Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
306,78 KB
Nội dung
1
CHƯƠNG 3
TÓM TẮTVÀTRÌNHBÀY
DỮ LIỆUTHỐNG KÊ
2
NỘI DUNG
1. PHÂN TỔ THỐNG KÊ
2. TÓM TẮTVÀTRÌNHBÀYDỮLIỆU
THỐNG KÊ
3
1. PHÂN TỔ THỐNG KÊ
KHÁI NIỆM:
PHÂN TỔ THỐNGKÊ LÀ VIỆC CĂN
CỨ VÀO MỘT HAY MỘT SỐ TIÊU THỨC
NÀO ĐÓ ĐỂ LỰA CHỌN, PHÂN CHIA,
SẮP XẾP CÁC ĐƠN VỊ CỦA TỔNG THỂ
THÀNH CÁC TỔ NHÓM CÓ TÍNH CHẤT
KHÁC NHAU.
4
Ý nghĩa:
• Trong điều tra thống kê: phân chia các đơn vị điều tra ra thành các
nhóm khác nhau để tiến hành thu thập thông tin.
• Trong tổng hợp thống kê: là phương pháp cơ bản để tiến hành hệ
thống hoá tài liệu; đồng thời để tính toán các chỉ tiêu tổng hợp.
• Trong phân tích vàdự đoán thống kê: là cơ sở để vận dụng các
phương pháp phân tích thốngkê khác: phương pháp phân tích
phương sai, phương pháp hồi quy và tương quan….
PHÂN TỔ THỐNG KÊ
5
Nhiệm vụ :
• Phân chia các loại hình kinh tế-xã hội ra thành các loại
hình kinh tế-xã hội khác nhau
• Biểu hiện kết cấu của tổng thể
• Biểu hiện mối liên hệ giữa các hiện tượng hoặc giữa các
tiêu thức
PHÂN TỔ THỐNG KÊ
6
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH PHÂN TỔ
1.1 LỰA CHỌN TIÊU THỨC PHÂN TỔ
1.2 XÁC ĐỊNH SỐ TỔ
a. PHÂN TỔ THEO TIÊU THỨC THUỘC
TÍNH HAY DỮLIỆU ĐỊNH TÍNH.
b. PHÂN TỔ THEO TIÊU THỨC SỐ
LƯỢNG HAY DỮLIỆU ĐỊNH LƯỢNG.
1.3 LẬP BẢNG PHÂN TỔ VÀTRÌNH BÀY
KẾT QUẢ
7
PHÂN TỔ
THEO TIÊU THỨC THUỘC TÍNH
MỖI TỔ THỂ HIỆN MỘT BIỂN HIỆN
CỦA TIÊU THỨC.
VD: KHI NGHIÊN CỨU VỀ TIÊU THỨC
GIỚI TÍNH THÌ TA CÓ 2 ĐẶC TRƯNG
“NAM” VÀ “NỮ”. DO ĐÓ, KHI TIẾN HÀNH
PHÂN TỔ, TA SẼ XẾP THÀNH 2 TỔ, MỖI TỔ
THỂ HIỆN 1 BIỂU HIỆN: TỔ “NAM” VÀ TỔ
“NỮ”
8
VÍ DỤ:
CÓ SỐ LIỆU VỀ NHÓM MÁU CỦA 25 BỆNH
NHÂN ĐƯỢC THU THẬP NHƯ SAU. TIẾN HÀNH
PHÂN TỔ
A B B AB O
O O B AB B
B B O A O
A O O O AB
AB A O B A
9
CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT
TIÊU THỨC NGHIÊN CỨU Ở VD NÀY LÀ
NHÓM MÁU LÀ TIÊU THỨC THUỘC TÍNH,
CÓ 4 BIỂU HIỆN TRONG VD NÀY LÀ CÁC
NHÓM MÁU: A, B, O, AB. DO ĐÓ, TA PHÂN
THÀNH 4 TỔ, MỖI TỔ THỂ HIỆN MỘT
NHÓM MÁU.
10
BƯỚC 1: LẬP BẢNG PHÂN TỔ.
BƯỚC 2: ĐẾM SỐ ĐƠN VỊ XUẤT HIỆN CỦA MỖI
TỔ VÀ ĐIỀN KẾT QUẢ VÀO CỘT B.
BƯỚC 3: TÌM TỶ TRỌNG CỦA MỖI TỔ VỚI CÔNG
THỨC NHƯ SAU
BƯỚC 4: NHẬN XÉT
11
BẢNG PHÂN TỔ
A B C
NHÓM MÁU SỐ BỆNH NHÂN TỶ TRỌNG
(%)
A
B
O
AB
CỘNG 25 100
13
PHÂN TỔ THEO TIÊU THỨC
SỐ LƯỢNG
CĂN CỨ VÀO PHẠM VI BIẾN THIÊN
CỦA LƯỢNG BIẾN, TA CÓ 3 CÁCH PHÂN
TỔ:
PHÂN TỔ KHÔNG CÓ KHOẢNG CÁCH
PHÂN TỔ CÓ KHOẢNG CÁCH
PHÂN TỔ MỞ
14
PHÂN TỔ
KHÔNG CÓ KHỎANG CÁCH
ÁP DỤNG TRONG TRƯỜNG HỢP LƯỢNG
BIẾN CỦA TIÊU THỨC PHÂN TỔ ÍT VÀ
LƯỢNG BIẾN BIẾN THIÊN (CHÊNH LỆCH
VỀ LƯỢNG GIỮA CÁC ĐƠN VỊ) KHÔNG
NHIỀU.
CÁCH THỨC PHÂN TỔ TƯƠNG TỰ NHƯ
PHẦN TRÌNHBÀY THEO PHÂN TỔ ĐỐI VỚI
TIÊU THỨC THUỘC TÍNH.
15
VÍ DỤ: CÓ TÀI LIỆU VỀ ĐIỂM SỐ MÔN KTCT CỦA 30 SINH VIÊN
NHƯ SAU. TIẾN HÀNH PHÂN TỔ VÀ NÊU NHẬN XÉT VỀ TÌNH
HÌNH HỌC TẬP MÔN KTCT CỦA 30 SV.
9 6 7 7 7 6
5 5 7 6 7 5
7 5 6 6 7 7
7 5 5 6 9 7
9 6 7 6 6 7
16
TA THẤY TRONG VD NÀY LÀ PHẠM VI
BIẾN THIÊN CỦA LƯỢNG BIẾN LÀ ÍT. VÌ
CHỈ XUẤT HIỆN 4 LƯỢNG BIẾN: ĐIỂM 5,
6,7 VÀ 9. DO ĐÓ, TA PHÂN TỔ LÀM 4. MỖI
TỔ TƯƠNG ỨNG VỚI MỘT LƯỢNG BIẾN.
CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT TƯƠNG TỰ
NHƯ VÍ DỤ PHẦN PHÂN TỔ TIÊU THỨC
THUỘC TÍNH.
17
BẢNG PHÂN TỔ
ĐIỂM SỐ SỐ SINH VIÊN TỶ TRỌNG
(%)
5
6
7
9
CỘNG 30 100
18
PHÂN TỔ CÓ KHOẢNG CÁCH
MỘT TỔ :
x
min
Giới hạn dưới
x
max
Giới hạn trên
KHOẢNG CÁCH TỔ = GIỚI HẠN TRÊN – GIỚI HẠN DƯỚI
= x
max
- x
min
19
PHÂN TỔ CÓ KHOẢNG CÁCH
TẦN SỐ: LÀ SỐ LẦN XUẤT HIỆN CỦA MỘT
LƯỢNG BIẾN.
VÍ DỤ: CÓ ĐIỂM SỐ MÔN TOÁN CỦA 6 SINH VIÊN
8
7
6
8
5
8
TẦN SỐ XUẤT
HIỆN CỦA LƯỢNG
BIẾN 8 ĐIỂM LÀ 3
20
PHÂN TỔ CÓ KHOẢNG CÁCH
_ PHÂN TỔ CÓ KHOẢNG CÁCH ĐỀU
NHAU
ĐỐI VỚI LƯỢNG BIẾN LIÊN TỤC
ĐỐI VỚI LƯỢNG BIẾN RỜI RẠC
_ PHÂN TỔ VỚI KHOẢNG CÁCH KHÔNG
ĐỀU NHAU
21
PHÂN TỔ CÓ KHOẢNG CÁCH
ĐỐI VỚI LƯỢNG BIẾN LIÊN TỤC:
CÁCH XÁC ĐỊNH TRỊ SỐ KHOẢNG CÁCH TỔ:
Xmax : trị số lượng biến lớn nhất của tiêu thức phân tổ
Xmin : trị số lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức phân tổ
k : số tổ định phân với k = (2xn)
1/3
n : số đơn vị tổng thể
22
PHÂN TỔ CÓ KHOẢNG CÁCH
ĐỐI VỚI LƯỢNG BIẾN RỜI RẠC:
CÁCH XÁC ĐỊNH TRỊ SỐ KHOẢNG CÁCH TỔ:
Xmax : trị số lượng biến lớn nhất của tiêu thức phân tổ
Xmin : trị số lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức phân tổ
k : số tổ định phân với k = (2xn)
1/3
n : số đơn vị tổng thể
24
VÍ DỤ: KHẢO SÁT 20 BỆNH NHÂN HÚT THUỐC LÁ THU ĐƯỢC DỮ
LIỆU SAU. MỖI GIÁ TRỊ LÀ SỐ ĐIẾU THUỐC MÀ NGƯỜI BỆNH HÚT
TRONG MỘT NGÀY. HÃY THỰC HIỆN PHÂN TỔ. :
10 8 6 14
22 13 17 19
11 9 18 14
13 12 15 15
5 11 16 11
25
CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT:
BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH TIÊU THỨC NGHIÊN CỨU, ĐẶC
ĐIỂM CỦA LƯỢNG BIẾN.
BƯỚC 2: LẬP BẢNG PHÂN TỔ.
BƯỚC 3: ĐẾM TẦN SỐ XUẤT HIỆN CỦA MỖI TỔ VÀ
ĐIỀN KẾT QUẢ VÀO CỘT B.
BƯỚC 4: TÍNH TỶ TRỌNG CỦA MỖI TỔ VÀ ĐIỀN
KẾT QUẢ VÀO CỘT C THEO CÔNG THỨC
26
BẢNG PHÂN TỔ
A B C
TỔ TẦN SỐ TỶ TRỌNG
(%)
…
…
CỘNG 100
27
Các bước giải quyết
DỮ LIỆU CỦA BÀI TOÁN LÀ
……………………………
Xmax = ……. ; Xmin = ……
k = ……………
Khoảng cách tổ:
h =
28
PHÂN TỔ THEO SỐ
LƯỢNG THUỐC HÚT
TRONG 1 NGÀY
SỐ BỆNH NHÂN
(NGƯỜI)
TỶ TRỌNG
(%)
CỘNG
33
PHÂN TỔ MỞ
LÀ PHÂN TỔ MÀ TỔ ĐẦU TIÊN KHÔNG
CÓ GIỚI HẠN DƯỚI, TỔ CUỐI CÙNG
KHÔNG CÓ GIỚI HẠN TRÊN.
MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC PHÂN TỔ MỞ LÀ
ĐỂ TỔ ĐẦU TIÊN VÀ TỔ CUỐI CÙNG
CHỨA CÁC ĐƠN VỊ CÓ TRỊ SỐ LƯỢNG
BIẾN ĐỘT BIẾN VÀ TRÁNH VIỆC HÌNH
THÀNH QUÁ NHIỀU TỔ.
34
Bảng phân tổ mở như sau
Năng suất lúa
(tạ/ha)
Số hộ gia đình Tỷ trọng
(%)
CỘNG
35
MỘT SỐ QUY ƯỚC
ĐỐI VỚI LƯỢNG BIẾN LIÊN TỤC, GIỚI
HẠN TRÊN VÀ GIỚI HẠN DƯỚI CỦA HAI TỔ
KẾ TIẾP PHẢI TRÙNG NHAU. KHI CÓ MỘT
LƯỢNG BIẾN ĐÚNG BẰNG GIỚI HẠN TRÊN
CỦA MỘT TỔ, THÌ ĐƠN VỊ ĐÓ ĐƯỢC XẾP
VÀO TỔ KẾ TIẾP.
ĐỐI VỚI TÀI LIỆU PHÂN TỔ MỞ, KHI
TÍNH TOÁN NGƯỜI TA QUI ƯỚC KHOẢNG
CÁCH TỔ CỦA TỔ MỞ BẰNG VỚI KHỎANG
CÁCH CỦA TỔ ĐỨNG LIỀN KỀ NÓ.
36
Khái niệm: Là việc lập ra các tổ mới trên cơ sở các tổ
cũ, nhằm đáp ứng mục đích nào đó của quá trình nghiên
cứu thống kê.
Trường hợp áp dụng:
- Khi phải so sánh giữa các tài liệu không có sự thống
nhất về số tổ và khoảng cách tổ.
- Tài liệu bị phân thành quá nhiều tổ.
- Phân tổ cũ chưa hợp lí và chưa phản ánh đúng thực tế
PHÂN TỔ LẠI
37
Ví dụ:
Có tài liệu về năng suất lao động của 2 doanh nghiệp như sau
DN A DN B
Hãy so sánh năng suất lao động tại 2 DN trên.
PHÂN TỔ LẠI
NSLĐ Số
CN
NSLĐ Số
CN
40-50 5 100-110 15
50-60 8 110-120 5
60-70 10 120-130 3
70-80 12 130-14- 2
80-90 18 140-150 2
90-100 20
NSLĐ Số
CN
NSLĐ Số
CN
30-45 4 90-105 20
45-60 10 105-120 18
60-75 15 120-135 5
75-90 25 135-150 3
38
h = (xmax – xmin)/n = (150 -30)/3 = 40
Kết quả phân tổ
PHÂN TỔ LẠI
NSLĐ % số CN trong tổng số CN
DN A DN B
30 – 70 23 24
70 - 110 65 56
110 - 150 12 20
Tổng
100 100
39
2.TÓM TẮTVÀTRÌNHBÀY
DỮ LIỆU THỐNG KÊ
BẢNG THỐNG KÊ
ĐỒ THỊ THỐNG KÊ
40
BẢNG THỐNG KÊ
VỀ NỘI DUNG: BẢNG THỐNGKÊ GỒM
CÓ 2 PHẦN: CHỦ ĐỀ VÀ GIẢI THÍCH.
PHẦN CHỦ ĐỀ: NÊU LÊN CÁC BỘ PHẬN
CỦA TỔNG THỂ ĐƯỢC TRÌNH BÀY
TRONG BẢNG (ĐƠN VỊ, ĐỊA PHƯƠNG,
LOẠI HÌNH, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU).
PHẦN GIẢI THÍCH: GỒM CÁC CHỈ TIÊU
GIẢI THÍCH VỀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI
TƯỢNG NGHIÊN CỨU
41
BẢNG THỐNG KÊ
VỀ HÌNH THỨC: MỖI BẢNG THỐNG KÊ
ĐỀU CÓ NHIỀU TIÊU THỨC, CÁC HÀNG
NGANG, CỘT DỌC VÀ CÁC CON SỐ
THỐNG KÊ.
PHẦN TIÊU ĐỀ
CÁC HÀNG NGANG VÀ CỘT DỌC
42
SƠ ĐỒ CẤU THÀNH BẢNG THỐNG KÊ
PHẦN GIẢI
THÍCH
TỔNG
SỐ
1 2 3 … n
TÊN CHỦ ĐỀ
(CÁC TỔ)
TỔNG SỐ
CÁC CHỈ TIÊU GIẢI THÍCH
PHẦN
CHỦ ĐỀ
43
BẢNG THỐNG KÊ
NẾU CĂN CỨ VÀO KẾT CẤU PHẦN CHỦ
ĐỀ TA CĨ THỂ CHIA RA LÀM 3 LOẠI
BẢNG THỐNGKÊ SAU:
BẢNG GIẢN ĐƠN: THƯỜNG DÙNG CHO
TRÌNH BÀYDỮLIỆU ĐỊNH TÍNH
BẢNG PHÂN TỔ
BẢNG KẾT HỢP.
44
CHÚ Ý
QUY MƠ BẢNG THỐNGKÊ VỪA PHẢI.
CÁC TIÊU ĐỀ PHẢI CHÍNH XÁC, ĐẦY
ĐỦ, NGẮN GỌN VÀ DỄ HIỂU.
PHẢI GHI ĐƠN VỊ TÍNH CỤ THỂ CHO
TỪNG CHỈ TIÊU.
GHI RÕ NGUỒN TÀI LIỆU SỬ DỤNG.
CÁCH GHI CÁC KÍ HIỆU VÀO BẢNG
THỐNG KÊ.
45
TRÌNH BÀYDỮLIỆU ĐỊNH LƯNG :
PHƯƠNG PHÁP NHÁNH VÀ LÁ :
DỮ LIỆU THU THẬP ĐƯC TÁCH THÀNH 2 PHẦN :
NHÁNH VÀ LÁ
VÍ DỤ : TUỔI CỦA 30 SV NGÀNH KTKT :
28, 23, 30, 24, 19, 21, 39, 22, 22, 31, 37, 33, 20, 30, 35, 21,
26, 27, 25, 29, 27, 21, 25, 28, 26, 29, 29, 22, 32, 27.
TA CÓ BIỂU ĐỒ NHÁNH VÀ LÁ NHƯ SAU :
1 9
2 0 1 1 1 2 2 2 3 4 5 5 6 6 7 7 7 8 8 9 9 9
3 0 0 1 2 3 5 7 9
46
BIỂU ĐỒ NHÁNH VÀ LÁ TUỔI CỦA SV NGÀNH KTKT
XỬ LÝ BẰNG SPSS :
KTKT STEM-AND-LEAF PLOT
FREQUENCY STEM & LEAF
1.00
9.00
12.00
5.00
3.00
1.
2.
2.
3.
3.
9
011122234
556677788999
00123
579
STEM WIDTH: 10
EACH LEAF: 1 CASE(S)
[...]... THỊ THỐNGKÊ ĐỒ THỊ THỐNGKÊ Phân loại: LÀ CÁC HÌNH VẼ, ĐƯỜNG NÉT HÌNH HỌC DÙNG ĐỂ MƠ TẢ CĨ TÍNH QUY ƯỚC VỀ CÁC SỐ LIỆUTHỐNGKÊ CÁC LOẠI ĐỒ THỊ THỐNG KÊ: THEO NỘI DUNG PHẢN ÁNH THEO HÌNH THỨC BIỂU HIỆN Theo hình thức biểu hiện - Biểu đồ hình cột - Biểu đồ hình diện tích (hình tròn, hình vng, hình chữ nhật) - Biểu đồ tượng hình - Đồ thị đường gấp khúc(đường động thái) - Bản đồ thốngkê 51 52 • CHÚ Ý •... CHO THÍCH HỢP CÁC THANG ĐO TỶ LỆ VÀ ĐỘ RỘNG CỦA ĐỒ THỊ PHẢI THỐNG NHẤT VÀ CHÍNH XÁC PHẢI GHI CÁC SỐ LIỆU, ĐƠN VỊ TÍNH, THỜI GIAN, KHƠNG GIAN CỦA HIỆN TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHÙ HỢP VỚI TỪNG LOẠI ĐỒ THỊ THANG ĐO TỶ LỆ XÍCH GIÚP CHO VIỆC CHUYỂN CÁC ĐẠI LƯỢNG LÊN ĐỒ THỊ THEO CÁC KHOẢNG CÁCH THÍCH HỢP NÊN SỬ DỤNG NĨ PHẢI CHÍNH XÁC VÀTHỐNG NHẤT 53 • 3.2.2 CÁC LOẠI ĐỒ THỊ THỐNGKÊ : BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN : CƠ CẤU... QỦA ĐƯC TRÌNHBÀY TRONG BẢNG KẾT HP VÍ DỤ : PHÂN TỔ CBCNV 1 TRƯỜNG ĐH THEO 3 TIÊU THỨC: NGHỀ NGHIỆP, GIỚI TÍNH, TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN NGHỀ NGHIỆP VÀ GIỚI TÍNH SỐ NGƯỜI 1/ GIÁO VIÊN • -NAM -NỮ 2/ CNV -NAM -NỮ 400 244 156 200 90 110 CỘNG 600 CHIA THEO HỌC VẤN CAO ĐẲNG ĐẠI HỌC THẠC SĨ TIẾN SĨ 0 0 0 10 3 7 60 32 28 70 24 46 180 100 80 73 36 37 160 112 48 47 27 20 10 130 253 201 50 BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ THỐNGKÊ ĐỒ... ĐẠI LƯỢNG LÊN ĐỒ THỊ THEO CÁC KHOẢNG CÁCH THÍCH HỢP NÊN SỬ DỤNG NĨ PHẢI CHÍNH XÁC VÀTHỐNG NHẤT 53 • 3.2.2 CÁC LOẠI ĐỒ THỊ THỐNGKÊ : BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN : CƠ CẤU CỦA GDP TP.HCM NĂM 2002 54 Nguồn: Cục thốngkê thành phố HCM BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT Sản lượng Sản lượng (tỷ đồng) (tỷ đồng) 120 120 100 90 75 80 60 50 40 20 0 Thành phần kinh tế 2008 2009 2010 2011 Sản lượng của thành phần kinh tế . 1
CHƯƠNG 3
TÓM TẮT VÀ TRÌNH BÀY
DỮ LIỆU THỐNG KÊ
2
NỘI DUNG
1. PHÂN TỔ THỐNG KÊ
2. TÓM TẮT VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU
THỐNG KÊ
3
1. PHÂN TỔ THỐNG KÊ
KHÁI NIỆM:
PHÂN. 100
39
2.TÓM TẮT VÀ TRÌNH BÀY
DỮ LIỆU THỐNG KÊ
BẢNG THỐNG KÊ
ĐỒ THỊ THỐNG KÊ
40
BẢNG THỐNG KÊ
VỀ NỘI DUNG: BẢNG THỐNG KÊ GỒM
CÓ 2 PHẦN: CHỦ ĐỀ VÀ GIẢI