Lời mở đầuXu thế phát triển nền kinh tế toàn cầu hóa đã và đang ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế của các quốc gia, đặc biệt nền kinh tế của các nước đang phát triển. Việt Nam là một trong những nền kinh tế đã và đang có tốc độ phát triển rất lớn,vì vậy mức độ ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới tới Việt Nam là rất cao. Sau sự kiện Việt Nam chính thức là thành viên của tổ chức kinh tế thế giới (WTO ngày 7112006 ), nó đã mở ra nhiều cơ hội nhưng cũng đặt ra không ít thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Đây chính là bước ngoặc lớn đưa nước ta thật sự bước vào thời kỳ hội nhập cùng nền kinh tế thế giới đầy năng động. Chính vì lẽ đó đòi hỏi các doanh nghiệp trong nước cần phải trang bị cho mình nhưng công cụ hữu hiệu nhất nhằm đối phó với thế lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ngoài. Xuất phát từ thực tế đó, nó đòi hỏi sự hình thành và phát triển của các công ty tư nhân và cả doanh nghiệp nhà nước. Đặc biệt là việc hình thành các công ty cổ phần (CTCP ) và vấn đề cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước (DNNN ) là tất yếu đối với quá trình phát triển ngày càng mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường.Hình thức CTCP đã xuất hiện vào những năm cuối thế kỷ XVI và đầu thế kỷ XVII, mà trước tiên là ở nước Anh sau đó là nước Pháp. Trải qua quá trình phát triển của nền kinh tế, nhất là trong giai đoạn mà cuộc Cách mạng công nghiệp diễn ra thì CTCP phát triển rất mạnh mẽ. Đến những năm đầu thế kỷ XX thì CTCP đã trở thành hình thức kinh doanh rất phổ biến ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển mạnh. Với Việt Nam chúng ta, từ khi đất nước được thống nhất, do phải giải quyết hậu quả nặng nề của chiến tranh . Mặt khác do cơ chế kinh tế và xuất phát điểm của chúng ta thấp. Chính vì vậy, mà việc khôi phục nền kinh tế tuy đã đạt được nhiều thành công, song cũng còn nhiều hạn chế. Do đó mà đại hội Đảng lần thứ VI (12 1986) đã đánh dấu sự đổi mới của nền kinh tế Việt nam. Đó là quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, sang nền kinh tế thị trường, Nó không chỉ làm thay đổi một cách sâu sắc nền kinh tế nước ta về cơ cấu kinh tế, thành phần kinh tế và quan hệ sở hữu mà còn làm xuất hiện hình thức tổ chức kinh tế mới đó là CTCP. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII và Hiến pháp 1992 đều khẳng định: Nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa. Trong nền kinh tế nhiều thành đó, kinh tế quốc doanh được xác định giữ vai trò chủ đạo. Các thành phần kinh tế khác hoạt động theo luật và bình đẳng trước pháp luật. Và trong bài tiểu luận này sẽ đề cập đến loại hình công công ty hiện đang phổ biến hàu hết ở các nước trên thế giới và cũng đang là loại hình công công ty phát triển mạnh mẽ ở nước ta – công ty cổ phần.Giới thiệu đề tàiNền kinh tế Việt Nam đang dần hội nhập và tiến lên nền kinh tế thị trường, với sự phát triển đó thì cần có một hệ thống pháp luật đi kèm để quản lý đồng bộ sự phát triển nhằm đưa nên kinh tế nước ta phát triển một cách lành mạnh và bền vững. Với sự phát triển ngày càng sâu và rộng của loại hình công ty cồ phần trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì nhu cầu tìm hiểu về luật pháp để có thể thành lập công ty cũng như để nâng cao sự hiểu biết để bảo vệ quyền lợi cho người đầu tư ngày càng cao. Chính vì lý do đó nên em quyết định chọn đề tài về công ty cổ phần và chủ yếu nghiên cứu về cơ cấu, tổ chức và điều hành công ty cổ phần. Nắm rõ cơ cấu của công ty cổ phần giúp cho chúng ta có cái nhìn rõ hơn và có thể giúp chúng ta tự bảo vệ quyền lợi cho chính mình.Công ty cổ phần là loại hình doanh nghiệp đối với nước ta là tương đối mới. Trước đây chưa có Luật doanh nghiệp thì nó hoạt động theo Luật công ty. Khi Luật doanh nghiệp ra đời (tháng 12 năm 1999) thì công ty cổ phần được xác định đầy đủ và rõ ràng hơn, là một trong 4 loại hình doanh nghiệp được quy định trong Luật doanh nghiệp. Cũng chính từ đó mà công ty cổ phần phát triển mạnh hơn và ngày càng phát huy được những ưu thế của nó trong nền kinh tế. So với các loại hình doanh nghiệp khác thì công ty cổ phần rất có ưu thế trong việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong công chúng. Mặt khác với việc hình thành thị trường chứng khoán ở nước ta thì công ty cổ phần là điều kiện quan trọng và tiên quyết cho sự hoạt động của thị trường này. Từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển mạnh mẽ và sâu rộng.Với sự phát triển đó thì công ty cổ phần ngày càng có tầm quan trọng hơn trong nền kinh tế của nước ta cho nên việc trang bị kiến thức pháp luật là một điều tất yếu cho nhà đầu tư cũng như người muốn thành lập công ty cổ phần. Kiến thức luật pháp trong kinh doanh là một vấn đề rất quan trọng, khi trang bị đủ kiến thức pháp luật thì chúng ta đã tự bảo vệ cho chúng ta trong cuộc chiến trong thương trường cũng như nó là một công cụ đắc lực giúp đỡ chúng ta.Phương pháp tiếp cận đề tài:Trong bài tiểu luận này chủ yếu dùng phương pháp sưu tầm tài liệu và liên hệ, ứng dụng thực tế là nền tảng nghiên cứu. Nêu lên một số thực tế, so sánh với những qui định trong luật pháp từ đó có thể thấy được điểm mạnh cũng như điểm yếu của cơ cấu công ty cổ phần.Đề tài này chủ yếu tìm hiểu về cơ cấu, quản lý và điều hành của công ty thêm vào đó là một số khái niệm cơ bản về công ty cổ phần, chứ không nghiên cứu toàn bộ hoạt động cũng như các khía cạnh khác của công ty cổ phần. bố cục của bài tiểu luận được trình bày theo như sau.Phần đầu là nêu khái niệm và đặc điểm cùa công ty cổ phần để có cái nhìn khái quát và tổng quan về công ty cổ phần. Đây cũng là những kiến thức cơ bản nhất về công ty cổ phần mà nhà đầu tư cũng như người muốn thành lập công ty cần nắm rõ.Phần thứ hai là nêu cơ cấu của công ty cổ phần. Trong phần này sẽ nêu rõ cơ cấu công ty, tổ chức như thế nào và có vai trò, thẩm quyền như thế nào trong công ty.Phần thứ ba là nêu một số thực trạng hiện nay về việc thực hiện của các công ty cổ phần có đúng như qui định không? Nêu một số nhận định và giái pháp cho thực trạng đó.
Trang 1Lời mở đầu
Xu thế phát triển nền kinh tế toàn cầu hóa đã và đang ảnh hưởng rất lớnđến nền kinh tế của các quốc gia, đặc biệt nền kinh tế của các nước đang pháttriển Việt Nam là một trong những nền kinh tế đã và đang có tốc độ phát triểnrất lớn,vì vậy mức độ ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới tới Việt Nam là rất cao.Sau sự kiện Việt Nam chính thức là thành viên của tổ chức kinh tế thế giới(WTO ngày 7/11/2006 ), nó đã mở ra nhiều cơ hội nhưng cũng đặt ra không ítthách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam Đây chính là bước ngoặc lớn đưanước ta thật sự bước vào thời kỳ hội nhập cùng nền kinh tế thế giới đầy năngđộng Chính vì lẽ đó đòi hỏi các doanh nghiệp trong nước cần phải trang bị chomình nhưng công cụ hữu hiệu nhất nhằm đối phó với thế lực cạnh tranh của cácdoanh nghiệp nước ngoài Xuất phát từ thực tế đó, nó đòi hỏi sự hình thành vàphát triển của các công ty tư nhân và cả doanh nghiệp nhà nước Đặc biệt là việchình thành các công ty cổ phần (CTCP ) và vấn đề cổ phần hoá doanh nghiệpNhà nước (DNNN ) là tất yếu đối với quá trình phát triển ngày càng mạnh mẽcủa nền kinh tế thị trường
Hình thức CTCP đã xuất hiện vào những năm cuối thế kỷ XVI và đầu thế
kỷ XVII, mà trước tiên là ở nước Anh sau đó là nước Pháp Trải qua quá trìnhphát triển của nền kinh tế, nhất là trong giai đoạn mà cuộc Cách mạng côngnghiệp diễn ra thì CTCP phát triển rất mạnh mẽ Đến những năm đầu thế kỷ XXthì CTCP đã trở thành hình thức kinh doanh rất phổ biến ở các nước có nền kinh
tế thị trường phát triển mạnh Với Việt Nam chúng ta, từ khi đất nước đượcthống nhất, do phải giải quyết hậu quả nặng nề của chiến tranh Mặt khác do cơchế kinh tế và xuất phát điểm của chúng ta thấp Chính vì vậy, mà việc khôi phụcnền kinh tế tuy đã đạt được nhiều thành công, song cũng còn nhiều hạn chế Do
đó mà đại hội Đảng lần thứ VI (12/ 1986) đã đánh dấu sự đổi mới của nền kinh
tế Việt nam Đó là quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu baocấp, sang nền kinh tế thị trường, Nó không chỉ làm thay đổi một cách sâu sắc nềnkinh tế nước ta về cơ cấu kinh tế, thành phần kinh tế và quan hệ sở hữu mà cònlàm xuất hiện hình thức tổ chức kinh tế mới đó là CTCP Nghị quyết Đại hộiĐảng lần thứ VI, VII, VIII và Hiến pháp 1992 đều khẳng định: Nền kinh tế nước
ta hiện nay là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Trongnền kinh tế nhiều thành đó, kinh tế quốc doanh được xác định giữ vai trò chủđạo Các thành phần kinh tế khác hoạt động theo luật và bình đẳng trước phápluật Và trong bài tiểu luận này sẽ đề cập đến loại hình công công ty hiện đang
Trang 2phổ biến hàu hết ở các nước trên thế giới và cũng đang là loại hình công công typhát triển mạnh mẽ ở nước ta – công ty cổ phần.
Giới thiệu đề tài
Nền kinh tế Việt Nam đang dần hội nhập và tiến lên nền kinh tế thị trường,với sự phát triển đó thì cần có một hệ thống pháp luật đi kèm để quản lý đồng bộ
sự phát triển nhằm đưa nên kinh tế nước ta phát triển một cách lành mạnh và bềnvững Với sự phát triển ngày càng sâu và rộng của loại hình công ty cồ phầntrong nền kinh tế thị trường hiện nay thì nhu cầu tìm hiểu về luật pháp để có thểthành lập công ty cũng như để nâng cao sự hiểu biết để bảo vệ quyền lợi chongười đầu tư ngày càng cao Chính vì lý do đó nên em quyết định chọn đề tài vềcông ty cổ phần và chủ yếu nghiên cứu về cơ cấu, tổ chức và điều hành công ty
cổ phần Nắm rõ cơ cấu của công ty cổ phần giúp cho chúng ta có cái nhìn rõhơn và có thể giúp chúng ta tự bảo vệ quyền lợi cho chính mình
Công ty cổ phần là loại hình doanh nghiệp đối với nước ta là tương đối mới.Trước đây chưa có Luật doanh nghiệp thì nó hoạt động theo Luật công ty KhiLuật doanh nghiệp ra đời (tháng 12 năm 1999) thì công ty cổ phần được xác địnhđầy đủ và rõ ràng hơn, là một trong 4 loại hình doanh nghiệp được quy địnhtrong Luật doanh nghiệp Cũng chính từ đó mà công ty cổ phần phát triển mạnhhơn và ngày càng phát huy được những ưu thế của nó trong nền kinh tế So vớicác loại hình doanh nghiệp khác thì công ty cổ phần rất có ưu thế trong việc huyđộng nguồn vốn nhàn rỗi trong công chúng Mặt khác với việc hình thành thịtrường chứng khoán ở nước ta thì công ty cổ phần là điều kiện quan trọng và tiênquyết cho sự hoạt động của thị trường này Từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triểnmạnh mẽ và sâu rộng
Với sự phát triển đó thì công ty cổ phần ngày càng có tầm quan trọng hơntrong nền kinh tế của nước ta cho nên việc trang bị kiến thức pháp luật là mộtđiều tất yếu cho nhà đầu tư cũng như người muốn thành lập công ty cổ phần.Kiến thức luật pháp trong kinh doanh là một vấn đề rất quan trọng, khi trang bị
đủ kiến thức pháp luật thì chúng ta đã tự bảo vệ cho chúng ta trong cuộc chiếntrong thương trường cũng như nó là một công cụ đắc lực giúp đỡ chúng ta
Phương pháp tiếp cận đề tài:
Trong bài tiểu luận này chủ yếu dùng phương pháp sưu tầm tài liệu và liên
hệ, ứng dụng thực tế là nền tảng nghiên cứu Nêu lên một số thực tế, so sánh với
Trang 3những qui định trong luật pháp từ đó có thể thấy được điểm mạnh cũng như điểmyếu của cơ cấu công ty cổ phần.
Đề tài này chủ yếu tìm hiểu về cơ cấu, quản lý và điều hành của công ty thêmvào đó là một số khái niệm cơ bản về công ty cổ phần, chứ không nghiên cứutoàn bộ hoạt động cũng như các khía cạnh khác của công ty cổ phần bố cục củabài tiểu luận được trình bày theo như sau
Phần đầu là nêu khái niệm và đặc điểm cùa công ty cổ phần để có cái nhìn
khái quát và tổng quan về công ty cổ phần Đây cũng là những kiến thức cơ bảnnhất về công ty cổ phần mà nhà đầu tư cũng như người muốn thành lập công tycần nắm rõ
Phần thứ hai là nêu cơ cấu của công ty cổ phần Trong phần này sẽ nêu rõ cơ
cấu công ty, tổ chức như thế nào và có vai trò, thẩm quyền như thế nào trongcông ty
Phần thứ ba là nêu một số thực trạng hiện nay về việc thực hiện của các công
ty cổ phần có đúng như qui định không? Nêu một số nhận định và giái pháp chothực trạng đó
Trang 4Dàn bài
I Các khái niệm cơ bản về công ty cổ phần
1 Khái niệm và đặc điểm công ty cổ phần
2 Cổ phần, cổ phiếu, cổ đông
II Cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành công ty cổ phần
theo Luật doanh nghiệp Việt Nam
1 Đại Hội đồng cổ đông
2 Hội đồng quản trị và Chủ tịch Hội đồng quản trị.
3 Giám đốc (Tổng giám đốc)
4 Ban kiểm soát
5 Thực trạng và đề nghị về cơ cấu tổ chức điều hành công ty cổ phần.
III Kết luận
Trang 5I Các khái niệm cơ bản về công ty cổ phần
a Khái niệm và đặc điểm cơ bản của công ty cổ phần.
i Khái niệm
Công ty cổ phần là một dạng pháp nhân có trách nhiệm hữu hạn, được thành lập và tồn tại độc lập đối với những chủ thể sở hữu nó Vốn của công ty được chia nhỏ thành những phần bằng nhau gọi là cổ phần và được phát hành huy động vốn tham gia của các nhà đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế
Theo điều 77 Luật doanh nghiệp năm 2005 của Việt Nam
Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:
- Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;
- Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba vàkhông hạn chế số lượng tối đa;
- Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản kháccủa doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp;
- Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho ngườikhác, trừ trường hợp là cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết và cổ phần phổthông của cổ đông sáng lập
- Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh
- Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy độngvốn
- Cổ đông chịu trách nhiệm hữu hạn trên phạm vi số vốn đã góp và được tự
do chuyển nhượng cổ phần:
Các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm trên phạm vi số vốn đã góp ( không ảnh hưởng đến tài sản còn lạo của cổ đông) và trong quá trình nắm giữ cố phần, cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cho bất kỳ ai và bất kỳ lúc nào Tuy nhiên, đối với cổ đông sỡ hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết và cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập thì việc chuyển nhượng cổ phần phải chịu một số giới hạn theo khoản 3 điều 81 và khoản 5 điều 84 trong luật doanh nghiệp Sau thời hạn ba
Trang 6năm, kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, các hạnchế đối với cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập đều được bãi bỏ.
- Công ty có tư cách pháp nhân:
Công ty được xem như có tư cách pháp nhân từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và công ty chỉ chịu nhiệm hữu hạn trên vốn của công
ty, gọi là vốn điểu lệ, là phần góp vốn của các cổ đông
- Công ty được quyền phát hành tất cả chứng khoán
Đây là đặc điểm cho phép công ty cổ phần có thể thu hút nguồn vốn rất lớn
và rất nhanh vì trong quá trình hoạt động, công ty cổ phần được quyền phát hànhtất cả các loại chứng khoán để huy động vốn
b Cổ phiếu, cổ phần và cổ đông
i Cổ phần:
Cổ phần là phần vốn nhỏ nhất của công ty hay nói khác đi vốn của công tyđược chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần Trong công ty cổ phần cóthể tồn tại hai loại cổ phần
Các loại cổ phần
- Cổ phần phổ thông: là cổ phần chỉ hưởng lãi hoặc chịu lỗ dựa trên kết quảhoạt động của công ty
- Cổ phần ưu đãi: là cổ phần có một đặc quyền nào đó
Công ty cổ phần phải có cổ phần phổ thông Người sở hữu cổ phần phổthông là cổ đông phổ thông
Công ty cổ phần có thể có cổ phần ưu đãi Người sở hữu cổ phần ưu đãi gọi
là cổ đông ưu đãi
- Cổ phần ưu đãi gồm các loại sau đây:
Cổ phần ưu đãi biểu quyết:là loại cổ phần có số phiếu biểu quyết nhiều hơn so
với cổ phần phổ thông Nhiều hơn bao nhiêu lần do điều lệ công ty quy định
Cổ phần ưu đãi cổ tức: là loại cổ phần được trả cổ tức(tiền lãi) với mức cao
hơn so với mức cổ tức của cổ phần phổ thông hoặc mức ổn định hằng năm Cổtức được chia hằng năm gồm có cổ tức cố định và cổ tức thưởng cổ tức cố địnhkhông phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty Mức cổ tức cố định cụ thể
là phương thức xác định cổ tức thưởng được ghi trên cổ phiếu của cổ phần ưu đãi
cổ tức
Cổ phần ưu đãi hoàn lại: là cổ phần sẽ được công ty hoàn vốn góp bất cứ khi
nào theo yêu cầu của người sở hữu hoặc theo các điều kiện được ghi tại cổ phiếucủa cổ phần ưu đãi hoàn lại
Cổ phần ưu đãi khác do Điều lệ công ty quy định.
- Chỉ có tổ chức được Chính phủ uỷ quyền và cổ đông sáng lập được quyềnnắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết Ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập chỉ
có hiệu lực trong ba năm, kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký
Trang 7kinh doanh Sau thời hạn đó, cổ phần ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lậpchuyển đổi thành cổ phần phổ thông.
- Người được quyền mua cổ phần ưu đãi cổ tức, cổ phần ưu đãi hoàn lại và
cổ phần ưu đãi khác do Điều lệ công ty quy định hoặc do Đại hội đồng cổ đôngquyết định
- Mỗi cổ phần của cùng một loại đều tạo cho người sở hữu nó các quyền,nghĩa vụ và lợi ích ngang nhau
- Cổ phần phổ thông không thể chuyển đổi thành cổ phần ưu đãi Cổ phần
ưu đãi có thể chuyển đổi thành cổ phần phổ thông theo quyết định của Đại hộiđồng cổ đông
ii Cổ phiếu
Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành hoặc bút toán ghi sổxác nhận quyền sổ hữu một hoặc một số cổ phần của công ty đó Cổ phiếu có thểghi tên hoặc không ghi tên Một cổ phiếu có thể ghi nhận một cổ phần hoặc một
số cổ phần giá trị của cồ phần ghi trên cổ phiếu gọi là mệnh giá cổ phiếu Mệnhgiá cổ phiếu vá giá cổ phiếu có thể khác nhau Mệnh giá cổ phiếu là giá trị ghitrên cổ phiếu được công ty xác nhận, còn giá cổ phiếu còn phụ thuộc vào yếu tốcủa thị trường chứng khoán và kết quả họa đông kinh doanh của công ty.Cổphiếu là một loại chứng khoán, có thể mua bán trên thị trường chứng khoán.Đối với cổ phiếu của cổ phần ưu đãi thì phải ghi rõ quyền cùa chủ sở hữu
cồ phần ưu đãi ấy
iii Cổ đông
Công ty cổ phần có nhều loại cổ phiếu, vì vậy có nhiều loại cổ đông
- Cổ đông phổ thông là người có cổ phần phổ thông
- Các trường hợp khác theo quy định của Điều lệ công ty
- Cổ đông ưu đãi
Cổ đông ưu đãi biểu quyết và quyền của cổ đông ưu đãi biểu quyết
- Cổ đông ưu đãi biểu quyết là người có cổ phần ưu đãi biểu quyết, tưc khibiểu quyết, cổ đông này sẽ có số cổ phiếu biểu quyết nhiều hơn so với cổ đôngphổ thông Cụ thể nhiêu hơn bao nhiêu do công ty quy định
Cổ đông ưu đãi cổ tức và quyền của cổ đông ưu đãi cố tức
- Cổ đông ưu đãi cổ tức là người có cổ phần ưu đãi cổ tức Số lượng cổphần ưu đãi cổ tức và người được quyền mua cổ phần ưu đãi cổ tức do điều lệcông ty quy định hoặc do Đại hội đồng cổ đông quyết định
Cổ đông ưu đãi hoàn lại và quyền của cổ phần ưu đãi hoàn lại
- Cổ đông ưu đãi hoàn lại là cổ đông có cổ phần ưu đãi hoàn lại cổ đôngnày được công ty hoàn lại vốn góp bất cứ khi nào theo yêu cầu của người sở hữuhoặc theo điều kiện được ghi tại cổ phiếu của cổ phần ưu đãi hoàn lại ngườiđược quyền mua cổ phần ưu đãi hoàn lại cũng do Điều lệ công ty quy định hoặc
do Đại hội cổ đông quyết định
Trang 8 Cổ đông sáng lập và quyền của cổ đông sáng lập
- Cổ đông sáng lập là những cổ đông góp vốn cổ phần, tham gia xây dựng,thông qua và ký tên vào bản điều lệ đầu tiên của công ty Các tổ chức cá nhân cóquyền thành lập công ty đều có thể là cổ đông sáng lập
- Công ty cổ phần mới thành lập phải có ít nhất ba cổ đông sáng lập; công
ty cổ phần được chuyển đổi từ doanh nghiệp 100% vốn nhà nước hoặc từ công tytrách nhiệm hữu hạn hoặc được chia, tách, hợp nhất, sáp nhập từ công ty cổ phầnkhác không nhất thiết phải có cổ đông sáng lập
Trong trường hợp không có cổ đông sáng lập, Điều lệ công ty cổ phần trong hồ
sơ đăng ký doanh nghiệp phải có chữ ký của người đại diện theo pháp luật hoặc các cổ đông phổ thông của công ty đó.( mục 2 điều 23 NĐ 102/2010)
- Các cổ đông sáng lập phải cùng nhau đăng ký mua ít nhất 20% tổng số cổphần phổ thông được quyền chào bán và phải thanh toán đủ số cổ phần đã đăng
ký mua trong thời hạn chín mươi ngày, kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh
- Trong thời hạn chín mươi ngày, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhậnđăng ký kinh doanh, công ty phải thông báo việc góp vốn cổ phần đến cơ quanđăng ký kinh doanh
II Cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành công ty cổ phần theo
Luật doanh nghiệp Việt Nam.
Trang 9Công ty cổ phần có Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và Giám đốc hoặcTổng giám đốc; đối với công ty cổ phần có trên mười một cổ đông là cá nhânhoặc có cổ đông là tổ chức sở hữu trên 50% tổng số cổ phần của công ty phải cóBan kiểm soát.
- Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là ngườiđại diện theo pháp luật của công ty được quy định tại Điều lệ công ty Người đạidiện theo pháp luật của công ty phải thường trú ở Việt Nam; trường hợp vắngmặt trên ba mươi ngày ở Việt Nam thì phải uỷ quyền bằng văn bản cho ngườikhác theo quy định tại Điều lệ công ty để thực hiện các quyền và nhiệm vụ củangười đại diện theo pháp luật của công ty
1 Đại Hội đồng cổ đông
Vai trò: Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết, là
cơ quan quyết định cao nhất của công ty cổ phần cổ đông ưu đãi cổ tức và cổđông ưu đãi hoàn lại không có quyền tham gia Đại Hội đồng quản trị cổ đông
Cổ đông có quyền biểu quyết có thể trực tiếp tham gia hoặc ủy quyền cho ngườikhác tham gia Đại hội thay mình
- Cổ đông là tổ chức có quyền cử một hoặc một số người đại diện theo uỷquyền thực hiện các quyền cổ đông của mình theo quy định của pháp luật;trường hợp có nhiều hơn một người đại diện theo uỷ quyền được cử thì phải xácđịnh cụ thể số cổ phần và số phiếu bầu của mỗi người đại diện Việc cử, chấmdứt hoặc thay đổi người đại diện theo uỷ quyền phải được thông báo bằng vănbản đến công ty trong thời hạn sớm nhất
Thẩm quyền: Đại Hội đồng quản trị cổ đông có quyền và nhiệm vụ sau
đây:
Thông qua định hướng phát triển của công ty;
Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được quyềnchào bán; quyết định mức cổ tức hằng năm của từng loại cổ phần, trừ trường hợpĐiều lệ công ty có quy định khác;
Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viênBan kiểm soát;
Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50%tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty nếuĐiều lệ công ty không quy định một tỷ lệ khác;
Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, trừ trường hợp điều chỉnhvốn điều lệ do bán thêm cổ phần mới trong phạm vi số lượng cổ phần đượcquyền chào bán quy định tại Điều lệ công ty;
Thông qua báo cáo tài chính hằng năm;
Quyết định mua lại trên 10% tổng số cổ phần đã bán của mỗi loại;
Xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát gâythiệt hại cho công ty và cổ đông công ty;
Quyết định tổ chức lại, giải thể công ty;
Trang 10 Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệ côngty.
Cách thức họp và biểu quyết: Đại hội đồng cổ đông họp thường niên
hoặc bất thường; ít nhất mỗi năm họp một lần Địa điểm họp Đại hội đồng cổđông phải ở trên lãnh thổ Việt Nam
- Đại hội đồng cổ đông phải họp thường niên trong thời hạn bốn tháng, kể
từ ngày kết thúc năm tài chính Theo đề nghị của Hội đồng quản trị, cơ quanđăng ký kinh doanh có thể gia hạn, nhưng không quá sáu tháng, kể từ ngày kếtthúc năm tài chính
- Hội đồng quản trị phải triệu tập họp bất thường Đại Hội đồng quản trị cổđông trong các trường hợp sau đây:
Hội đồng quản trị xét thấy cần thiết vì lợi ích của công ty;
Số thành viên Hội đồng quản trị còn lại ít hơn số thành viên theo quy địnhcủa pháp luật;
Theo yêu cầu của cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu trên 10% cổ phầnphổ thông trong thời hạn liên tục ít nhất 6 tháng (hoặc tỉ lệ khác nhỏ hơnquy định);
Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ công ty
- Tổ chức là cổ đông công ty cổ phần có sỡ hữu ít nhất 10% tổng số cổphần phổ thông có quyền ủy quyền tối đa ba người tham dự họp Đại hội đồng cổđông (nếu điều lệ không quy định khác)
- Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông được tiến hành khi có số cổ đông dự họpđại diện ít nhất 65% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết; tỷ lệ cụ thể do Điều lệcông ty quy định
- Trường hợp cuộc họp lần thứ nhất không đủ điều kiện tiến hành theo quyđịnh tại khoản 1 Điều này thì được triệu tập họp lần thứ hai trong thời hạn bamươi ngày, kể từ ngày dự định họp lần thứ nhất Cuộc họp của Đại hội đồng cổđông triệu tập lần thứ hai được tiến hành khi có số cổ đông dự họp đại diện ítnhất 51% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công tyquy định
- Trường hợp cuộc họp triệu tập lần thứ hai không đủ điều kiện tiến hànhtheo quy định tại khoản 2 Điều này thì được triệu tập họp lần thứ ba trong thờihạn hai mươi ngày, kể từ ngày dự định họp lần thứ hai.Trong trường hợp này,cuộc họp của Đại hội đồng cổ đông được tiến hành không phụ thuộc vào số cổđông dự họp và tỷ lệ số cổ phần có quyền biểu quyết của các cổ đông dự họp
- Thể thức tiến hành họp Đại hội cổ đông, hình thức biểu quyết do điều lệcông ty quy định Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông được ghi vào sổ biên bản củacông ty Biên bản họp Đại hội đồng cổ đông phải làm xong và thông qua trướckhi bế mạc cuộc họp.Theo điều 104 Luật doanh nghiệp, Đại hội đồng cổ đông
Trang 11thông qua các quyết định thuộc thẩm quyền bằng hình thức biểu quyết tại cuộchọp hoặc lấy ý kiến bằng văn bản.
- Trường hợp Điều lệ công ty không quy định thì quyết định của Đại hộiđồng cổ đông về các vấn đề sau đây phải được thông qua bằng hình thức biểuquyết tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông:
Sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty;
Thông qua định hướng phát triển công ty;
Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được quyềnchào bán;
Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểmsoát;
Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50%tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công tynếu Điều lệ công ty không quy định một tỷ lệ khác;
Thông qua báo cáo tài chính hằng năm;
Tổ chức lại, giải thể công ty
- Quyết định của Đại hội đồng cổ đông được thông qua tại cuộc họp khi có
đủ các điều kiện sau đây:
Được số cổ đông đại diện ít nhất 65% tổng số phiếu biểu quyết của tất cả
cổ đông dự họp chấp thuận; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định;
Đối với quyết định về loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại đượcquyền chào bán; sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty; tổ chức lại, giải thể công ty;đầu tư hoặc bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản đượcghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty nếu Điều lệ công ty không cóquy định khác thì phải được số cổ đông đại diện ít nhất 75% tổng số phiếu biểuquyết của tất cả cổ đông dự họp chấp thuận; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quyđịnh;
Việc biểu quyết bầu thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát phảithực hiện theo phương thức bầu dồn phiếu, theo đó mỗi cổ đông có tổng số phiếubiểu quyết tương ứng với tổng số cổ phần sở hữu nhân với số thành viên đượcbầu của Hội đồng quản trị hoặc Ban kiểm soát và cổ đông có quyền dồn hết tổng
số phiếu bầu của mình cho một hoặc một số ứng cử viên Trình tự bầu dồn phiếuđược quy định theo điều 29 NĐ 102/2010
Các quyết định được thông qua tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông với số
cổ đông trực tiếp và ủy quyền tham dự đại diện 100% tổng số cổ phần có quyềnbiểu quyết là hợp pháp và có hiệu lực ngay cả khi trình tự và thủ tục triệu tập, nộidung chương trình họp và thể thức tiến hành họp không được thực hiện đúng nhưquy định
Trường hợp thông qua quyết định dưới hình thức lấy ý kiến bằng văn bảnthì quyết định của Đại hội đồng cổ đông được thông qua nếu được số cổ đông đạidiện ít nhất 75% tổng số phiếu biểu quyết chấp thuận; tỷ lệ cụ thể do Điều lệcông ty quy định
Trang 12 Quyết định của Đại hội đồng cổ đông phải được thông báo đến cổ đông cóquyền dự họp Đại hội đồng cổ đông trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngàyquyết định được thông qua.
Quyết định của Đại hội đồng cổ đông có thể bị khiếu nại Trong thời hạn
90 ngày, kể từ ngày quyết định được thông qua, cổ đông, thành viên Hội đồngquản trị, giám đốc (Tổng giám đốc) và Ban kiểm soát có yêu cầu tòa án hoặctrọng tài xem xét và hủy bỏ quyết định của Đại hội đồng cổ đông trong cáctrường hợp sau đây:
Trình tự và thủ tục triệu tập Đại hội đồng cổ đông không thực hiện đúngtheo quy định trên và điều lệ công ty
Trình tự thủ tục ra quyết định và nội dung quyết định quy phạm pháp luậthoặc điều lệ công ty
2 Hội đồng quản trị và Chủ tịch Hội đồng quản trị
a. Hội đồng quản trị
Vai trò: Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân
danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty khôngthuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông
- Hội đồng quản trị có không ít hơn ba thành viên, không quá mười mộtthành viên, nếu Điều lệ công ty không có quy định khác Số thành viên Hội đồngquản trị phải thường trú ở Việt Nam do Điều lệ công ty quy định Nhiệm kỳ củaHội đồng quản trị là năm năm Nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng quản trịkhông quá năm năm; thành viên Hội đồng quản trị có thể được bầu lại với sốnhiệm kỳ không hạn chế
- Hội đồng quản trị của nhiệm kỳ vừa kết thúc tiếp tục hoạt động cho đếnkhi Hội đồng quản trị mới được bầu và tiếp quản công việc
- Trường hợp có thành viên được bầu bổ sung hoặc thay thế thành viên bịmiễn nhiệm, bãi nhiệm trong thời hạn nhiệm kỳ thì nhiệm kỳ của thành viên đó
là thời hạn còn lại của nhiệm kỳ Hội đồng quản trị
- Thành viên Hội đồng quản trị không nhất thiết phải là cổ đông của côngty
- Thành viên Hội đồng quản trị phải có các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây:
Có đủ năng lực hành vi dân sự, không thuộc đối tượng bị cấm quản lýdoanh nghiệp theo quy định của Luật này;
Là cổ đông cá nhân sở hữu ít nhất 5% tổng số cổ phần phổ thông hoặcngười khác có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm trong quản lý kinh doanh hoặctrong ngành, nghề kinh doanh chủ yếu của công ty hoặc tiêu chuẩn, điều kiệnkhác quy định tại Điều lệ công ty
Đối với công ty con là công ty mà Nhà nước sở hữu số cổ phần trên 50%vốn điều lệ thì thành viên Hội đồng quản trị không được là người liên quan củangười quản lý, người có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý công ty mẹ
Trang 13- Thành viên Hội đồng quản trị bị bãi nhiệm, miễn nhiệm trong các trườnghợp sau đây:
Không có đủ tiêu chuẩn và điều kiện theo quy định tại Điều 110 của Luậtnày;
Không tham gia các hoạt động của Hội đồng quản trị trong sáu tháng liêntục, trừ trường hợp bất khả kháng;
Có đơn xin từ chức;
Các trường hợp khác do Điều lệ công ty quy định
- Ngoài các trường hợp trên, thành viên Hội đồng quản trị có thể bị miễnnhiệm bất cứ lúc nào theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông
- Trường hợp số thành viên Hội đồng quản trị bị giảm quá một phần ba sovới số quy định tại Điều lệ công ty thì Hội đồng quản trị phải triệu tập họp Đạihội đồng cổ đông trong thời hạn sáu mươi ngày, kể từ ngày số thành viên bị giảmquá một phần ba để bầu bổ sung thành viên Hội đồng quản trị
- Trong các trường hợp khác, tại cuộc họp gần nhất, Đại hội đồng cổ đôngbầu thành viên mới thay thế thành viên Hội đồng quản trị đã bị miễn nhiệm, bãinhiệm
Thẩm quyền: Hội đồng quản trị có các quyền và nhiệm vụ sau đây
- Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinhdoanh hằng năm của công ty;
- Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từngloại;
- Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyềnchào bán của từng loại; quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác;
- Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu của công ty;
- Quyết định mua lại không quá 10% tổng số cổ phần của từng loại đã đượcchào bán trong mỗi 12 tháng (theo quy định tại khoản 1 Điều 91 của Luật này)
- Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giớihạn theo quy định của Luật này hoặc Điều lệ công ty;
- Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ; thôngqua hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớnhơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công
ty hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty, trừ hợp đồng vàgiao dịch quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 120 của Luật này;
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đốivới Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý quan trọng khác do Điều lệcông ty quy định; quyết định mức lương và lợi ích khác của những người quản lýđó; cử người đại diện theo ủy quyền thực hiện quyền sở hữu cổ phần hoặc phầnvốn góp ở công ty khác, quyết định mức thù lao và lợi ích khác của những ngườiđó;
- Giám sát, chỉ đạo Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý kháctrong điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty;
Trang 14- Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết địnhthành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua
cổ phần của doanh nghiệp khác;
- Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổ đông,triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông hoặc lấy ý kiến để Đại hội đồng cổ đôngthông qua quyết định;
- Trình báo cáo quyết toán tài chính hằng năm lên Đại hội đồng cổ đông;
- Kiến nghị mức cổ tức được trả; quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tứchoặc xử lý lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh;
- Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể hoặc yêu cầu phá sản công ty;
- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệ côngty
Cách thức họp và biểu quyết: Hội đồng quản trị mỗi quý phải họp ít nhất
một lần hoặc họp bất thường do Chủ tịch triệu tập khi:
- Có đề nghị của Ban kiểm soát;
- Có đề nghị của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc hoặc ít nhất năm ngườiquản lý khác;
- Có đề nghị của ít nhất hai thành viên Hội đồng quản trị;
- Các trường hợp khác do Điều lệ công ty quy định
- Cuộc họp Hội đồng quản trị được tiến hành khi có từ ba phần tư tổng sốthành viên dự họp
- Trường hợp cuộc họp được triệu tập theo quy định trên nhưng không đủ
số thành viên dự họp như quy định, thì được triệu tập lần thứ hai trong thời hạn
15 ngày, kể từ ngày dự định họp lần thứ nhất Trong trường hợp này, cuộc họpđược tiến hành nếu có hơn một nửa số thành viên Hội đồng quản trị dự họp theođiều 30 NĐ 102/2010
- Thành viên không trực tiếp dự họp có quyền biểu quyết thông qua bỏphiếu bằng văn bản Phiếu biểu quyết phải đựng trong phong bì kín và phải đượcchuyển đến Chủ tịch Hội đồng quản trị chậm nhất một giờ trước giờ khai mạc.Phiếu biểu quyết chỉ được mở trước sự chứng kiến của tất cả những người dựhọp
b Chủ tịch Hội đồng quản trị
Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng quản trị bầu Chủ tịch Hội đồng quảntrị theo quy định tại Điều lệ công ty Trường hợp Hội đồng quản trị bầu Chủ tịchHội đồng quản trị thì Chủ tịch được bầu trong số thành viên Hội đồng quản trị.Chủ tịch Hội đồng quản trị có thể kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công tynếu Điều lệ công ty không có quy định khác
Chủ tịch Hội đồng quản trị có các quyền và nhiệm vụ sau đây:
Lập chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị;
Trang 15 Chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu phục
vụ cuộc họp; triệu tập và chủ toạ cuộc họp Hội đồng quản trị;
Tổ chức việc thông qua quyết định của Hội đồng quản trị;
Giám sát quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quảntrị;
Chủ toạ họp Đại hội đồng cổ đông;
Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệ côngty
Trường hợp Chủ tịch Hội đồng quản trị vắng mặt thì uỷ quyền bằng vănbản cho một thành viên khác để thực hiện các quyền và nhiệm vụ của Chủ tịchHội đồng quản trị theo nguyên tắc quy định tại Điều lệ công ty
Trường hợp không có người được uỷ quyền hoặc Chủ tịch Hội đồng quảntrị không làm việc được thì các thành viên còn lại bầu một người trong số cácthành viên tạm thời giữ chức Chủ tịch Hội đồng quản trị theo nguyên tắc đa sốquá bán
3 Giám đốc( Tổng giám đốc) công ty:
Hội đồng quản trị bổ nhiệm một người trong số họ hoặc thuê người khác làmGiám đốc hoặc Tổng giám đốc Trường hợp Điều lệ công ty không quy định Chủ tịch Hộiđồng quản trị là người đại diện theo pháp luật thì Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là ngườiđại diện theo pháp luật của công ty
Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh hằngngày của công ty; chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm
công ty trách nhiệm hữu hạn) hoặc người khác thì phải có trình độ chuyên môn
hoặc kinh nghiệm thựctế trong quản trị kinh doanh hoặc trong ngành, nghề kinh doanh chính của công ty
- Trường hợp Điều lệ công ty quy định tiêu chuẩn và điều kiện khác với tiêu
chuẩn và điều kiện quy định tại điểm này, thì áp dụng tiêu chuẩn và điều kiện do Điều lệ công ty quy định;