• Nâng cấp theo hình thức đầu tư thường xuyên: vốn bỏ ra
không lớn trong mỗi lần đầu tư, nhưng các chi phí trực tiếp như di chuyển, thay đổi thiết bị cũ, đào tạo công nhân viên khi mua thiết bị mới.
• Nâng cấp theo theo hình thức đầu tư ngay một lúc với
năng lực lớn: vốn đầu tư lớn. Tránh gây lãnh phí ở giai đoạn đầu không sử dụng hết công suất.
5.2.5. Quản trị công tác bảo trì trong nhà máy máy
• Khái niệm bảo trì
Là hoạt động chăm sóc kỹ thuật, điều chỉnh, sửa chữa hoặc thay thế một hoặc nhiều chi tiết hay cụm chi tiết máy nhằm duy trì hoặc khôi phục các thông số hoạt động, bảo đảm máy móc thiết bị
hoạt động với năng suất, tốc độ, tải trọng đã xác định trước.
5.2.5. Quản trị công tác bảo trì trong nhà máy
Mục tiêu công tác bảo trì
• Nâng cao mức sẵn sàng hoạt động của từng chi tiết hay
bộ phận của toàn thiếtbị, máy móc hay dây chuyền SX.
• Duy trì tuổi thọ máy móc thiết bị ở mức đã định trước. • Gia tăng độ tin cậy của kế hoạch sản xuất
• Cải tiến và duy trì chất lượng của SX
• Giảm chi phí SX thông qua việc lập KHSX tốt hơn
• Ngăn ngừa tai nạn lao động thông qua cải thiện điều kiện
làm việc.
• Gia tăng tinh thần làm việc do giảm thời gian ngừng máy. • Bảo quản môi trường làm việc.
Phân loại bảo trì
• Bảo trì phản ứng: Tiến hành hoạt động bảo trì khi
máy móc thiết bị không còn duy trì được các thông số hoạt động bình thường nữa, hay còn gọi là bảo trì sửa chữa, bảo trì khẩn cấp.
• Bảo trì dự phòng: bảo trì khi máy móc thiết bị còn hoạt động bình thường. Bảo trì dự phòng có 2 hình thức:
– Bảo trì dự phòng định kỳ
– Bảo trì chẩn đoán, bảo trì ngăn ngừa hỏng hóc.
5.2.5. Quản trị công tác bảo trì trong nhà máy
Yếu tố chính để lựa chọn hình thức bảo trì
• Chi phí máy móc hỏng hóc: Thiệt hại cho nguyên vật
liệu đang trên dây chuyền bị hư hỏng, mất mát; Sản lượng giảm do ngừng SX; Bồi thường do giao hàng không đúng kế hoạch.
• Chi phí cho hoat động bảo trì: Lao động; Khấu hao các
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác bảo trì
TL HS = --- TL + Tph