Trong nền kinh tế thị trường, có nhiều đối tượng quan tâmtới kết quả kinh doanh - lợi nhuận của doanh nghiệp, do đó tồn tạinhiều quan điểm khác nhau về lợi nhuận, xét trên các góc độ khá
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Từ năm 1986 đến nay, sau khi xoá bỏ chế độ bao cấp, nềnkinh tế nước ta đã có bước chuyển mình mạnh mẽ từ một nướckém phát triển, tỷ lệ lạm phát phi mã, đời sống nhân dân lạc hậu,
cơ sở hạ tầng và nền kinh tế vô cùng thấp kém trở thành một nước
có tốc độ phát triển kinh tế hàng năm đạt từ 7-8%/năm, đời sốngnhân dân ngày càng phát triển
Trong quá trình hội nhập toàn cầu hiện nay đặc biệt là từ khinước ta gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO thì nhu cầugiao lưu với các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới đểhọc hỏi kinh nghiệm cũng như chuyển giao công nghệ, nâng caochất lượng đội ngũ lao động cũng dần dần tăng theo tốc độ toàncầu hoá trên thế giới
Một trong những công cụ đắc lực để thoả mãn nhu cầu này
là xuất khẩu lao động sang nước bạn Nếu trước đây XKLĐ chỉđơn thuần là đưa công nhân Việt Nam sang nước bạn với mụcđích học hỏi kỹ thuật kinh nghiệm (chủ yếu là các nước trongcùng hệ thống XHCN) thì bây giờ XKLĐ đã phát triển với quy
mô rộng hơn ra các nước trên toàn thế giới (đặc biệt là các nước
có nền kinh tế phát triển) với mục đích kiếm thêm thu nhập, gópphần xoá đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho người laođộng, tăng mức sống của người dân
Với hơn 83 triệu dân, trên một nửa là số người trong độ tuổilao động, nhưng số người thất ngiệp ở thành thị lên đến 5,6% và
Trang 2số thời gian chưa được sử dụng ở nông thôn là trên 20% thìXKLĐ là 1 kênh giải quyết việc làm có ý nghĩa.
Trong giai đoạn 2001-2005, Việt Nam có 580.000 người điXKLĐ.Giai đoạn 2006-2010,Việt Nam đề ra mục tiêu mỗi năm
có khoảng 100.000-120.000 lao động đi nước ngoài với 50% laođộng có tay nghề cao
Không những thế,với những kinh nghiêm học hỏi được ởcác nước tiên tiến cùng tác phong làm việc chuyên nghiệp, nhữnglao động sau khi về nước đã góp phần nâng cao chất lượng laođộng trong nước Đây chính là một tài sản vô giá mà XKLĐ đemlại cho đất nước Chính vì vậy hiện nay Nhà nước ta có nhữngchính sách khuyến khích các doanh nghiệp XKLĐ,đây sẽ là mộttrong những nghành kinh tế mũi nhọn của nước ta trong thời giantới
Các doanh nghiệp làm công tác XKLĐ cũng như các doanhnghiệp khác,mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận, làm sao để giảmthiểu chi phí,tối đa hoá lợi nhuận luôn là bài toán khó cho cácdoanh nghiệp
Lợi nhuận của doanh nghiệp XKLĐ có những nét đặc thùkhác với các doanh nghiệp khác.Qua quá trình thực tập tại Công
ty Cổ phần Xuất khẩu lao động thương mại và du lịch, có dịp tìmhiểu về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty, em đã chọnnghiên cứu chuyên đề: “Giải pháp tăng lợi nhuận tại công ty Cổphần Xuất khẩu lao động Thương mại và Du lịch-Tổng công tycông nghiệp ô tô Việt Nam.”
Trang 3Phạm vi nghiên cứu đề tài là tình hình lợi nhuận trong 3năm gần nhất của Công ty Cổ phần Xuất khẩu Lao động Thươngmại và Du lịch trực thuộc Tổng công ty công nghiệp ô tô ViệtNam (VINAMOTOR) ở tất cả các thị trường.
NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1 Vai trò của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 1.1.1. Khái niệm:
Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường là một tổ chứckinh tế được tổ chức ra để tiến hành các hoạt đông SXKD theopháp luật vì mục tiêu lợi nhuận
Trang 4Tuỳ theo các tiêu thức phân loại mà tồn tại các loạihình doanh nghiệp khác nhau , theo hình thức sở hữu vốn thìdoanh nghiệp được chia thành 3 loại :
Doanh nghiệp nhà nước
Doanh nghiệp tư nhân
Doanh nghiệp sở hữu hỗn hợp
Doanh nghiệp nhà nước : là tổ chức kinh tế do nhà nước đầu
tư vốn thành lập và tổ chức hoạt động SXKD nhằm phục vụ mụctiêu KT-CT của nhà nước
Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân thành
lập ,quản lí và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mìnhvới các khoản nợ của doanh nghiệp
Doanh nghiệp sở hữu hỗn hợp : Là doanh nghiệp trong đó
chủ doanh nghiệp là tập thể các cá nhân hoặc tổ chức Nhữngthành viên này cùng tiến hành các hoạt động sxkd ,cùng phân chialợi nhuận và cùng chịu trách nhiệm các khoản nợ của công tytrong phần vốn góp của mình
Việc phân loại này chỉ rõ mối quan hệ sở hữu vốn ,tài sảnthuộc các thành phần kinh tế khác nhau ,là căn cứ để phân chiahiệu quả kinh tế theo vốn góp và cũng là căn cứ để nhà nước quyđịnh chế độ chính sách kinh tế ,định hướng phát triển phù hợp vớitừng loại hình doanh nghiệp
1.1.2.Đặc trưng của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị
trường
Trong nền kinh tế thị trường tồn tại nhiều loại hình doanhnghiệp khác nhau nên cũng tồn tại những đặc trưng khác
Trang 5nhau Tuy nhiên doanh nghiệp nói chung đều mang những đặctrưng sau:
-Mọi doanh nghiệp đều không ngừng tìm cách nâng caohiệu quả SXKD
-Các DN là các đơn vị tự chủ trong SXKD và tự chủ về tàichính
-Hoạt động SXKD của doanh nghiệp bị chi phối bởi các quyluật của nền kinh tế thị trường như: Quy luật cạnh tranh ,quyluật cung cầu, quy luật giá trị
-Mọi lợi ích kinh tế của doanh nghiệp được phân phối mộtcách công bằng
1.2.Lợi nhuận doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường:
1.2.1.Khái niêm lợi nhuận
Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng quát đánh giá hiệu quả hoạt độngsản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kì nhấtđịnh Trong nền kinh tế thị trường, có nhiều đối tượng quan tâmtới kết quả kinh doanh - lợi nhuận của doanh nghiệp, do đó tồn tạinhiều quan điểm khác nhau về lợi nhuận, xét trên các góc độ khácnhau ta có các khái niệm khác nhau về lợi nhuận như sau :
Các nhà kinh tế học cổ điển trước Mark cho rằng “ Cái phầntrội lên nằm trong giá bán so với chi phí sản xuất gọi là lợi nhuận
Trang 6không được trả công của công nhân đã được vật hoá thì tôi gọi nó
là lợi nhuận ~ *
Các nhà kinh tế học hiện đại, mà đại diện là David - Beggs,Samuelson lại cho rằng : “Lợi nhuận là khoản thu nhập dôi ra,bằng tổng số thu về trừ đi tổng số chi ra” hay cụ thể hơn lợinhuận được định nghĩa một cách đơn giản là “ Sự chênh lệch giữatổng thu nhập và tổng chi phí của một doanh nghiệp trong mộtthời kì nhất định “
Các khái niệm trên tuy được phát triển khác nhau songchúng đều có một điểm chung là họ đều cho rằng lợi nhuận là sốthu dôi ra so với chi phí đã bỏ ra Đó chính là bản chất của lợinhuận trong nền kinh tế thị trường Do đó chúng ta có thể hiểu lợinhuận chính là khoản chênh lệch giữa doanh thu tiêu thụ hàng hoádịch vụ so với chi phí sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp trong một thời kì nhất định
Việc nắm bắt được bản chất của lợi nhuận có ý nghĩa quantrọng, giúp nhà quản trị đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanhcủa mình và từ đó có các biện pháp tăng lợi nhuận cho doanhnghiệp
1.2.2.Sự cần thiết phảI tăng lợi nhuận của doanh nghiệp
Xuất phát từ vai trò quan trọng của lợi nhuận, vừa là mục tiêu,vừa là động lực , vừa là điều kiện tồn tại và phát triển của doanhnghiệp cho thấy việc nâng cao lợi nhuận là sự cần thiết tất yếukhách quan đối với mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thịtrường Nếu doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh màkhông thể tạo ra lợi nhuận thì cũng đồng nghĩa với việc các khoản
Trang 7thu của doanh nghiệp không đủ để tự bù đắp chi phí, có nghĩa làdoanh nghiệp đang trên đà làm ăn thua lỗ và nếu cứ kéo dài tìnhtrạng trên thì tất yếu doanh nghiệp sẽ phải phá sản Điều này chothấy chỉ khi nào doanh nghiệp làm ăn có lợi nhuận thì mới chophép doanh nghiệp tồn tại và phát triển.
Thực tế trước đây , khi nền kinh tế nước ta được quản lý theo cơchế tập trung bao cấp, Nhà nước là người chịu trách nhiệm toàn
bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp,
“kết quả kinh doanh có lãi hay lỗ không ảnh hưởng tới doanhnghiệp” Đây chính là một nguyên nhân dẫn tới các doanh nghiệptrong thời kỳ này nói riêng và nền kinh tế nước ta nói chung hoạtđộng không hiệu quả , năng suất kém, sản xuất trì trệ, đời sốngcủa người lao động không được đảm bảo
Khi nền kinh tế nước ta chuyển đổi sang cơ chế thị trường nhànước chỉ quản lý trên tầm vĩ mô, còn các doanh nghiệp phải độclập , chủ động và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinhdoanh của minh Hơn nữa trong nền kinh tế có sự tham gia của rấtnhiều doanh nghiệp tạo nên sự cạnh tranh rất gay gắt trên thươngtrường Quy luật cạnh tranh rất khắc nghiệt chỉ chấp nhận nhữngdoanh nghiệp làm ăn có lãi và đào thải những doanh nghiệp làm
ăn thua lỗ, đặt doanh nghiệp trước thách thức muốn tồn tại vàphát triển được thì phải thực hiện được chỉ tiêu lợi nhuận
Việc nâng cao lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp cũng có ý nghĩa là nâng cao khả năng tài chínhphục vụ nhu cầu về vốn cho hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới trang thiết
Trang 8bị công nghệ, đổi mới sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm
và đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, nâng cao khả năngcạnh tranh, củng cố thêm sức mạnh và uy tín của doanh nghiệptrên thị trường
Lợi nhuận còn có ý nghĩa tạo nguồn thu nhập và nâng cao thunhập cho người lao động, cải thiện cuộc sống của người lao động,tạo công an việc làm , giải quyết tình trạng thất nghiệp
Nâng cao lợi nhuận cũng có nghĩa là nâng cao nguồn thu chongân sách Nhà nước, nâng cao phúc lợi xã hội, góp phần vào việctạo động lực phát triển của nền kinh tế đất nước
Xuất phát từ những ý nghĩa quan trọng trên cho thấy việc nângcao lợi nhuận không chỉ có ý nghĩa quyết định đối với doanhnghiệp mà còn có ý nghĩa đối với Nhà nước, với người lao động,với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân
1.2.3.Phương pháp xác định lợi nhuận của doanh nghiệp
Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh cuối cùng củadoanh nghiệp trong một thời kì nhất định Trong nền kinh tế thịtrường, để tăng cường khả năng cạnh tranh thu nhiều lợi nhuận,các doanh nghiệp đều tiến hành đa dạng hoá hoạt động kinhdoanh của mình trên nhiều lĩnh vực khác nhau Do đó lợi nhuậndoanh nghiệp có thể thu được từ các hoạt động khác nhau như :Hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động bấtthường tổng lợi nhuận sẽ là tổng hợp lợi nhuận từ các hoạt động
đó Như vậy, lợi nhuận doanh nghiệp bao gồm 3 bộ phận :
Lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất - kinh doanh
Lợi nhuận thu được từ hoạt động tài chính
Trang 9 Lợi nhuận thu được từ hoạt động bất thường.
Ta có thể khái quát lại việc xác định lợi nhuận bằng công thức :
Lợi nhuận Lợi nhuận hoạt Lợi nhuận hoạt Lợinhuận hoạt
(***) Nguồn tài liệu: Thông tư số 64/199/TT-BTC
Trang 10Doanh thu thuần = Tổng doanh thu - Các khoảngiảm trừ
+ Tổng doanh thu ( Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ) có
ý nghĩa rất quan trọng đối với toàn bộ hoạt động của doanhnghiệp, nó đảm bảo trang trải các khoản chi phí, thực hiện tái sảnxuất và các nghĩa vụ với nhà nước Doanh thu bán hàng là nguồnthu quan trọng chủ yếu trong tổng nguồn thu từ hoạt động kinhdoanh Đó là toàn bộ tiền thu về tiêu thụ sản phẩm và cung ứngdịch vụ cho khách hàng, sản phẩm được xác định là tiêu thụ khiđược đơn vị mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền
+ Các khoản giảm trừ bao gồm :
Chiết khấu bán hàng : Là số tiền thưởng tính 1trên tổngdoanh thu trả cho khách hàng do đã thanh toán tiền hàngtrước thời hạn qui định Chiết khấu bán hàng còn đượcgọi là chiết khấu thanh toán
Giảm giá hàng bán : Là số tiền giảm trừ cho khách hàngngoài hoá đơn hay hợp đồng cung cấp dịch vụ do cácnguyên nhân đặc biệt như hàng kém phẩm chất, khôngđúng qui cách, giao hàng không đúng thời gian, địa điểmghi trong hợp đồng ( do chủ quan của doanhnghiệp ) Ngoài ra, tính vào các khoản giảm giá còn baogồm khoản thưởng cho khách hàng do trong một khoảngthời gian nhất định đã tiến hành mua một khối lượng lớnhàng hoá ( hồi khấu ) và khoản giảm trừ trên giá bán
Trang 11thông thường vì mua khối lượng lớn hàng hoá trong mộtđợt ( bớt giá )
Hàng bán bị trả lại : Là số hàng đã được coi là tiêu thụ( đã chuyển giao quyền sở hữu, đã thu tiền hay đượcngười mua chấp nhận nợ ) nhưng bị người mua từ chốitrả lại do người bán không thực hiện đúng hợp đồng đã kíkết như không phù hợp yêu cầu, tiêu chuẩn, qui cách kĩthuật, hàng kém phẩm chất không đúng chủng loại
Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu : là các loại thuếtheo luật định, áp dụng cho các loại hàng hoá thuộc phạm
vi chịu thuế tiêu thụ đặc biệt và các doanh nghiệp xuấtkhẩu hàng hoá
- Giá thành toàn bộ sản phẩm bao gồm, giá thành sản phẩm và cáckhoản chi phí gián tiếp như chi phí bán hàng, chi phí quản lí
doanh nghiệp
+ Giá thành sản phẩm : Là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chiphí mà doanh nghiệp bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụsản phẩm đó
Ta thấy giá thành sản phẩm được phân ra thành hai bộ phậngiá thành sản xuất sản phẩm và giá thành tiêu thụ sản phẩm đó.Trong đó :
Giá thành tiêu thụ sản phẩm : bao gồm chi phí trực tiếpliên quan việc tiêu thụ sản phẩm ( đóng gói, bao bì, vậnchuyển, bảo quản ) và chi phí Marketing ( điều tranghiên cứu thị trường, quảng cáo giới thiệu sản phẩm, chiphí bảo hành )
Trang 12 Giá thành sản xuất sản phẩm : Bao gồm toàn bộ chi phí
bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất ra sản phẩm Được xácđịnh như sau :
Giá thành hàng Giá thành Chênh lệch thành
bán sản xuất phẩm tồn kho
Chênh lệch thành Thành phẩm tồn Thành phẩmtồn
phẩm tồn kho kho đầu kì kho cuối kì
Giá thành sản Chi phí Chênh lệch giá trị
và chi phí khấu hao tài sản cố định
Ta có thể khái quát việc xác định giá thành hàng bán theo sơ
Trang 13 Riêng đối với cơ sở thương nghiệp, giá vốn hàng bánđược xác định như sau:
Giá vốn Giá vốn Chênh lệch hàng hoá
Giá vốn hàng mua bao gồm giá mua và chi phí thu muahàng hoá, dịch vụ
Giá vốn hàng mua = Giá mua + Chi phí thu mua
Chênh lệch hàng tồn kho là khoản chênh lệch giữa hàng hoátồn trong kho giữa đầu kì và cuối kì :
Chênh lệch hàng hoá Hàng hoá tồn kho Hàng hoátồn kho
Giá thành sản phẩm
Giá thành hàng bán
Chi phí
nguyên vật
liệu trực tiếp
Chi phí KHTSCĐ
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Trang 14Sau khi xác định được chỉ tiêu doanh thu thuần và giá vốnhàng bán
(hay giá thành hàng bán) chúng ta có được chỉ tiêu tài chính trunggian là
“ Lãi gộp “
Lãi gộp = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán
+ Chi phí bán hàng : Gồm các chi phí phát sinh trong quátrình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và dịch vụ như : Tiền lương, cáckhoản phụ cấp trả cho nhân viên bán hàng, tiếp thị đóng gói, bảoquản khấu hao TSCĐ, chi phí vật liệu bao bì, dụng cụ, đồdùng chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bảo hành, quảng cáo
+ Chi phí quản lí doanh nghiệp : bao gồm các chi phí quản líkinh doanh, quản lí hành chính, và các chi phí chung khác có liênquan tới toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như tiềnlương, các khoản phụ cấp trả cho ban giám đốc và nhân viên quản
lí ở các phòng ban, chi phí vật liệu để dùng cho văn phòng,KHTSCĐ dùng chung cho doanh nghiệp, các khoản thuế, lệ phí,bảo hiểm, chi phí dịch vụ mua ngoài thuộc văn phòng doanhnghiệp và các chi phí khác chung cho toàn doanh nghiệp như lãivay, dự phòng, phí kiểm toán, tiếp tân, tiếp khách, công tácphí
Như vậy lợi nhuận của doanh nghiệp từ hoạt động kinhdoanh được xác định bằng công thức :
Lợi nhuận Doanh thu Giá vốn Chi phí
Trang 15- Chi phí hoạt động tài chính : là các khoản chi phí cho cáchoạt động đầu tư tài chính và các chi phí liên quan đến hoạt động
về vốn gồm : Chi phí về liên doanh không tính vào giá trị vốn
Trang 16phí đầu tư tài chính, chi phí liên quan đến cho vay vốn, chi phíliên quan đến mua bán ngoại tệ, lỗ do bán ngoại tệ, chi phí khấuhao TSCĐ thuê tài chính, giá trị gốc của bất động sản, dự phònggiảm giá đầu tư
*Lợi nhuận hoạt động bất thường : Là số chênh lệch giữa thunhập hoạt động bất thường và chi phí hoạt động bất thường
Lợi nhuận Thu nhập Chi phí
và thường xuyên Những khoản thu nhập bất thường có thể dochủ quản của doanh nghiệp hay khách quan đưa đến gồm: Thu vềnhượng bán, thanh lí TSCĐ, thu tiền phạt do vi phạm hợp đồng,thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý xoá sổ, thu các khoản nợkhông xác định được chủ, các khoản thu nhập kinh doanh củanăm trước bị bỏ sót hay lãng quên chưa ghi sổ kế toán năm naymới phát hiện ra, hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho vàcác khoản thu khó đòi, giá trị hàng bán bị trả lại của năm trướcquá lớn không thể trừ vào doanh thu của năm sau
- Chi phí bất thường: là những khoản lỗ do các nghiệp vụriêng biệt với những hoạt động thông thường của doanh nghiệp
Trang 17quan hoặc chủ quan đưa tới, gồm : Giá trị còn lại của TSCĐ khithanh lí nhượng bán, tiền phạt do vi phạm hợp đồng, bị phạt thuế,truy nộp thuế, các khoản chi phí kế toán ghi nhầm hay sai sót khivào sổ chênh lệch phải thu khó đòi hoặc dự phòng phải thu khóđòi ( không đủ ) hoặc khoản thu khó đòi mất chắc chắn mà chưalập dự phòng, số tiền trả lại khách hàng do số lượng hàng bán bịtrả lại của năm trước quá lớn không thể trừ vào doanh thu củanăm sau.
Ta có thể khái quát việc xác định lợi nhuận từ hoạt động tàichính và hoạt động bất thường như sau :
Thu nhập Chi phí HĐ Thu nhập hoạt Chi phíHĐ
hoạt động tài chính động bất thường bấtthường
tài chính Lợi nhuận Lợi nhuậnHĐ
HĐ tài chính Bất thường
Đối với các doanh nghiệp thuộc những ngành nghề khácnhau thì tỷ trọng mỗi bộ phận lợi nhuận trong tổng số lợi nhuậndoanh nghiệp có sự khác nhau Thông thường các doanh nghiệp (khác với các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tài chínhtiền tệ ) hoạt động sản xuất kinh doanh tách rời với hoạt động tàichính, do đó cơ cấu lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm cả ba
Trang 18bộ phận trên Trong đó, tỉ trọng lợi nhuận hoạt động kinh doanhchiếm tỉ lệ chủ yếu (80%-90% )
Phân tích cơ cấu lợi nhuận giúp doanh nghiệp xác định đượcphần lợi nhuận nào chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng lợi nhuậndoanh nghiệp từ đó tập trung tìm nguyên nhân và xây dựng cácbiện pháp nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp Thực tế, trongđiều kiện các doanh nghiệp ở Việt nam hiện nay, hoạt động tàichính còn hạn chế, hoạt động bất thường xảy ra không thườngxuyên và cũng không quan trọng như bản chất của nó ; hoạt độngsản xuất kinh doanh là hoạt động chính tạo ra hầu hết lợi nhuậncho doanh nghiệp Chính vì vậy mục đích của đề tài là tập trungnghiên cứu và tìm giải pháp nâng cao lợi nhuận hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp
1.2.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận
Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp,bao gồm những nhân tố nằm ngoài tầm kiểm soát của doanhnghiệp, và những nhân tố nằm trong tầm kiểm soát của doanhnghiệp, cụ thể dưới đây là các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuậncủa doanh nghiệp
1.2.4.1Các nhân tố khách quan
Là những nhân tố nằm ngoài ý muốn chủ quan của doanh nghiệp,thường đó là các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh mà doanhnghiệp không có khả năng tác động mà chỉ có thể thích ứng vớinhững thay đổi từ những phía môi trường đó:
Sự thay đổi về môi trường tự nhiên địa lý khí hậu: như thiêntai, bão lụt, hoả hoạn, động đất, , sự thay đổi từ phía môi
Trang 19trường tự nhiên làm doanh nghiệp không lường trước được,nhiều khi gây thiệt hại cho hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp, ảnh hưởng tới lợi nhuận mà doanh nghiệpđạt được.
Sự thay đổi về cơ chế và chính sách quản lý kinh tế của Nhànước ở tầm vĩ mô
Những chính sách kinh tế của Nhà nước có thể tác động tíchcực hoặc tiêu cực tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp bao gồm những thay đổi về chính sách thuế , chính sáchquản lý ngoại tệ, những qui định về việc chuyển những khoản thunhập về quốc gia Những chính sách và cơ chế quản lý vĩ môcủa Nhà nước nếu phù hợp sẽ tạo cho các doanh nghiệp có điềukiện phát triển, còn ngược lại nó sẽ kìm hãm sự phát triển của cácdoanh nghiệp do đó sẽ có những khó khăn cho doanh nghiệptrong việc thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận của mình
Sự thay đổi về thể chế chính trị của quốc gia: cũng là mộtnhân tố nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp Trongmột quốc gia khi có sự rối loạn về chính trị thì nguy cơ hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp tại quốc gia đó sẽ bị đedoạ rất nghiêm trọng , hơn nữa những thay đổi về thể chếchính trị của quốc gia sẽ tác động tới việc thay đổi hệ thốngluật pháp từ quốc gia đó nhiều khi dẫn đến những rủi rotrưng thu của chính phủ quốc gia đó Vì vậy mà ảnh hưởngrất lớn tới lợi nhuận doanh nghiệp sẽ đạt được
Sự thay đổi về môi trường kinh tế của một quốc gia Chiềuhướng nền kinh tế đất nước rơi vào tình trạng suy thoái ,
Trang 20kinh tế đình trệ không phát triển được làm cho các doanhnghiệp phải cắt giảm hoạt động của mình và do đó có nguy
cơ làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp
Mặt khác nhiều nền kinh tế có lạm phát cao , đồng tiềntrong nước mất giá làm cho giá trị thực tế lợi nhuận của doanhnghiệp giảm và nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng lãi giả lỗthật
Sự thay đổi về thị trường và môi trường cạnh tranh củadoanh nghiệp
Thị trường ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động và lợi nhuận củadoanh nghiệp vì thị trường là nơi cung ứng đầu vào cho doanhnghiệp, đồng thời cũng là nơi doanh nghiệp sẽ tiếp thụ hànghoá của mình Vì vậy, khi có những biến động từ phía thịtrường có thể dẫn tới việc mở rộng hoặc thu hẹp thị trường lạilàm cho tình hình tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ của doanhnghiệp có thể bị giảm đi , hoặc có thể sẽ được tăng lên ảnhhưởng tới doanh thu và lợi nhuận mà doanh nghiệp sẽ thuđược
Sự gia nhập hoặc rút lui của các đối thủ cạnh tranh trên thịtrường tạo ra tác động hai chiều tới hoạt động của doanh nghiệp.Khi có nhiều đối thủ cạnh tranh tham gia vào thị trường mà doanhnghiệp đang kinh doanh thì cạnh tranh ngày càng gay gắt dẫn tớinguy cơ thị trường của doanh nghiệp có thể bị thu hẹp và do đó cóthể làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp
Sự biến động của giá cả trên thị trường: Cũng là một nhân tốkhách quan ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp Giá
Trang 21cả có ảnh hưởng tới tình hình tiêu thụ hàng hoá trong kỳ màdoanh nghiệp thực hiện, do đó nó sẽ ảnh hưởng tới doanhthu mà doanh nghiệp thu được và ảnh hưởng tới lợi nhuậncủa doanh nghiệp vì lợi nhuận được xác định bằng tổngdoanh thu trừ đi chi phí kinh doanh phân bổ trong kỳ.
Hiện nay , khi mà xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế ngàycàng phát triển, hoạt động của các doanh nghiệp hướng tới phạm
vi toàn cầu thì những thay đổi từ phía môi trường kinh doanhquốc tế sẽ có ảnh hưởng tới lợi nhuận mà doanh nghiệp sẽ đạtđược, các nhân tố đó bao gồm: sự biến động về kinh tế và tàichính khu vực với điển hình là khủng hoảng tài chính khu vựcChâu á năm 1997 vừa qua là một ví dụ cụ thể, mối quan hệ giữachính phủ các quốc gia , sự biến động của tỷ giá hối đoái lànhững nhân tố có ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp khidoanh nghiệp thực hiện các hoạt động kinh doanh vượt ra ngoàibiên giới
Nhân tố con người trong doanh nghiệp chính là nguồn nhânlực của doanh nghiệp hay đó chính là đội ngũ cán bộ công nhânviên của doanh nghiệp Với trình độ chuyên môn, trình độ quản
lý, sự thành thạo công việc của cán bộ công nhân viên là nhân tố
Trang 22quyết định chính tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp Trình độquản lý , sự nhanh nhậy, mềm dẻo trong tổ chức và thực hiệncông việc của người lãnh đạo và tinh thần trách nhiệm của toànthể cán bộ công nhân viên trong công ty sẽ góp phần làm tănghiệu quả công việc, từ đó tạo điều kiện để nâng cao lợi nhuận chodoanh nghiệp.
Khả năng tài chính của doanh nghiệp: Khả năng tài chính làđiều kiện quan trọng để doanh nghiệp có thể phát triểnđược, nó cho phép doanh nghiệp có vốn để thực hiện các dự
án kinh doanh với qui mô lớn, đầu tư mở rộng sản xuất , đổimới trang thiết bị công nghệ, nâng cao chất lượng sảnphẩm Hơn nữa với khả năng tài chính vững chắc sẽ chophép doanh nghiệp chủ động hơn trong hoạt động sản xuấtkinh doanh cũng như giành được thế chủ động trong cạnhtranh trên thương trường
Công tác tổ chức và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanhtrong doanh nghiệp
Thể hiện ở việc bố trí hợp lý công việc cho mỗi nhân viên
để đảm bảo cho họ có khả năng phát huy tốt được năng lực cánhân của mình và hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao Bố trí
cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động kinh doanh phù hợp với tìnhhình và yêu cầu thực tế của công ty tạo ra sự phối hợp chặt chẽgiữa các phòng ban , liên kết thành một hệ thống hoạt động thốngnhất từ trên xuống dưới làm cho quá trình sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp trôi chảy và đạt hiệu quả cao, tăng doanh thu vàcắt giảm được những khoản chi phí không cần thiết từ đó làm
Trang 23tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Ngược lại nếu công tác tổ chức
và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpkhông tốt sẽ ảnh hưởng xấu tới kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp và làm giảm chỉ tiêu lợi nhuận của doanhnghiệp
Cơ cấu mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp
Cơ cấu mặt hàng kinh doanh tác động đến tình hình tiêu thụhàng hoá của doanh nghiệp từ đó ảnh hưởng tới lợi nhuận củadoanh nghiệp Một cơ cấu mặt hàng hợp lý với chủng loại và tỷtrọng của mỗi hàng hoá phù hợp sẽ tránh được tình trạng ứ đọng
do dự trữ quá lớn so với nhu cầu của thị trường Với cơ cấu mặthàng kinh doanh hợp lý , phù hợp với nhu cầu của thị trường vàcho phép khai thác được những thế mạnh của doanh nghiệp tạođiều kiện cho việc tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệpthì tất yếu sẽ làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp
Chất lượng hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp
Chất lượng hàng hoá và dịch vụ ảnh hưởng trực tiếp tới việckhách hàng có chấp nhận và mua tiêu dùng sản phẩm hàng hoácủa Công ty trên thị trường hay không Do đó chất lượng hànghoá và dịch vụ sẽ ảnh hưởng lợi nhuận doanh nghiệp đạt được Vìvậy , để nâng cao chỉ tiêu lợi nhuận doanh nghiệp cần phải cảitiến mẫu mã, đa dạng hoá sản phẩm hàng hoá, nâng cao chấtlượng hàng hoá
Ngoài các nhân tố chủ quan trên đây còn có rất nhiều nhân tố ảnhhưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp như: phương thức thanhtoán và phương thức phục vụ, nguồn hàng và chất lượng của
Trang 24nguồn đầu vào Nhìn chung các nhân tố mà doanh nghiệp có thểkiểm soát được, vì vậy các doanh nghiệp cần phải có kế hoạchkiểm soát các nhân tố này và xem xét mức độ ảnh hưởng của từngnhân tố đến lợi nhuận để từ đó có biện pháp phát huy những ảnhhưởng tích cực và loại bỏ những ảnh hưởng tiêu cực để lợi nhuậncủa doanh nghiệp ngày càng tăng.
1.3.Các biện pháp tăng lợi nhuận của doanh nghiệp
1.3.1 Các biện pháp tăng doanh thu của doanh nghiệp
Tiêu thụ được sản phẩm, có doanh thu nghĩa là doanhnghiệp đã chuyển hoá được hình thái giá trị của vốn từ dạng sảnphẩm sang dạng tiền tệ giúp cho vốn quay vòng vì vậy doanh thuđặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp Để nâng cao đượcdoanh thu, các doanh nghiệp phải đề ra các phương hướng, biệnpháp thích hợp Dưới đây là một số biện pháp thường được sửdụng:
1.3.1.1Nâng cao chất lượng sản xuất:
Chất lượng sản phẩm là một yếu tố quan trọng có thể làmtăng hay giảm doanh thu bán hàng, có thể trở thành vũ khí sắc béntrong cạnh tranh
Khi lựa chọn hàng hoá, người tiêu dùng bao giờ cũng đưa rayêu cầu về chất lượng vì vậy mỗi doanh nghiệp muốn đứng vữngtrong cạnh tranh phải có lợi thế riêng mà lợi thế đó suy cho cùng
là sản phẩm và yếu tố cơ bản là chất lượng sản phẩm tốt phù hợpvới đòi hỏi của người tiêu dùng
Trên thị trường hiện nay không chỉ có hàng nội địa mà còntràn ngập hàng nhập ngoại với chất lượng và mẫu mã giàu tính
Trang 25cạnh tranh Vì vậy để giữ vững, ổn định và nâng cao doanh thu,doanh nghiệp phải có các biện pháp hợp lý như:
- Xem xét nhu cầu thị trường một cách khoa học, nhạy cảm
để đầu tư, đổi mới máy móc thiết bị công nghệ phù hợp để nângcao chất lượng sản phẩm và tạo lợi thế cho mình trong cạnhtranh Có quy trình công nghệ tốt mới sản xuất được sản phẩm tốt
- Kiểm tra, giám sát chặt chẽ từng khâu đoạn trong quá trìnhsản xuất sản phẩm để đảm bảo tỷ lệ phế phẩm và sản phẩm kémchất lượng thấp nhất
- Đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu cung ứng cho sản xuất
1.3.1.2Đảm bảo và không ngừng nâng cao khối lượng sản xuất và tiêu thụ
Khối lượng sản xuất là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến khốilượng sản phẩm tiêu thụ và doanh thu bán hàng Tăng khối lượngsản phẩm sản xuất, doanh nghiệp có cơ hội tăng doanh thu Nếukhả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp tăng mà khâu sảnxuất không đáp ứng được đủ số lượng sản phẩm cho tiêu thụ sảnphẩm thì doanh nghiệp sẽ mất đi cơ hội bán hàng tăng doanh thu
Do vậy tăng khối lượng sản phẩm sản xuất cũng là biện pháp thúcđẩy tiêu thụ sản phẩm, nâng cao doanh thu bán hàng
Để đảm bảo và không ngừng nâng cao khối lượng sản phẩmsản xuất, các doanh nghiệp cần phải:
- Nâng cao hiệu quả sử dụng và đầu tư đổi mới máy móc thiết
bị, dây truyền công nghệ sản xuất sản phẩm và công suất cao
Trang 26- Cung cấp đầy đủ, kịp thời số lượng nguyên vật liệu và laođộng để đảm bảo tính liên tục cho sản xuất và đẩy mạnh tiến độsản xuất
- Hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất cácmặt hàng Tổ chức học tập tay nghề công nhân để tăng năng suấtlao động
- Nâng cao trình độ tổ chức quản lý sản xuất và kết hợp chặtchẽ các bộ phận sản xuất
1.3.1.3Hạ giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu quan trọng đối với các doanhnghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh Đối với các doanh nghiệp,việc hạ giá thành sản phẩm là con đường cơ bản để tăng doanhlợi, là tiền đề để hạ giá bán, tăng khối lượng tiêu thụ, tăng doanhthu bán hàng và tăng sức cạnh tranh trên thị trường
Hạ giá thành là mục tiêu của mọi doanh nghiệp trong nềnkinh tế hiện nay Để làm được điều này, các doanh nghiệp nên:
- Luôn thực hiện công tác phân tích, đánh giá các mức hạ giáthành và tỷ lệ hạ giá thành để xác định trọng điểm quản lý giáthành và có phương hướng biện pháp để tăng khối lượng sảnphẩm có mức hạ giá thành cao
- Sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả vật tư, lao động, tiềnvốn trong quá trình sản xuất Trong giá thành sản phẩm, nguyênvật liệu là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất nên doanhnghiệp phải hết sức chú ý và đầu từ tới yếu tố này Doanh nghiệp
có thể tìm kiếm những nhà khoa học giỏi hoặc mua lại bằng phát
Trang 27minh sáng chế ra những nguyên vật liệu mới giá rẻ, phù hợp vớiyêu cầu sản xuất mà không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
- Tận dụng và tận thu phế liệu
- Đầu tư máy móc thiết bị, nâng cao tay nghề công nhân đểtăng năng suất lao động, giảm bớt khoản chi phí trên đơn vị sảnphẩm
1.3.1.4.Đa dạng hoá và cải tiến mẫu mã sản phẩm
Hiện nay, khoa học kỹ thuật có tốc độ phát triển rất nhanh,thường xuyên cho ra đời những máy móc thiết bị loại mới, hiệnđại hơn nên làm giảm chu kỳ sống của sản phẩm được sản xuấtbởi những máy móc công nghệ trước đó
Bên cạnh đó nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng đadạng phong phú do dó nếu doanh nghiệp chỉ sản xuất một loại sảnphẩm thì khi nhu cầu thị trường thay đổi doanh nghiệp tất yếu sẽrơi vào tình trạng bế tắc, không bán được hàng Nền kinh tế thịtrường đòi hỏi các doanh nghiệp phải đa dạng hoá chủng loại sảnphẩm để doanh nghiệp có thể đáp ứng được nhiều loại nhu cầu,nhiều dạng thị trường
Trong nền kinh tế thị trường nên khách hàng cũng trở nênkhó tính hơn trong việc lựa chọn mẫu mã Hàng hoá không chỉ tốt
về chất lượng mà còn cần phải có mẫu mã đẹp, hợp thời trang thịhiếu người tiêu dùng Các doanh nghiệp buộc phải có óc sáng tạo
để luôn đưa ra những mẫu mã mới thu hút khách hàng, tăng khảnăng cạnh tranh của mình
Nói tóm lại doanh nghiệp luôn phải coi trọng hàng đầu mốiquan hệ mật thiết giữa thị trường và sản xuất
Trang 281.3.1.5.Có chính sách giá cả hợp lý
Tất cả các doanh nghiệp đều mong muốn bán được hàng vớigiá cao nhất, có lãi nhất Trong khi đó người tiêu dùng lại chỉquan tâm tới việc mình mua hàng với giá đắt hay rẻ hoặc ít nhất làđúng giá Cùng một mặt hàng, cùng một mẫu mã thì nếu mặt hàngnào có giá rẻ hơn sẽ thu hút được khách hàng Chính vì vậy giá cảdoanh nghiệp đưa ra ảnh hưởng đến thái độ và quyết định muacủa khách hàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp Vì vậy cácdoanh nghiệp phải có chính sách giá cả đúng đắn (để bảo đảm bùđắp được chi phí bỏ ra), mềm mại (phù hợp với từng giai đoạncủa thị trường), hợp lý (đặt trong tương quan với các doanhnghiệp cùng ngành trên thị trường)
1.3.1.6.Thực hiện có hiệu quả công tác nghiên cứu, tìm kiếm
mở rộng thị trư ờng
Mỗi doanh nghiệp có thể tiêu thụ sản phẩm trên nhiều thịtrường trong và ngoài nước Trên các thị trường đó có nhữngkhách hàng đã, đang và sẽ tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp,
có rất nhiều khách hàng ở dạng tiềm ẩn Vì vậy để khai thác đượcnguồn khách hàng này, doanh nghiệp phải tiến hành nghiên cứu,tìm kiếm và mở rộng thị trường
Trong qúa trình nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp có thểtiến hành phân đoạn thị trường, lựa chọn đoạn thị trường mục tiêunhằm xác định nhữn khách hàng có nhu cầu hoặc có mong muốn
mà doanh nghiệp có thể đáp ứng và có ưu thế hơn các đối thủ
Trang 29Làm tốt công tác nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp có thểtìm kiếm, mở rộng thị trường, đưa sản phẩm thâm nhập và chiếmlĩnh thị
trường, tăng khả năng tiêu thụ, nâng cao doanh thu bán hàng
1.3.1.7 Tổ chức quảng cáo
Trong kinh doanh quảng cáo là phương tiện không thể thiếuđược đối với các doanh nghiệp, nó vừa là công cụ giúp doanhnghiệp bán hàng nhanh, vừa là phương tiện dẫn đắt khách hàngđến với doanh nghiệp vì vậy quảng cáo chính là động lực cho quátrình tiêu thụ và nâng cao doanh thu
Qua quảng cáo, doanh nghiệp đưa thông tin đến với kháchhàng, giúp
khách hàng tự lựa chọn hàng hoá, tạo điều kiện khách hàng biếtđến tên tuổi, mẫu mã sản phẩm của doanh nghiệp
1.3.2.Các biện pháp hạ thấp chi phí của doanh nghiệp
Trong quá trình hoạt động , doanh nghiệp phải bỏ ra nhiềukhoản chi phí phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh củamình như: chi phí nguyên vật liệu , chi phí tiền lương cho côngnhân, chi phí hao mòn trang thiết bị máy móc, chi phí vận
Trang 30chuyển , bảo quản, chi phí tiếp thị, chi phí quảng cáo Nhữngkhoản chi phí này ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận của doanhnghiệp Do đó các doanh nghiệp cần phải quan tâm tới công tácquản lý chi phí vì chi phí không hợp lý, không đúng mục đích sẽlàm giảm hiệu quả đạt được của doanh nghiệp Giảm chi phí đểnâng cao lợi nhuận không có nghĩa là cắt giảm những khoản chiphí một cách tuỳ tiện vì làm như vậy sẽ phản tác dụng bởi lẽdoanh thu luôn tương xứng với các khoản chi phí mà doanhnghiệp bỏ ra Do đó thực chất của các biện pháp giảm chi phí làquản lý tốt các khoản chi phí , tránh lãng phí , thất thoát chi phí,loại bỏ những khoản chi phí không hợp lý Cụ thể dưới đây là cácbiện pháp nhằm hạ thấp chi phí của doanh nghiệp.
Tăng cường công tác quản lý chi phí: Bằng cách lập kếhoạch và tính toán các khoản chi phí mà doanh nghiệp sẽ phải chitrong kỳ Xây dựng và phát động ý thức tiết kiệm chi phí cho toànthể cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp Dùng các hìnhthức khuyến khích vật chất cũng như tinh thần để kêu gọi mọingười trong công ty tiết kiệm chi phí kinh doanh, khuyến khíchsáng kiến giảm chi phí của mọi người Ngoài ra để tiết kiệm chiphí thì cũng cần sử dụng một số biện pháp cứng rắn như kỷ luậtđối với những trường hợp làm thất thoát chi phí hoặc khai báo chiphí không hợp lệ gian lận Cần phải thường xuyên kiểm tra vàgiám sát các chứng từ khai báo về chi phí, có những biện phápcương quyết, không chấp nhận những khoản chi phí không cóchứng từ hợp lệ và vượt quá qui định của Nhà nước
Trang 31 Tổ chức tốt phân công lao động trong doanh nghiệp: là nhân
tố quan trọng để nâng cao năng suất cũng như hiệu quả sử dụnglao động , góp phần vào việc tăng hiệu quả chung của doanhnghiệp Việc tổ chức phân công lao động khoa học và hợp lýtrong doanh nghiệp sẽ góp phần vào việc sử dụng và khai thác tối
đa nguồn lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, loại trừ tìnhtrạng lãng phí lao động và máy móc, phát huy được năng lực sởtrường sở đoản của từng cán bộ công nhân viên trong công ty,phát huy được tinh thần trách nhiệm của mọi người trong côngviệc, tạo ra môi trường làm việc trong công ty năng động và đạtnăng suất chất lượng cao góp phần vào việc giảm giá thành sảnphẩm và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
Tổ chức khai thác tốt nguồn hàng, nguồn cung ứng đầu vàocho doanh nghiệp
Nguồn cung ứng đầu vào và chất lượng hàng đầu vào cho doanhnghiệp rất quan trọng bởi lẽ:
-Nguồn hàng và nguồn cung ứng đầu vào sẽ cung cấp cho doanhnghiệp hàng hoá, nguyên nhiên vật liệu cần thiết để phục vụ chohoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để từ đó doanhnghiệp có thể cung cấp hàng hoá cho thị trường phục vụ nhu cầucủa người tiêu dùng Nếu doanh nghiệp không có nguồn hànghoặc có nhưng không ổn định thì doanh nghiệp sẽ không có hànghoá đáp ứng nhu cầu của thị trường hoặc nếu có thì cũng rơi vàotình trạng cung cấp không ổn định, hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp và làm giảm lợi nhuận mà doanh nghiệp đạtđược
Trang 32-Sự ổn định và chất lượng của nguồn hàng tốt sẽ cho phép doanhnghiệp giảm được chi phí, nâng cao được chất lượng sản phẩmhàng hoá của doanh nghiệp góp phần làm giảm giá thành sảnphẩm đầu ra của doanh nghiệp Do vậy doanh nghiệp cần phải tạocác mối quan hệ thân thiện đối với các nhà cung cấp cho mình,đồng thời doanh nghiệp phải tìm kiếm nguồn cung cấp với giá rẻ,
đa dạng hoá nguồn hàng và nguồn cung cấp để có được nguồnhàng và nguồn cung cấp đầu vào ổn định có chất lượng
Tổ chức tốt hoạt động sản xuất kinh doanh và tài chính củadoanh nghiệp
Tổ chức tốt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệplàm cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đượcnhịp nhàng, ăn khớp, liên tục tạo hiệu quả cao
Quản lý tài chính tốt cũng là công cụ thúc đẩy hiệu quả kinhdoanh làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, góp phần vào việccung cấp đủ vốn cho hoạt động của doanh nghiệp, tránh đượclãng phí trong sử dụng vốn, giảm được chi phí trả lãi vay
Trên đây là một số biện pháp cơ bản nhằm hạ thấp chi phí củadoanh nghiệp Tuy nhiên các khoản chi phí phát sinh rất đa dạngphụ thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp và lĩnh vực kinhdoanh của doanh nghiệp Vì vậy ở mỗi doanh nghiệp và ngànhkinh doanh khác nhau sẽ sử dụng những biện pháp nhằm hạ thấpchi phí theo đặc thù của doanh nghiệp
Trang 34CHƯƠNG II THỰC TRẠNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
XKLĐ THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
2.1 Sơ lược về Công ty cổ phần xuất khẩu lao động thương mại và du lịch
2.1.1 Giới thiệu chung về Công ty TTLC
VINAMOTOR (trước đây là TRANSINCO) là một TổngCông ty nhà nước chuyên về lĩnh vực sản xuất công nghiệp giaothông vận tải, xây dựng và thương mại VINAMOTOR đượcthành lập và phát triển vào những năm 60 cuối thế kỷ 20
Tháng 9 năm 2003, Thủ tướng chính phủ quyết định tổ chứclại TRANSINCO thành Tổng Công ty Công nghiệp Ô tô ViệtNam (VINAMOTOR) VINAMOTOR hoạt động dưới hình thứcCông ty mẹ - Công ty con Những chức năng chính củaVINAMOTOR từng bước thành lập và phát triển nền công nghiệp
tự động của Việt Nam dựa trên sự hợp tác với các quốc gia khác
về cung cấp kỹ thuật hiện đại
Một trong những chức năng của VINAMOTOR là xuấtkhẩu lao động Được thành lập ngày 26/12/1996, Công ty xuấtkhẩu lao động và du lịch (TLC) là đơn vị duy nhất thực hiện giấyphép số 09/LĐTBXH-GPXKLĐ của VINAMOTOR do BộLĐTBXH cấp TLC có những nhiệm vụ sau:
- Phái cử lao động Việt Nam đi học và làm việc ở nước ngoài
- Sắp xếp các tour du lịch trong và ngoài nước
- Cung cấp dịch vụ tư vấn
Trang 35Hiện nay có trên 10 đơn vị trực thuộc TTLC gồm các phòngnghiệp vụ và văn phòng đại diện tại nước ngoài với hơn 100 nhânviên tốt nghiệp đại học và hơn 50 phiên dịch.
TTLC đã rất thành công trong việc xuất khẩu lao động ViệtNam tới
nhiều quốc gia
Trước năm 1997, TTLC đã có quan hệ với nhiều đối tácnước ngoài Từ năm 1981 đến 1991 chúng tôi đã phái cử gần
3000 lao động sang làm
việc tại các quốc gia như: Séc, Đức, Bungari…và 800 lao độngsang Hàn
Quốc và Trung Đông từ năm 1992 đến 1995
Năm 1997, TTLC đã đưa gần 500 lao động và tu nghiệpsinh sang Séc, Nga, Thái Lan, Hàn Quốc và Nhật Bản
Riêng năm 1999, gần 200 tu nghiệp sinh Việt Nam đã đượcphái cử sang Nhật Bản làm việc trong nhiều lĩnh vực như hàn, nénkim loại…
Đặc biệt, trên 400 thuyền viên đã được phái cử sang làmviệc trên tàu cá viễn dương Hàn Quốc trong 5 năm Riêng năm
2003, con số kỷ lục 3000 thuyền viên và tu nghiệp sinh đượcphái cử sang Nhật Bản, Đài Loan, Malaysia, Hàn Quốc (thuyềnviên) đã được VINAMOTOR thực hiện thành công
Hơn nữa, TTLC đã thành công trong việc thử nghiệm hợpđồng đưa lao động sang làm việc tại Vương quốc Anh vào năm2003
Trang 36Đến năm 2005, TTLC tiếp tục mở rộng thị trường ra cácnước úc, Trung đông, Hàn Quốc, Li Băng và Singapore.
TTLC không chỉ chú trọng về số lượng lao động phái cử màcòn rất coi trọng cơ sở hạ tầng và đội ngũ giáo viên để làm hàilòng các đối tác nước ngoài
Hiện nay TTLC có 7 trung tâm đào tạo chính:
- Trường đào tạo công nhân kỹ thuật cơ khí giao thông vận tải (tạiTriều Khúc – Thanh Xuân – Hà Nội)
- Cơ sở đào tạo xuất khẩu lao động số 1 ( Hồ Tùng Mậu – TừLiêm – Hà Nội)
Cơ sở đào tạo xuất khẩu lao động số 2 ( Đông Ngạc – Từ Liêm
-Hà Nội)
- Cơ sở đào tạo xuất khẩu lao động số 3 ( Quốc Oai – Hà Tây)
- Cơ sở đào tạo xuất khẩu lao động số 4 ( Hà Hoà - Phú Thọ)
- Cơ sở đào tạo xuất khẩu lao động số 5 ( Vinh – Nghệ An)
- Cơ sở đào tạo xuất khẩu lao động số 6 ( Đồng Hới – QuảngBình)
Về đội ngũ giáo viên, TTLC có đội ngũ giáo viên vớichuyên môn,
nghiệp vụ cao, 100% là tốt nghiệp đại học, năng động, luôn họchỏi cập nhật thông tin nhằm truyền đạt những kiến thức cần thiết
và bổ ích cho người lao động
Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TTLC:
- Giai đoạn 1996 - 1998: Ngày 26/12/1996, Tổng công ty cơkhí giao thông vận tải (hiện nay là Tổng công ty Công nghiệp ô tôViệt Nam) thành lập Trung tâm tư vấn tiếp thị và đào tạo theo
Trang 37quyết định số 68/QĐ – TCCB - LĐ, hoạt động chủ yếu trong lĩnhvực xuất khẩu lao động.
- Giai đoạn 1998 – 2003: Ngày 03/09/1998, Tổng công ty cơkhí giao thông vận tải lập quyết định số 125/QĐ – TCCB - LĐđổi tên “Trung tâm tư vấn, tiếp thị và đào tạo” thành “Trung tâmđào tạo, cung ứng lao động ngoài nước và dịch vụ”, hoạt độngtrong lĩnh vực xuất khẩu lao động và đào tạo tư vấn
- Giai đoạn 2004 – 3/2006: Ngày 20/01/2004, Tổng công tycông nghiệp ô tô Việt Nam lập quyết định số 27/TCCB – LĐ đổitên “Trung tâm đào tạo, cung ứng lao động ngoài nước và dịch vụthành “Công ty xuất khẩu lao động và du lịch” hoạt động chủ yếutrong lĩnh vực hợp tác xuất khẩu lao động và kinh doanh lữ hànhnội địa – quốc tế
-Từ 3/2006 đến nay: Ngày 10/03/2006, Tổng công ty côngnghiệp ô tô Việt Nam lập quyết định số 4244/QĐ-BGTVT đổi tên
“Công ty xuất khẩu lao động và du lịch” thành “Công ty cổ phầnxuất khẩu lao động thương mại và du lịch” hoạt động chủ yếutrong lĩnh vực hợp tác xuất khẩu lao động, kinh doanh lữ hành nộiđịa – quốc tế và kinh doanh hạ tầng đô thị
Bộ máy hoạ t đ ộng của Công ty cổ phần xuất khẩ u lao đ ộ ng thương m ại và du lịch:
Căn cứ vào đặc điểm và tính chất, Công ty đã xây dựng bộmáy quản lý như sơ đồ (01)
-Cơ quan quyết định cao nhất của Công ty là Đại hội cổ đông,đại hội cổ đông bầu ra Hội đồng quản trị để quản trị Công ty và bầu
Trang 38ra Ban kiểm soát, để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị,điều hành Công ty.
Tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam và các tổ chức đoàn thể trongCông ty hoạt động theo Hiến pháp, Pháp luật của Nhà nước và điều
lệ cũng như các qui định của tổ chức đó
-Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty giữa
2 kỳ đại hội cổ đông, có quyền nhân danh Công ty quyết định cácvấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty phù hợp vớiluật pháp và điều lệ của Công ty
- Ban kiểm soát: hoạt động độc lập, kiểm soát mọi hoạt độngkinh doanh, quản trị, điều hành của Công ty
- Tổng Giám đốc do HĐQT bổ nhiệm, là người Quản lý điềuhành cao nhất của Công ty Giúp việc Tổng giám đốc có các phóTổng giám đốc được Tổng giám đốc ủy quyền điều hành từngphần hoạt động của công ty
-Phó Tổng Giám đốc kiêm trưởng phòng Thuyền viên, Phóban dự án: điều hành hoạt động của Phòng Thuyền viên, chịutrách nhiệm trước Tổng Giám đốc về kết quả kinh doanh củaPhòng Thuyền viên đồng thời điều hành hoạt động của Ban dự án,báo cáo xin ý kiến chỉ đạo của Tổng Giám đốc
- Phó Tổng Giám đốc kiêm trưởng phòng Đài Loan: điềuhành hoạt động của Phòng Đài Loan, chịu trách nhiệm trước TổngGiám đốc về kết quả kinh doanh của Phòng
- Phó Tổng Giám đốc kiêm trưởng phòng Nhật Bản và AnhQuốc: điều hành hoạt động của Phòng Nhật Bản và Anh Quốc,
Trang 39chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về kết quả kinh doanhcủa Phòng.
- Phó Tổng Giám đốc kiêm trưởng phòng Malaysia: điềuhành hoạt động của Phòng Malaysia, chịu trách nhiệm trước TổngGiám đốc về kết quả kinh doanh của Phòng
- Phó Tổng Giám đốc kiêm trưởng phòng Hành chính tổnghợp: điều hành hoạt động của Phòng theo sự chỉ đạo của TổngGiám đốc, trợ giúp Giám đốc giải quyết các công việc chung củacông ty
- Phó Tổng Giám đốc kiêm trợ lý Giám đốc về mặt quản trịđời sống, điều hành Phòng du lịch
- Phòng Malaysia: hoàn thành tất cả các khâu theo đúng phápluật Việt Nam để đưa lao động Việt Nam sang làm việc có thờihạn trong các nhà máy và công trường ở Malaysia
- Phòng Đài Loan: hoàn thành tất cả các khâu theo đúng phápluật Việt Nam để đưa lao động Việt Nam sang làm việc có thờihạn tại Đài Loan
- Phòng Nhật Bản: hoàn thành tất cả các khâu theo đúng phápluật Việt Nam để đưa lao động Việt Nam sang làm việc có thờihạn tại Nhật Bản
- Phòng Anh Quốc: hoàn thành tất cả các khâu theo đúngpháp luật
Việt Nam để đưa lao động Việt Nam sang làm việc có thời hạntrong các
khách sạn ở Anh Quốc
Trang 40- Phòng Thuyền viên: hoàn thành tất cả các khâu theo đúngpháp luật Việt Nam để đưa lao động Việt Nam sang làm việc cóthời hạn trên các tàu đánh bắt hải sản gần bờ và xa bờ của ĐàiLoan và Hàn Quốc.
- Phòng Du lịch: đặt vé cho lao động của các thị trường vàcác khách hàng có nhu cầu; tổ chức hội nghị, thuê xe, đặt phòngtheo mọi nhu cầu; tổ chức các tour du lịch trong và ngoài nước
- Phòng hành chính tổng hợp: quản lý và điều hành xe ô tôcủa công ty; thực hiện chỉ đạo của Giám đốc; thực hiện đầy đủcác chế độ báo cáo theo yêu cầu của cấp trên; quản lý nhân sự, laođộng tiền lương, khen thưởng, thi đua và các vấn đề chung kháccủa công ty
- Phòng tài chính kế toán: thu tiền của lao động; thanh toáncác chi phí của công ty và các phòng nghiệp vụ; thanh toán lươngcho lao động, trả lương cho cán bộ công nhân viên; thực hiện cácbáo cáo tài chính theo luật pháp hiện hành, làm việc với các cơquan chức năng về tài chính của công ty; theo dõi tài chính củatoàn công ty và các phòng nghiệp vụ; trợ giúp Tổng Giám đốctrong việc hoạch định các kế hoạch tài chính, kế hoạch đầu tư và
kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty và các phòng nghiệpvụ
Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty TTLC
Đại Hội Cổ Đông
Hội đồng quản trị Ban kiểm soát