1 b Cách điều chỉnh tốc độ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU VỀ ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT ĐỂ ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP pdf (Trang 66)

Khi điện áp nguồn một chiều U không đổi, tốc độ của động cơ sẽ thay đổi nhờ sự thay đổi tỷ số thời gian đóng ngắt khóa S. Ta có sơ đồ nguyên lý hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ sử dụng bộ băm nối tiếp như sau:

Hình 3. 28 Sơ đồ mạch động lực hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ sử dụng bộ băm nối tiếp.

Trong chế độ dòng điện liên tục vì Tx = T nên ta có Utb = U với 0   1.

Đối với tải là động cơ một chiều có dòng trung bình của phần ứng là I, sức điện động E thì ta có: E = Utb – IRư với:

Theo (3. 51 ) họ các đặc tính tốc độ hay đặc tính cơ điện của động cơ ở chế độ dòng điện liên tục là một họ các đường thẳng song song ứng với các trị số khác nhau của .

Trong chế độ dòng điện gián đoạn, ta cần giữ cho giá trị Tđg hay  cố định thì đường biên liên tục là một nửa đường elip vẽ bằng các nét đứt. Dòng trung bình liên tục Itblt có trị số nhỏ nhất là Itblt = 0 ứng với n = 0 ( khi  = 0 ) và n = nmax ( khi  = 1 ).

Hình 3. 29 Họ đặc tính cơ điện của hệ thống băm nối tiếp động cơ một chiều.

Như vậy, trong hệ thống băm nối tiếp sẽ đảm bảo cho máy điện làm việc ở trạng thái động cơ. Khi S mở thì Ud = U và khi S đóng thì Ud = 0. Vậy điện áp và dòng điện trung bình qua động cơ luôn luôn dương. Hệ thống này sẽ làm việc ở góc phần tư thứ nhất của mặt phẳng tọa độ U, I.

Hình 3. 30 Đồ thị biểu diễn phạm vi điều chỉnh của hệ thống sử dụng bộ băm nối tiếp.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU VỀ ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT ĐỂ ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP pdf (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)