Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
PHẦN II: THỐNG KÊ MÔ TẢ CHƯƠNG TỔNG HỢP VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Phân tổ thống kê 1.2 Bảng thống kê 1.3 Tổng hợp đồ thị 1.1 PHÂN TỔ THỐNG KÊ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguyên tắc phân tổ 1.1.3.Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính 1.1.4 Phân tổ theo tiêu thức số lượng 1.1.5 Bảng phân phối tần số (Frequency table) 1.1.6 Các loại phân tổ thống kê 1.1.1 Khái niệm Phân tổ gọi phân lớp thống kê vào hay số tiêu thức để chia đơn vị tổng thể thành nhiều tổ (lớp, nhóm) có tính chất khác 1.1.2 Nguyên tắc phân tổ Tổng thể phải chia cách trọn vẹn, tức đơn vị tổng thể thuộc tổ đơn vị thuộc tổ phải thuộc tổng thể 1.1.3 Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính Trường hợp tiêu thức thuộc tính có vài biểu biểu tiêu thức thuộc tính ta chia thành tổ (VD: tiêu thức giới tính) Trường hợp tiêu thức thuộc tính có nhiều biểu ta ghép nhiều nhóm nhỏ lại với có tính chất giống gần giống (VD: phân tổ công nghiệp chế biến: thực phẩm đồ uống, thuốc lá, dệt,…) 1.1.4 Phân tổ theo tiêu thức số lượng Tiêu thức số lượng có biểu hiện: lượng biến thành lập tổ VD1.1 Phân tổ công nhân xí nghiệp dệt theo số máy cơng nhân thực Số máy/công nhân Số công nhân 10 11 12 20 13 50 14 35 15 15 Tổng 130 Tiêu thức số lượng có nhiều biểu hiện: phân tổ khoảng cách tổ tổ có giới hạn - Giới hạn trên: lượng biến lớn tổ - Giới hạn dưới: lượng biến nhỏ tổ Có thể phân tổ phân tổ không Xác định số tổ: Số tổ = (2.n)1/3 n: Số đơn vị tổng thể Xác định khoảng cách tổ: Xmax - Xmin k= Số tổ Xmax: trị số quan sát lớn Xmin: trị số quan sát nhỏ Xác định tần số (f): đếm quan sát rơi vào giới hạn tổ - Một số quy ước lập bảng phân tổ Phân tổ theo tiêu thức số lượng rời rạc: giới hạn giới hạn tổ không trùng VD1.2 Các xí nghiệp tỉnh X phân tổ theo tiêu thức số lượng công nhân Số lượng công nhân