Quản trị máy móc thiết bị trong DN • Máy móc thiết bị và tác dụng của máy móc thiết bị • Xác định số lượng máy móc thiết bị • Lựa chọn thiết bị • Lập kế hoạch tăng năng lực máy móc thiết
Trang 1CHƯƠNG 5.
QUẢN TRỊ TƯ LIỆU SẢN XUẤT
TRONG DOANH NGHIỆP
Trang 2Chương 5 Quản trị tư liệu sản xuất trong DN
5.1 Vấn đề cơ bản trong tổ chức và sử dụng TLSX
• Khái niệm và phân loại TLSX
• Nguyên tắc tổ chức sử dụng
• Nội dung tổ chức sử dụng TLSX
5.2 Quản trị máy móc thiết bị trong DN
• Máy móc thiết bị và tác dụng của máy móc thiết bị
• Xác định số lượng máy móc thiết bị
• Lựa chọn thiết bị
• Lập kế hoạch tăng năng lực máy móc thiết bị
• Quản lý công tác bảo trì trong nhà máy
Trang 35.1 Vấn đề cơ bản trong tổ chức và sử dụng TLSX
5.1.1 Khái niệm và phân loại tư liệu sản xuất
• Khái niệm: Tư liệu sản xuất là những điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức sản xuất.
• Phân loại TLSX: bao gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động
– Tư liệu lao động Tài sản cố định
– Đối tượng lao động Tài sản lưu động
Trang 4liệu lao động
Tài sản cố định
Vốn Cố định
Vốn lưu động
(Vật rể tiền mau hỏng)
Nguyên vật liệu Đối
tượng lao động
Nhiên liệu
Vật liệu phụ
Trang 5
5.1.2 Nguyên tắc tổ chức TLSX
• Tổ chức tư liệu sản xuất phải phù hợp với nhu cầu sản xuất trong phương hướng sản xuất và quy mô của
doanh nghiệp
• Tổ chức tư liệu sản xuất phù hợp với điều kiện tự
nhiên - kinh tế của doanh nghiệp và vùng
• Tổ chức tư liệu sản xuất phải cân đối
• Tư liệu sản xuất phải được sử dụng đầy đủ, hợp lý
tiến hành sản xuất có hiệu quả
• Phải an toàn cho sản xuất và con người
5.1 Vấn đề cơ bản trong tổ chức và sử dụng TLSX
Trang 65.1 Vấn đề cơ bản trong tổ chức và sử dụng TLSX
5.1.3 Nội dung tổ chức sử dụng TLSX
• Tính toán nhu cầu trang bị
• Sử dụng các loại tư liệu sản xuất trong sản xuất kinh doanh
• Bảo quản giữ gìn các tư liệu sản xuất
• Đánh giá hiệu quả của quá trình tổ chức sử dụng tư liệu sản xuất
Trang 7Nhu cầu mua sắm TLSX
– Nhu cầu mua sắm TSCĐ
S =Q/W
– Trong đó:
S: số lượng tài sản cố định cần mua sắm
Q: khối lượng công việc TSCĐ phải đảm nhận
W: năng suất của 1 TSCĐ
Trang 8Nhu cầu mua sắm TLSX
– Nhu cầu mua sắm TSLĐ
Trang 9Nhu cầu mua sắm TLSX
• Dự trữ hợp lý:
Nguyên tắc: đảm bảo lượng dự trữ tối ưu, đáp ứng được nhu cầu sản xuất trong bất kỳ tình huống nào với tổng chi phí dự trữ nhỏ nhất
• Một số mô hình tồn kho theo nhu cầu:
Mô hình số lượng đặt hàng kinh tế nhất (mô hình
EOQ)
Mô hình khấu trừ theo sản lượng
Mô hình cung cấp theo nhu cầu sản xuất
Mô hình tồn kho có sản lượng hàng để lại nơi cung
ứng
Mô hình xác suất với thời gian cung ứng không đổi
Trang 10Mô hình EOQ dựa vào một số giả định cơ bản:
1 Nhu cầu cho một loại hàng được biết trước và
không đổi
2 Hàng được sản xuất hoặc mua theo lô, mỗi lô
không có giới hạn kích cỡ và được vận chuyển chỉ trong một chuyến hàng
3 Thời gian vận chuyển không thay đổi và số
lượng nhận được chính xác với số lượng đặt hàng
4 chỉ có hai loại phí phù hợp đó là chi phí tồn trữ
và chi phí đặt hàng
5 Không có việc khấu trừ theo sản lượng
6 Không có sự thiếu hụt hàng trong kho
Mô hình số lượng đặt hàng kinh tế nhất (mô hình
EOQ - Economic order quantity model)
Trang 11Q/2: tồn kho theo chu kỳ bình quân.
OA = AB = BC khoản thời gian giữa các đơn hàng (từ khi đặt đến khi nhận)
Thời gian
Trung bình Tối đa
Tối thiểu
Trang 12 Xác định tổng chi phí tồn kho theo mô hình EOQ
(S) Với:
Trong đó:
TC - Tổng chi phí về hàng tồn kho cho một năm
D - Nhu cầu hàng năm tính bằng đơn vị
H - Chi phí tồn trữ hàng/đơn vị/năm.
Q - Sản lượng hàng của một đơn hàng.
Q/2 - Lượng tồn kho trung bình trong một năm.
D/Q - Số lần đặt hàng trong một năm.
S - Chi phí đặt hàng cho một đơn hàng.
TC = Ctt + Cđh (1)
Trang 13Tại Q* thì : TC = min ; Hay khi: Ctt = Cđh thì TC = min
Đồ thị biểu diển chi phí hàng tồn kho
(2)
H
S
D Q
EOQ = * = 2. .
Trang 14• Phân tích độ nhạy là kỹ thuật để thay đổi một cách có
hệ thống các tham số nhằm xác định sự ảnh hưởng.Xét các trường hợp sau đây:
– Nếu mức cầu (D) tăng?
– Nếu chi phí đặt hàng (S) giảm?
– Nếu lãi suất giảm (H giảm)?
Trang 15Những hạn chế của mô hình EOQ
• Mô hình EOQ chỉ hoạt động tốt trong các giả định đã trình bày
• Trong thực tế, thường gặp trường hợp khấu trừ theo sản lượng và nhu cầu D thay đổi
• Tuy nhiên mô hình EOQ cũng gần đúng trong sự tìm kiếm về cỡ hợp lý của lô hàng, vì vậy đến nay mô
hình này vẫn còn được sử dụng
Trang 16Xác định thời điểm đặt hàng lại trong mô hình
EOQ
• Trong thực tế, giả định 2 (khi lượng hàng trong kho giảm đến 0 thì sẽ tiếp nhận lô hàng mới) thường là không đúng Do đó nhà quản trị cần xác định được khi nào thì đặt hàng lại hay khi trong kho còn bao nhiêu hàng thì tiến hàng đặt hàng.
• Điểm đặt hàng lại (ROP) = Nhu cầu hàng ngày (d) x Thời gian
vận chuyển đơn hàng (L)
ROP = d x L (4) Nhu cầu hàng ngày (d) = D(nhu cầu năm)/số ngày làm việc trong năm (Cách tính điểm đặt hàng lại giả định nhu cầu luôn đồng nhất và không đổi.
Nó không xét đến trường hợp tồn kho dự trữ an toàn.)
Trang 17ROP
t L
Biểu đồ điểm đặt hàng ROP
Trang 18Nhu cầu mua sắm TLSX
• Áp dụng phương pháp phân loại ABC trong phân loại hàng tồn kho, phân chia hàng tồn kho thành 3 hạng: A,B, C
Trang 19Nhu cầu mua sắm TLSX
• Tác dụng của kỹ thuật phân tích ABC
– Đầu tư có trọng tâm khi mua hàng (ưu tiên nhóm A,B)
– Xác định chu kỳ kiểm toán, kiểm kê cho các nhóm
Nhóm A Kiểm toán hàng tháng
Nhóm B Kiểm toán hàng quý
Nhóm C Kiểm toán 6 tháng – Năng cao trình độ nhân viên giữ kho
– Các báo cáo tồn kho chính xác, mức độ chính xác tùy thuộc vào giá trị hàng.
– Áp dụng các phương pháp dự báo khác nhau cho các nhóm hàng khác nhau (Nhóm A và B dự báo chính xác, nhóm C
có thể dự báo khái quát hơn)
Trang 20Sử dụng tư liệu sản xuất trong kinh doanh
• Đối với TLSX là máy móc, công cụ
– Nâng cao thời gian hữu ích, giảm thời gian chạy không hoặc ngừng việc.
– Tổ chức ghép máy tốt: ghép máy đảm bảo sử dụng 95 - 96% công suất máy, dự trữ 4 - 5% công suất.
– Tổ chức phối hợp tốt: phối hợp giữa các máy, giữa cung cấp nhiên liệu, nguyên liệu cho máy, phối hợp giữa các ca máy, kíp máy, phối hợp giữa công việc bằng máy và các công việc khác.
– Tổ chức quản lý, chăm sóc kỹ thuật, thực hiện khoán sản phẩm.
Trang 21• Đối với tài sản cố định và sinh vật
– Tổ chức phân loại, đánh giá thường xuyên
– Tổ chức chăm sóc khai thác đúng đắn, nâng cao trình độ, hiệu quả thâm canh
– Khoán sản phẩm cuối cùng đến người lao động
– Đảm bảo thu hồi vốn đầu tư, gắn trách nhiệm của người lao động với tài sản cố định
Sử dụng tư liệu sản xuất trong kinh doanh
Trang 22Sử dụng tư liệu sản xuất trong kinh doanh
– Đối với TSCĐ giá trị không quá lớn: thực hiện bán hoá giá chuyển giao sở hữu
– Đối với TSCĐ có giá trị và tác dụng lớn: Tổ chức các đội chuyên trách, ký hợp đồng dịch vụ gắn
quyền lợi của đội với trách nhiệm quản lý tài sản
và chăm sóc kỹ thuật
– Xác định khối lượng công việc để khoán gọn cho người sử dụng
Trang 23Sử dụng tư liệu sản xuất trong kinh doanh
• Đối với tài sản lưu động
– Tổ chức quản lý tốt tránh hư hao mất mát nhầm lẫn– Tổ chức cấp phát đúng nguyên tắc, kịp thời
– Tổ chức sử dụng đúng kỹ thuật
– Thường xuyên kiểm tra, kiểm kê
– Xác định trách nhiệm rõ ràng, có chế độ thưởng phạt nghiêm minh
Trang 24Bảo quản giữ gìn tư liệu sản xuất
Trang 25Đánh giá hiệu quả tổ chức sử dụng TLSX
• Đánh giá hiệu quả tài sản cố định
– Chỉ tiêu trực tiếp :
Năng suất máy
Hao phí thời gian hoàn thành 1 đơn vị công việc
Giá thành một đơn vị công việc – Chỉ tiêu gián tiếp
Số lao động và sức kéo được giải phóng ra do đưa máy móc vào sử dụng
Mức tăng năng suất cây trồng và suất sản phẩm gia súc
Mức tăng sản lượng, sản lượng hàng hoá
Mức hạ giá thành nông sản phẩm
Mức tăng năng suất lao động, thu nhập và tích luỹ
Trang 26Chương 5 Quản trị TLSX trong DN
5.2 Quản trị máy móc thiết bị
• Máy móc thiết bị và tác dụng của máy móc thiết bị
• Xác định số lượng máy móc thiết bị
• Lựa chọn thiết bị
• Lập kế hoạch tăng năng lực máy móc thiết bị
• Quản lý công tác bảo trì trong nhà máy
Trang 275.2.1 Tác dụng của máy móc thiết bị
Máy móc thiết bị bao gồm tất cả những máy móc công
cụ, dụng cụ, thiết bị phụ trợ và những trang bị khác sử dụng trực tiếp cho việc SX, xử lý, kiểm tra và đóng gói sản phẩm.
– Là bộ phận cấu thành quan trọng của tài sản cố định– Biểu hiện trình độ tiến bộ kỹ thuật của DN và là
nhân tố quyết định đến chất lượng SP
Trang 285.2.2 Xác định số lượng máy móc thiết bị
• B1: Dự báo nhu cầu từng loại SP mà DN cần SX
• B2: Tính toán số thiết bị để đáp ứng nhu cầu SP đã dự báo
• B3: Lập dự án đầu tư máy móc thiết bị theo kế hoạch
dự kiến
Trang 29• Trường hợp chọn mua thiết bị lẻ là thiết bị phụ
Thường xét chung trong một tổ hợp với máy chính
• Trường hợp khi cần phải cân nhắc giữa phương án
mua và phương án thuê thiết bị Cần tính toán để trả lời câu hỏi mua lợi hay thuê lợi hơn?
Trang 305.2.3 Lựa chọn thiết bị
• Phương án lựa chọn thiết bị cần làm rõ các nội dung:
– Tên và các đặc điểm chủ yếu của công nghệ đã lựa chọn
– Sơ đồ tiến trình công nghệ chủ yếu (hoặc các công nghệ chủ yếu) của dự án
– Nguồn công nghệ và phương thức chuyển giao công nghệ
– Môi truờng, ảnh hưởng của dự án đến môi trường
và các giải pháp xử lý
– Trang thiết bị
Trang 325.2.4 Lập kế hoạch tăng năng lực máy móc,
thiết bị
• Nghiên cứu tăng năng lực máy móc thiết bị
• Tăng năng lực máy móc thiết bị
Trang 33a) Nghiên cứu tăng năng lực máy móc thiết bị
• Tần suất tăng thêm năng lực
• Sử dụng năng lực bên ngoài
Trang 34b) Tăng năng lực máy móc thiết bị
• Nâng cấp theo hình thức đầu tư thường xuyên: vốn bỏ ra không lớn trong mỗi lần đầu tư, nhưng các chi phí trực tiếp như di chuyển, thay đổi thiết bị cũ, đào tạo công
nhân viên khi mua thiết bị mới
• Nâng cấp theo theo hình thức đầu tư ngay một lúc với năng lực lớn: vốn đầu tư lớn Tránh gây lãnh phí ở giai đoạn đầu không sử dụng hết công suất
Trang 355.2.5 Quản trị công tác bảo trì trong nhà
máy
Là hoạt động chăm sóc kỹ thuật, điều chỉnh, sửa chữa hoặc thay thế một hoặc nhiều chi tiết hay
cụm chi tiết máy nhằm duy trì hoặc khôi phục các thông số hoạt động, bảo đảm máy móc thiết bị
hoạt động với năng suất, tốc độ, tải trọng đã xác định trước.
Trang 365.2.5 Quản trị công tác bảo trì trong nhà máy
Mục tiêu công tác bảo trì
• Nâng cao mức sẵn sàng hoạt động của từng chi tiết hay
bộ phận của toàn thiếtbị, máy móc hay dây chuyền SX
• Duy trì tuổi thọ máy móc thiết bị ở mức đã định trước
• Gia tăng độ tin cậy của kế hoạch sản xuất
• Cải tiến và duy trì chất lượng của SX
• Giảm chi phí SX thông qua việc lập KHSX tốt hơn
• Ngăn ngừa tai nạn lao động thông qua cải thiện điều kiện làm việc
• Gia tăng tinh thần làm việc do giảm thời gian ngừng máy
• Bảo quản môi trường làm việc
Trang 37Phân loại bảo trì
• Bảo trì phản ứng: Tiến hành hoạt động bảo trì khi
máy móc thiết bị không còn duy trì được các thông
số hoạt động bình thường nữa, hay còn gọi là bảo trì sửa chữa, bảo trì khẩn cấp
• Bảo trì dự phòng: bảo trì khi máy móc thiết bị còn
hoạt động bình thường Bảo trì dự phòng có 2 hình
thức:
– Bảo trì dự phòng định kỳ
– Bảo trì chẩn đoán, bảo trì ngăn ngừa hỏng hóc
5.2.5 Quản trị công tác bảo trì trong nhà máy
Trang 385.2.5 Quản trị công tác bảo trì trong nhà máy
Yếu tố chính để lựa chọn hình thức bảo trì
• Chi phí máy móc hỏng hóc: Thiệt hại cho nguyên vật liệu đang trên dây chuyền bị hư hỏng, mất mát; Sản
lượng giảm do ngừng SX; Bồi thường do giao hàng
không đúng kế hoạch
• Chi phí cho hoat động bảo trì: Lao động; Khấu hao các thiết bị của bộ phận bảo trì; Vật tư thay thế, sửa chữa
Trang 39Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác bảo trì
TL
HS =
TL + Tph
a) Hệ số sẵn sàng
TL - Thời gian làm việc thực sự của máy
Tph - Thời gian ngừng máy do hư hỏng và phục hồi
HS - Hệ số sẵn sàng thay đổi từ 0 tới 1
5.2.5 Quản trị công tác bảo trì trong nhà máy
Trang 40Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác bảo trì
Trang 41Tổ chức bộ phận bảo trì
• Đặc thù của công tác bảo trì
– Khối lượng công việc
Các công việc có thể dự đoán được
Các công việc không thể dự đoán được– Sự đa dạng của nghề nghiệp:
– Sự phân bố công việc: tập trung và phân tán
– Qui mô bộ phận bảo trì
– Tổ chức bộ phận bảo trì trong nhà máy: tập trung
và phân tán
5.2.5 Quản trị công tác bảo trì trong nhà máy
Trang 42Thực hiện công tác bảo trì
• Lựa chọn thiết bị máy móc phù hợp
• Tăng năng lực sửa chữa khi có sự cố
• Cải tiến công tác ghi chép, thu thập và xử lý số liệu
5.2.5 Quản trị công tác bảo trì trong nhà máy