn nước - Nguyên nhân giếng có nguy gây ô nhiễm (20 giếng) do: Thiếu sân giếng sân giếng bị nứt, vỡ: 15/20 giếng Dụng cụ bơm nước bị bẩn hư hỏng: 6/20 giếng Cổ giếng bị nứt, hở rò rỉ: 1/20 giếng 3.2 Bể chứa nước mưa: Biểu đồ 4: Đánh giá nguy gây ô nhiễm bể chứa nước mưa - Đối với nguồn nước bể chứa nước mưa 71,4% bể chưa có nguy gây ô nhiễm, 18,6% bể có nguy gây ô nhiễm nguồn nước 10% bể có nguy cao gây ô nhiễm nguồn nước 9 - Đa số nguyên nhân dẫn tới nguy ô nhiễm nguồn nước bể chứa nước mưa (20 bể có nguy cơ): • Thiếu hộp ga ngăn rác: 15/20 bể • Dụng cụ lấy nước bị bẩn đặt đất: 6/20 bể • Rong rêu, rác, súc vật chêt bể: 4/20 bể • Thiếu nắp đậy bể: 4/20 bể • Mái hứng nước mưa mái dẫn nước mưa bị bẩn bị tắc • nghẽn, đọng rác có chất gây ô nhiễm khác: 4/20 bể Mai hứng nước mưa làm fibro xi măng: 2/20 bể 3.3 Kiến thức người dân: Bảng 2: Ảnh hưởng việc sử dụng nước ăn uống không Ảnh hương Tiêu chảy Giun sán Bệnh da Mắt hột Đau bụng Không biết Số người 36 11 10 27 Khá c 11 - Người dân địa hầu hết nhận thức bệnh liên quan đến việc sử dụng nước không như: tiêu chảy, giun sán, bệnh da, đau mắt hột, đau bụng Tuy nhiên có phận nhỏ người dân chưa nhận thức tác hại việc sử dụng nước không Bảng 3: Nguyên nhân nguồn nước bị nhiễm bẩn Nguyên nhân Số người Do ô nhiễm môi trường xung quanh Do thiếu bảo quản 47 20 Do gần Do cống hố xí rãnh đổ rác 10 Bảng 4: Cách bảo vệ nguồn nước sạch: Việc làm Số người 31 Khá c 10 - Từ bảng bảng3 cho ta thấy phần lớn người dân địa phương nắm nguyên nhân gây ô nhiễm nước số biện pháp bảo vệ nguồn nước Nhà vệ sinh Biểu đồ 5: Tỉ lệ % sử dụng loại hố xí - Nhìn chung, hộ gia đình điều tra địa phương có tỉ lệ sử dụng hố xí tự hoại cao lên đến 86% Số hộ dân lại sử dụng loại hố xí như: Hố xí ngăn ( 4%), hố xí thùng /1 ngăn (7%), bể khí Biogas (2%) 1% hộ dân hố xí - Dựa theo bảng kiểm đánh giá tình trạng vệ sinh ứng với loại nhà tiêu, điều tra viên quan sát trực tiếp nhà tiêu hộ gia đinh tổng kết được: Trong tổng số 69 hố xí điều tra, có 82,6% hố xí hợp vệ sinh, 14,4% hố xí không hợp vệ sinh - Nguyên nhân dẫn đến tình trạng hố xí không hợp vệ sinh hộ gia đình chủ yếu hố xí có mùi hôi, nhiều ruồi, côn trùng nhà tiêu vệ sinh xung quanh chưa Vệ sinh môi trường 5.1 Phân gia súc: Biểu đồ 6: Tỉ lệ % chăn nuôi xử lý phân gia súc: 11 - Theo khảo sát, có 7/70 gia đình chăn nuôi gia súc Trong có hộ có hố chưa phân gia súc riêng, 5/7 hộ hố chứa phân riêng, chủ yếu đổ vào gốc đổ hệ thống cống chung - Chuồng gia súc sát nơi cách khoảng 5-10m 5.2 Vệ sinh đường làng: Biểu đồ 7: Quan điểm người dân vệ sinh đường làng - 64% người dân cho đường thôn sẽ, nhiên có 36% người dân cho đường chưa nguyên nhân như: nhiều rác bẩn (27% ) có nhiều phân gia súc đường (9%) - Theo khảo sát điều tra viên cách để đường làng ngõ xóm đẹp, đa số người dân cho cần: • • • • Có nơi tập kết rác Có xe thu gom rác Không xả rác bừa bãi đường Có ý thức giữ gìn vệ sinh chung 12 5.3 Thoát nước: Biểu đồ 8: Thực trạng rãnh thoát nước xóm 9,10 - Theo khảo sát, có 86% hộ gia đình có rãnh thoát nước thải riêng Trong có 32% rãnh nước thải đổ vào hệ thống thoát nước chung thôn , lại 54% rãnh nước thải đổ trực tiếp vườn ao, mương máng, sông hay khu vực xung quanh nhà Thực hành rửa tay Biểu đồ 7: Tình hình thực hành rửa tay người dân - Trong 70 người điều tra, có: • 62 người thực rửa tay trước ăn Trong đó:  42 người rửa tay xà phòng  22 người rửa tay nước thường • 65 người thực rửa tay sau Trong đó:  48 người rửa tay xà phòng 13 17 người rửa tay nước thường 55 người thực rửa tay sau đổ bô Trong đó:  33 người rửa tay xà phòng  22 người rửa tay nước thường  • KẾT LUẬN Hiện nay, tình hình sức khỏe vệ sinh môi trường tạixóm 9,10 xã Đại Cương tốt như: • • • • • Tỉ lệ hộ gia đình điều tra sử dụng hố xí tự hoại cao Người dân có đủ nước dùng quanh năm Vệ sinh đường làng, ngõ xóm tương đối Ý thức vệ sinh cá nhân người dân cao Người dân có hiểu biết ảnh hưởng việc sử dụng nguồn nước không sạch, nguyên nhân gây ô nhiễm biện pháp bảo vệ nước Tuy nhiên, số tồn sau: • • Trên địa bàn xóm 9,10 thiếu nơi tập kết xe thu gom rác Rãnh nước thải số hộ gia đình không đổ vào hệ thống rãnh thoát • • nước chung thôn mà đổ thẳng ao, hồ, sông gần khu vực dân cư Chuồng gia súc xây gần nhà nguồn nước sử dụng Kiến thức người dân ảnh hưởng sử dụng nước không • sức khỏe hạn chế Mặc dù hộ sử dụng hố xí tự hoại cao tỷ lệ hố xí không hợp vệ sinh tương đối cao 14 KIẾN NGHỊ • Đối với địa phương: Tiến hành xây dựng khu tập kết thành lập đội thu gom rác thải • khu dân cư Thường xuyên giám sát tiến hành xử lý hành vi vứt rác thải bừa bãi • môi trường Kiểm tra hệ thống rãnh thoát nước thải địa bàn xóm nhằm tránh tình trạng nước thải chảy đường làng khu vực dân cư sinh sống làm ảnh • hưởng đến người dân Tổ chức buổi tổng vệ sinh đường làng, ngõ xóm Đưa nội dung vệ sinh • cộng đồng vào hương ước, quy ước làng văn hóa Đối với trạm y tế: Tổ chức truyền thông hướng dẫn người dân sử dụng bảo quản nguồn nước cách, tuyên truyền tác hại việc sử dụng nguồn nước • không hợp vệ sinh Tổ chức truyền thông hướng dẫn người dân các phân loại xử lý rác • hộ gia đình Tăng cường thực công tác truyền thông giáo dục sức khỏe vệ sinh môi • • trường nhằm nâng cao nhận thức cho người dân Đối với người dân: Thực tốt biện pháp vệ sinh công trình phụ khu vực nhà Xử lý rác thải nhà theo hướng dẫn quyền tập kết rác • nơi theo quy định Thực hành hành vi vệ sinh cá nhân nhằm bảo vệ sức khỏe thân gia đình • Chung tay thực tốt công tác bảo vệ môi trường khu dân cư địa bàn

Ngày đăng: 01/07/2016, 11:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w