Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
408,37 KB
Nội dung
1
THI
THI
Ế
Ế
T K
T K
Ế
Ế
V
V
À
À
XÂY D
XÂY D
Ự
Ự
NG PH
NG PH
Ầ
Ầ
N M
N M
Ề
Ề
M
M
(SOFTWARE DESIGN AND CONSTRUCTION)
(SOFTWARE DESIGN AND CONSTRUCTION)
Năm
Năm
h
h
ọ
ọ
c
c
2008
2008
-
-
2009
2009
Giáo viên: PGS. Huỳnh QuyếtThắng
BM Công nghệ phầnmềm
Khoa CNTT, ĐHBK HN
22
Chương 1. Tổng hợpvàphântíchcácyêucầuphầnmềm
1. Các vấn đề và khái niệmtrongyêucầuphầnmềm
2. Phát hiệncácyêucầuphầnmềm (Software Elicitation)
3. Phântíchyêu cầuphầnmềm vàxâydựngcác đặc tính xác
định chấtlượng yêucầuvàcácyêu cầukhác
4. Đặctả cácyêu cầuphầnmềm
5. Xác định nguồngốcyêucầuvàma trận theo dõi các yêu
cầuphầnmềm
6. Thẩm định xác minh cácyêu cầuphầnmềm (verification
requirement)
7. Quảnlýthayđổiyêucầuphầnmềm
3
1.4. Đặctả cácyêu cầuphầnmềm
z Không phụ thuộccácyêucầuphầnmềm được
tìm ra, đượcxâydựng như thế nào, cuối cùng
bao giờ chúng ta cũng phải đặctả cácyêu cầu
này.
z Các tiêu thức để đánh giá một đặctả: tính nhất
quán, tính thân thiện, dễ sử dụng
z Trong đặctả phải nêu đượccả business
requirement, phạmvi ứng dụng, giớihạncủa
ứng dụng
z Trong đặctả phải nêu được đầy đủ các user
requirement, sử dụngcác mẫu (template) của
các trường hợpsử dụng củatừng yêu cầu.
4
1.4. Đặctả cácyêu cầuphầnmềm
Các điểmlưuý khiđặctả yêu cầuphầnmềm (SRS):
(1) Làm theo và sử dụngcác mẫu đặctả: nên quy định
mộtmẫu đặctả chung trong tổ chứccủa chúng ta,
sử dụng mộtsố mẫu (template) nào đó: IEEE 830 -
1998. Lưuý rằng hoàn toàn có quyềnsửđổi, quy
định lạicácbiểumẫunếunhưđiều đólàcầnthiết.
(2) Xác đinh rõ nguồngốccủayêucầuphầnmềm trong
đặctả: để có thể tấtcả biết đượctạisaolại phát sinh
các yêu cầuphầnmềm này, chúng ta nên chỉ rõ tại
saonólạicó-từ NSD, yêu cầuchứcnăng hệ thống,
do quy chế, hay do các nguồn khác.
5
1.4. Đặctả cácyêu cầuphầnmềm
Các điểmlưuý khiđặctả yêu cầuphầnmềm (SRS):
(3) Đặt nhãn (label) cho từng yêu cầuphầnmềm: chúng
ta nên thống nhất quy ướccáchđặt nhãn (tên) cho
các yêucầu- nên đặt nhãn làm sao nhãn củacác
yêu cầu mang càng nhiều các thông tin về các yêu
cầu đó càng tốt.
(4) Ghi lại các nguyên tắccủa công việc (business rule):
các nguyên lý hoạt động củahệ thống, của các thao
tác, công việccần đượcmiêutả.
6
1.4. Đặctả cácyêu cầuphầnmềm
Các điểmlưuý khiđặctả yêu cầuphầnmềm (SRS):
(5) Nên tạorama trận theo dõi cácyêu cầuphầnmềm
(requirements traceability matrix): điều này rấtcóích
trong quá trình phântíchcácyêu cầu, quá trình thiết
kế, lập trình và kiểmthử các chứcnăng củahệ
thống. Ma trậnnàycũng rất có ích giúp cho chúng ta
liên kếtcácchứcnăng vớicácyêucầuphầnmềm
liên quan. Nên sử dụng thường xuyên ma trận trong
suốtthời gian phát triểnphầnmềm.
7
1.4.1. Ghi lại các nguyên tắccủa công việc (Record business
rule)
z Khi NSD miêu tả cho chúng ta mộthoạt động nào đó
chỉđượcthựchiện trong những diềukiệnnhất định, do
những tác nhân nhất định, v.v. tức là chúng ta đãcó
một nguyên tắc công việc
z Nguyên tăccôngviệclàtậphợp cáccác nguyên tăc
hoạt động của quá trình thựchiện công việc
z Chúng ta có nghĩ vụ phảixâydụng cácyêu cầuhệ
thống về mặtchứcnăng để đáp ứng các nguyên tắc
công việc này - tuy nhiên không nền đồng nhấtyêucầu
chứcnăng với nguyên tắc công việc
z Trong SRS nên tậphợpvàđặctả tấtcả các nguyên tắc
của công việcvàomộtmục riêng.
8
1.4.2. Đặctả cácyêu cầuphầnmềmtheomẫu
z Có thể nó đặctả yêu cầuphầnmềm (SRS) được
coi như: đặctả chứcnăng hệ thống, sự thoả thuận
về chứcnăng, đặctả hệ thống.
z SRS là cơ sở cho mọihoạt động củadự án: phân
tích, thiếtkế, lậpkế hoạch, viếtmã, kiểmthử, v.v.
z Khi đặctả yêu cầuphầnmềmcóthể sử dụng các
công cụ:
• Vănbản (textual document)
• Mô hình đồ hoạ (graphical models)
• Các ngôn ngữđặctả hình thức
z Các điểmlưuý:
• Tấtcả cácyêu cầuphầnmềmphải được đua vào đặctả.
• SRS đượcxâydựng trước khi phântíchvàxây dựng
phầnmềm
9
1.4.2. Đặctả cácyêu cầuphầnmềmtheomẫu
1. Gán nhãn cácyêu cầuphầnmềm (labeling)
Để có đượcmột đặctả tốt, có thể theo dõi mối liên
quan giữacácyêucầu, quá trình phát sinh ra
chúng, v.v. chúng ta cầncómột quy định gán
nhãn cácyêu cầumột cách khoa học. Có mộtsố
phương pháp thông dụng:
• Gánnhãnliêntiếp (sequence number): UR - xxxx
• Gán nhãn theo thứ bậc (Hierarchical numbering):
UR 3.2.1 (phương pháp này đượcsủdụng rộng
rãi nhất)
• Gán nhãn theo tên thẻ thứ bậc (Hierarchical
texttual tags):Print.Copies.Confirm
10
1.4.2. Đặctả cácyêu cầuphầnmềmtheomẫu
2. Đánh dấunhững điểmchưa rõ trong đặctả
Đôi khi chúng ta thiếumộtsố các thông tin về các
yêu cầuphầnmềm, chúng ta cầnthảoluậnvới
NSD để biếtchi tiếthơn, v.v. Tấtcả những chỗ
như vây nên được đánh dấubằng “To be
determined’ - TBD. Như vậy chúng ta đã phân
định rõ những điểmthiếu (gaps) trong đặctảđể
cầnlàsángtỏ.
Tấtcả các TBD này phải đượcgiải quyếttrước
khi bắt đầu quá trình phântíchvàxâydựng phần
mềm.
[...]... và ma trận theo dõi cácyêucầuphầnmềm Ma trận theo dõi cácyêucầuphầnmềm (Requirements Traceability Matrix) Phương pháp hay được sử dụng nhất để liên kết cácyêucầu phần mềmvà các thành phần khác của hệ thống là sử dung ma trận theo dõi cácyêucầuphầnmềmCác liên kết này thường được thể hiện giữa các thành phần: • • • • • Các trường hợp sử dụng (yêu cầuphần mềm) Cácyêucầu chức năng (functional... chúng ta xây dựngcác yêu cầuphầnmềmCác giao diện xây dựng ở giai đoạn này chỉ mang tính chất định hướng 11 1.4.2 Đặc tả cácyêucầuphầnmềm theo mẫu • • 3 Mối liên quan giữa đặc tả và giao diện người sử dụng (tiếp) Uu điểm: Có khả năng trau chuốt cácyêucầuphần mềm, xâydựngcác tương tác trở nên hữu hìh và dễ hiểu hơn cho cả khách hàng và cả các PTV Trợ giúp tốt hơn cho việc lập kế hoạch và đánh... kết (6) Kiểm soát sự liên kết trong quá trình phá triển phầnmềm 30 1.6 Thẩm định xác minh cácyêucầuphầnmềm (Validating the Requirements) Mục đích của việc kiểm tra xác minh thẩm định cácyêucầuphầnmềm về tính đúng dắn, tính hoàn thiện và chất lượng của cácyêucầuphầnmềmCácyêucầuphầnmềm chúng ta miêu tả trong SRS phải đúng là những yêucầu từ khách hàng, cácyêucầu giải quyết được những... requirement) Các thành phần thiếtkế (design element) Mã chương trình (code) Trường hợp kiểm thử (test case) 26 1.5 Xác định nguồn gốc yêucầuvà ma trận theo dõi cácyêucầuphầnmềm Ma trận theo dõi cácyêucầuphầnmềm (Requirements Traceability Matrix) Các mội liên kết có thể được phân chia: • Một - Một • Một - Nhiều • Nhiều - Nhiều Các dạng biểu diễn ma trận: • Lập bảng liên kết • Lập ma trận liên kết... nguồn gốc yêucầuvà ma trận theo dõi cácyêucầuphầnmềm Quá trình lập ma trận: (1) Xác định các mối liên kết vàcác khả năng lập ma trận (2) Chọn dạng ma trận: tổnghợp hay chi tiết (3) Chọn các chức năng/ cácyêucầu cần theo dõi (3) Xác định phương pháp gán nhãn cácyêucầu (4) Xác định nguồn các thông tin về cácyêucầu phục vụ cho sự liênkết (5) Thông báo cho những người tham gia về sự liên kết (6)... kết 27 1.5 Xác định nguồn gốc yêucầuvà ma trận theo dõi cácyêucầuphầnmềm Functional Use case Requirement UC -0 1 Input.Form …… ……… Design Code Test Case element FormNL formNL.input() Input.01 ……… ……… ……… 28 1.5 Xác định nguồn gốc yêucầuvà ma trận theo dõi cácyêucầuphầnmềm Use Case Functinal Requirement FR-01 FR-02 FR-03 FR-04 FR-05 UC-01 UC-02 UC-03 UC-04 UC-01 x x FormNL formNL.input()... ràng các tiêu thức đánh giá trong đặc tả 20 1.5 Xác định nguồn gốc yêucầuvà ma trận theo dõi cácyêucầuphầnmềm Tracing Requirement: Theo dõi dấu vết của một yêucầuphầnmềm cho phép chúng ta quản lý được cácyêucầuphầnmềm này, nguồn gốc của nó, các mối liên quan của nó và cách thực hiện, kiểm thử, bảo dưỡng và phát triển nó Tồn tại 04 thao tác với quá trình theo dõi dấu vết của một yêucầu phần. ..1.4.2 Đặc tả cácyêucầuphầnmềm theo mẫu 3 Mối liên quan giữa đặc tả và giao diện người sử dụng Sự kết hợp giữa thiết kế giao diện trong SRS có cả ưu điểm và nhược điểm: Nhược điểm: • • • • Cácyêucầu về giao diện thực chất chỉ là các giải pháp mà không phải là cácyêucầuphầnmềm Quá trình xâydựngcácyêucầu sẽ kéo dài NSD, khách hàng có thể tốn rất nhiều... của cácyêucầuphầnmềm này 31 1.6 Thẩm định xác minh cácyêucầuphầnmềm (Validating the Requirements) Các thao tác thẩm định xác minh có thể bao gồm: • • Viết các trường hợp kiểm thử cho cácyêu cầu: sử dụng mô hình hộp đen từ các trường hợp sử dụng để đánh giá hoạt dộng và hành vi của hệ thống Duyệt các hành vi và theo dõi các hoạt động để kiểm tra hệ thống đang đặc tả có đáp ứng cácyêucầu của... định xác minh cácyêucầuphầnmềm (Validating the Requirements) Các thao tác thầm định xác minh có thể bao gồm (tiếp): • Định nghĩa các tiêu chuẩn chấp nhận: Hỏi NSD xem các tiêu thực ho đánh giá sản phầm phầnmềm cần xâydựng theo những tiêu thức như thế nào để chúng ta có thể đưa những tiêu thức đó vào các trường hợp sử dụng của hệ thống 34 1.6 Thẩm định xác minh cácyêucầuphầnmềm (Validating . nghệ phầnmềm Khoa CNTT, ĐHBK HN 22 Chương 1. Tổng hợpvàphântíchcácyêucầuphầnmềm 1. Các vấn đề và khái niệmtrongyêucầuphầnmềm 2. Phát hiệncácyêucầuphầnmềm (Software Elicitation) 3. Phân tích yêu cầuphầnmềm. tích yêu cầuphầnmềm và xây dựng các đặc tính xác định chấtlượng yêu cầu và các yêu cầukhác 4. Đặctả các yêu cầuphầnmềm 5. Xác định nguồngốcyêucầuvàma trận theo dõi các yêu cầuphầnmềm 6. Thẩm. định xác minh các yêu cầuphầnmềm (verification requirement) 7. Quảnlýthayđổiyêucầuphầnmềm 3 1.4. Đặctả các yêu cầuphầnmềm z Không phụ thuộccácyêucầuphầnmềm được tìm ra, đượcxâydựng như thế nào,