1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: "TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI" pdf

96 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN TRUNG CHINH Luận văn Đề tài: "TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI" SVTH: PHẠM THANH XUÂN Trang 1 LỚP: K3 – NH2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN TRUNG CHINH 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1.1. Khái niệm Ngân hàng Thương mại: 3 1.2. Quá trình ra đời và phát triển của Ngân hàng Thương mại: 4 1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng Thương mại: 6 1.4. Các nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng Thương mại: 11 1.5. Khái niệm về huy động vốn: 11 1.6. Sự cần thiết của nghiệp vụ huy động vốn: 12 1.7. Các hình thức huy động vốn: 13 1.8. Nguyên tắc quản lý tiền gửi và biện pháp nâng cao nguồn vốn : 18 1.9. Ý nghĩa của việc huy động vốn: 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNGTÍN 21 2.1. Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội tại Thành Phố Vĩnh Long: 21 2.2. Giới thiệu về Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín: 24 2.3. Đánh giá về kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Vĩnh Long: 34 2 + Để giữ vững và tăng cường mối quan hệ với khách hàng thì vào những dịp như lễ, tết, hội nghị khách hàng, sinh nhật khách hàng thì Ngân hàng đều gửi thư chúc mừng.39 3 + Việc tăng cường và mở rộng quan hệ với khách hàng giao dịch ngoại tệ, vàng, , đã làm cho khoản chi về dịch vụ tăng lên. Chính những nguyên nhân trên đã làm cho chi phí dịch vụ tăng lên 39 4 Chi phí khác : chủ yếu bao gồm chi hoạt động quản lý, chi dự phòng, bảo đảm tiền gửi khách hàng. Khoản chi này tương đối, năm 2007 là 847 triệu đồng chiếm 4,03% tổng chi năm 2007 , năm 2008 là 959 triệu đồng tăng 13,22% so với năm 2007 tương ứng tăng 112 triệu đồng, năm 2009 là 1.443 triệu đồng tăng 50,47% tương ứng tăng 484 triệu đồng so với 2008 39 2.4. Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Vĩnh Long: 41 2.5. Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn: 55 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HUY ĐỘNG VỐN 87 3.1. Phương hướng hoạt động của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Vĩnh Long: 87 3.2. Những thuận lợi khó khăn: 89 3.2.2. Khó khăn: 89 3.3. Biện pháp nâng cao huy động vốn: 90 3.4. Đề xuất kiến nghị: 92 3.5. So sánh lý thuyết và thực tế: 94 PHẦN KẾT LUẬN 96 SVTH: PHẠM THANH XUÂN Trang 2 LỚP: K3 – NH2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN TRUNG CHINH 1 CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Khái niệm Ngân hàng Thương mại: Trong nền kinh tế hàng hóa, có nhiều doanh nghiệp, nhiều đơn vị tổ chức kinh tế hoạt động kinh doanh trong nhiều ngành, nghề, nhiều lĩnh vực khác nhau. Có ngành tạo ra sản phẩm hàng hóa cho xã hội như nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, có ngành chỉ làm nhiệm vụ lưu thông phân phối, lại có ngành chỉ thuần túy cung cấp dịch vụ (vận tải, bưu chính viễn thông, ngân hàng). Trong đó các Ngân hàng Thương mại hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng. Tất cả đều góp phần thúc đẩy nền kinh tế - xã hội phát triển. Hoạt động của các Ngân hàng Thương mại trong nhiều lĩnh vực tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng được coi là một định chế tài chính đặc biệt của nền kinh tế thị trường. Ngân hàng Thương mại đã hình thành, tồn tại và phát triển hàng trăm năm gắn liền với sự phát triển của kinh tế hành hóa. Sự phát triển hệ thống Ngân hàng Thương mại đã có tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hóa, ngược lại kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao nhất của nó là kinh tế thị trường thì Ngân hàng Thương mại cũng ngày càng được hoàn thiện và trở thành những định chế tài chính không thể thiếu được. Luật tín dụng do Quốc hội khóa X thông qua vào ngày 12 tháng 12 năm 1997, định nghĩa: Ngân hàng Thương mại là một loại hình tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan. Luật này còn có định nghĩa: Tổ chức tín dụng là loại hình doanh nghiệp được thành lập theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi này để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán. SVTH: PHẠM THANH XUÂN Trang 3 LỚP: K3 – NH2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN TRUNG CHINH Ngân hàng Thương mại tồn tại dưới nhiều dạng sở hữu khác nhau: - Ngân hàng Thương mại Quốc doanh. - Ngân hàng Thương mại tư nhân. - Ngân hàng Thương mại liên doanh. - Ngân hàng Thương mại cổ phần. - Ngân hàng Thương mại chi nhánh nước ngoài. - …. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng Ngân hàng Thương mại là định chế tài chính trung gian quan trọng vào loại bậc nhất trong nền kinh tế thị trường. Nhờ hệ thống định chế này mà các nguồn tiền vốn nhàn rỗi sẽ được huy động, tạo lập nguồn vốn tín dụng to lớn để có thể cho vay phát triển kinh tế. 1.2. Quá trình ra đời và phát triển của Ngân hàng Thương mại: Ngày nay, trong mỗi quốc gia, toàn bộ hệ thông Ngân hàng đã được định hình thành hai cấp rõ rệt gồm Ngân hàng Trung ương (Central Bank) hay còn gọi là Ngân hàng Nhà nước và hệ thống Ngân hàng Thương mại (Commercial Bank). Nhưng từ xa xưa hàng ngàn năm trước công Nguyên, khi mới hình thành manh nha nghề Ngân hàng, cho đến tận thế kỷ thứ XVIII thì không có sự phân biệt đó: các Ngân hàng hoạt động độc lập và đơn điệu, không có mối liên hệ với nhau, những hoạt động đó đều giống nhau về nội dung và tính chất, bao gồm nhận ký thác, cho vay, chiết khấu, nghĩa là trong thời kỳ từ thế kỷ thứ XVIII trở về trước chỉ tồn tại trong nền kinh tế một hệ thống Ngân hàng duy nhất – Hệ thống Ngân hàng Trung gian (Intermediary SVTH: PHẠM THANH XUÂN Trang 4 LỚP: K3 – NH2 Cung cấp dịch vụ ngân hàng Nhận tiền gửi Cho vay Tiết kiệm - Công ty - Xí nghiệp - Hộ gia đình - Các tổ chức Ngân hàng thương mại - Công ty - Xí nghiệp - Hộ gia đình - Các tổ chức BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN TRUNG CHINH Bank System). Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa hệ thống Ngân hàng đã từng bước phát triển, và hoàn thiện dần. Trong sự phát triển và hoàn thiện của hệ thống Ngân hàng chúng ta thấy rõ mối liên hệ hữu cơ giửa sự phát triển của hệ thống Ngân hàng với sự phát triển của hệ thống tiền tệ. Chính hệ thống lưu thông tiền tệ bắt đầu từ hình thái tiền đúc bằng kim loại quý đã làm nảy sinh nghề Ngân hàng cách đây hàng ngàn năm để từ đó qua nhiều thế kỷ, hệ thống Ngân hàng đã được định hình. Các Ngân hàng ra đời ở Ý như: Istituto Bancario Sanpaolo di Torino (1563), Banco di Napoli (1591); ở Hà Lan (Amsterdam Bank) (1600); ở Đức (Nuremberg Bank) (1621); Ngân hàng Anh (Bank of England) (1694), Ngân hàng Anh là Ngân hàng cổ phần nhất thế giới lúc bấy giờ và trở thành Ngân hàng Trung ương của Anh quốc vào 1947. Từ cuối thế kỷ thứ 17 cho đến giữa thế kỷ thứ 18 hàng loạt các Ngân hàng cổ phần tư nhân được thành lập ở các nước Châu Âu, Châu Mỹ, còn ở Châu Á thì các Ngân hàng ra đời khoảng thế kỷ 19 trở về sau (Trung Quốc 1896, Đông Dương thuộc địa 1875…). Ở Việt Nam, thời phong kiến chưa có các tổ chức tín dụng, tuy nhiên có tồn tại vài tổ chức cho vay nặng lãi, các nhà cầm đồ, nhưng nhìn chung, chưa hình thành hệ thống tín dụng như ở các nước. Mãi đến năm 1875 mới thành lập Ngân hàng Liên bang Đông Dương thuộc Pháp (Ngân hàng Đông Dương). Đây là Ngân hàng đầu tiên thành lập ở Việt Nam – để thực hiện việc phát hành tiền, đồng thời thực hiện hoạt động của một Ngân hàng Thương mại. Năm 1954 Ngân hàng Đông Dương chấm dứt sự tồn tại và hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. Sau Cách mạng tháng Tám thành công, Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, thì Nhà nước Việt Nam cũng từng bước xây dựng hệ thống Tài chính – Ngân hàng để phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Ngày 6 tháng 5 năm 1951 thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam SVTH: PHẠM THANH XUÂN Trang 5 LỚP: K3 – NH2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN TRUNG CHINH (National Bank of Viet Nam) theo sắc lệnh số 15/LCT của Chủ tịch Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, đến 1961 đổi tên thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (State Bank of Viet Nam – SBV) cho đến nay. Từ ngày thành lập (6/5/1951) đến 26/3/1988, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hoạt động theo mô hình Ngân hàng một cấp: Vừa thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng Trung ương (Central Bank) vừa thực hiện các hoạt động của một Ngân hàng Thương mại (Commercial Bank). Từ tháng 4 năm 1998 đến nay, hệ thống mô hình Ngân hàng một cấp chuyển đổi thành hệ thống Ngân hàng hai cấp, trong đó Ngân hàng cấp một là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chỉ thực hiện chức năng, nhiệm vụ vốn có của Ngân hàng Trung ương, còn Ngân hàng cấp hai, bao gồm các Ngân hàng Thương mại, các tổ chức tín dụng khác, hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng. 1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng Thương mại: 1.3.1. Tạo tiền: Người ta cho rằng “một trong những chức năng chủ yếu của các Ngân hàng Thương mại là tạo và hủy tiền”, liên quan đến các mục đích của các Ngân hàng Thương mại là tìm kiếm lợi nhuận, thông qua các hoạt động kinh tế cụ thể. Với mục đích tìm kiếm lợi nhuận, các Ngân hàng Thương mại không thể không quan tâm, như là một yêu cầu cho chính sự tồn tại và phát triển của mình là tạo tiền. Tạo tiền, cùng với các chức năng khác của Ngân hàng Thương mại hợp thành một hệ thống chức năng, phản ánh các chức năng của Ngân hàng Thương mại. Chức năng này được thực hiện qua các hoạt động tín dụng và đầu tư trong mối liên hệ chặt chẽ với Ngân hàng Trung ương của mỗi nước. Ý nghĩa kinh tế của chức năng tạo tiền của các Ngân hàng Thương mại phản ánh trước hết nhu cầu bên trong của chính hệ thống và trong từng SVTH: PHẠM THANH XUÂN Trang 6 LỚP: K3 – NH2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN TRUNG CHINH Ngân hàng Thương mại riêng lẻ. Điều hiển nhiên ai cũng phải thừa nhận là để có thể hoạt động và đặc biệt cho sự phát triển các hoạt động tín dụng và đầu tư của các Ngân hàng Thương mại, yêu cầu bản thân các Ngân hàng Thương mại, bằng các nghiệp vụ kinh doanh truyền thống phải tạo điều kiện cho việc tăng trưởng nguồn vốn, phù hợp với yêu cầu tăng trưởng kinh tế. Hơn thế nữa, năng lực của hệ thống Ngân hàng Thương mại trong việc tạo tiền không chỉ đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của bản thân các Ngân hàng Thương mại mà còn mang ý nghĩa kinh tế to lớn: với một hệ thống tín dụng năng động có vai trò cực kỳ quan trọng như người mở đầu, người tham gia và có khi là người nâng đỡ và quyết định đối với mọi quá trình sản xuất. Nếu tín dụng không tạo ra được tiền nhằm mở ra các quy trình sản xuất, và với các hoạt động của nó thì trong nhiều trường hợp không thể tiến hành trôi chảy các quá trình sản xuất và do đó không tạo được nguồn tích lũy cần thiết cho chính bản thân Ngân hàng Thương mại và cho nền kinh tế. Đặc biệt cần lưu ý rằng, trong mỗi một doanh nghiệp và mỗi một thành viên trong xã hội, quá trình tích lũy và sử dụng vốn luôn diễn ra không giống nhau, lúc tạm thời thừa và có lúc xuất hiện nhu cầu bổ sung vốn. Góp phần khắc phục tình hình này, vai trò của các Ngân hàng Thương mại chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, nhằm sử dụng tốt nhất vốn tạm thời thừa của các doanh nghiệp và cá nhân và hơn nữa là của nền kinh tế và cũng đồng thời bổ sung kịp thời nhu cầu vốn khi thiếu. Mặc khác, xét ở mức độ nền kinh tế, bao giờ và lúc nào cũng phải tôn trọng một quy tắc quan trọng là cung tiền tệ phải vừa đủ đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng kinh tế dự kiến. Nếu tiền cung ứng tăng quá nhanh, tất yếu lạm phát sẽ xuất hiện và những hậu quả của nó đương nhiên nền kinh tế phải gánh chịu. Trong ý nghĩa đó, các Ngân hàng Thương mại có vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện chính sách này, trong mối quan hệ với hệ thống Ngân hàng Trung ương ở mỗi nước. Tín dụng Ngân hàng trong trường hợp này thực hiện vai trò của nó như là một SVTH: PHẠM THANH XUÂN Trang 7 LỚP: K3 – NH2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN TRUNG CHINH kênh dẫn để thông qua đó, tiền cung ứng được tăng lên hoặc giảm xuống phù hợp với chính sách tiền tệ quốc gia. 1.3.2. Thanh toán: Bên cạnh chức năng tạo tiền, các Ngân hàng Thương mại còn thực hiện một chức năng quan trọng khác là đưa ra các cơ chế thanh toán và thực hiện trong thực tế chức năng đó. Ở các nước phát triển và các nước đang phát triển, phần lớn công tác thanh toán được thực hiện thông qua séc và phần lớn séc ở trong nước được thực hiện bằng phương pháp bù trừ, thông qua hệ thống Ngân hàng Thương mại. Nếu việc phát hành séc để rút tiền từ tài khoản tiền gửi và trong cùng một Ngân hàng thì chỉ là một động tác làm chuyển dịch vốn từ tài khoản này sang một tài khoản khác và chỉ nếu 2 Ngân hàng trong cùng một địa bàn, buộc phải được thực hiện thông qua thanh toán bù trừ. Đương nhiên, quá trình này sẽ trở nên phức tạp, tốn thời gian và chi phí giao dịch, khi việc thanh toán bù trừ lại diễn ra giữa các Ngân hàng thuộc các địa bàn khác nhau trong nước. Một công việc phức tạp như vậy chỉ có thể được tiến hành thông qua các Ngân hàng đại lý của họ hoặc bằng phương pháp thanh toán bù trừ qua Ngân hàng Nhà nước tại đó, về phương pháp thanh toán cũng giống như thông qua các Ngân hàng đại lý. Thực ra, khi mà hệ thống Ngân hàng đại lý phát triển, khối lượng thanh toán bù trừ thông qua Ngân hàng Nhà nước sẽ giảm đi một cách tương ứng. Ở Mỹ, trong những năm gần đây, nhờ sự phát triển của các Ngân hàng đại lý, việc bù trừ thông qua hệ thống dự trữ liên bang khu vực chỉ chiếm không đầy một nửa trong hệ thống thanh toán. Trong quá trình hiện đại hóa các phương pháp công nghệ, các Ngân hàng Thương mại từng bước trang bị đầy đủ các máy vi tính và các phương tiện kỹ thuật khác. Do đó sẽ từng bước làm cho quá trình thanh toán bù trừ được thực hiện nhanh chóng, giảm bớt chi phí và đạt độ chính xác cao. Trong các công nghiệp hóa, hiện tại có những đổi mới quan trọng và được đưa ra ứng dụng, theo hướng hoạt động Ngân hàng không dùng séc hoặc SVTH: PHẠM THANH XUÂN Trang 8 LỚP: K3 – NH2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN TRUNG CHINH mở rộng hơn, nền kinh tế không dùng séc, nghĩa là họ sử dụng hình thức chuyển tiền bằng điện tử và chính điều này đưa đến việc không sử dụng séc Ngân hàng, vốn đã từng được sử dụng rộng rãi và trên cơ sở đó loại khỏi các công việc có liên quan trong việc phát hành sử dụng séc. Các nước nói trên đã đưa vào thực nghiệm một hệ thống sử dụng thẻ, giống như thẻ tín dụng đang được dùng trong các cửa hàng bán lẻ. Từ đó họ có thể tiến hành nối mạng các máy tính của các Ngân hàng Thương mại trong nước nhằm thực hiện việc chuyển vốn từ tài khoản người mua sang tài khoản người bán một cách dễ dàng và nhanh chóng. Nét thuận lợi cơ bản của hệ thống này là với một hệ thống vi tình đặt trong các Ngân hàng, thẻ tín dụng có thể được dùng để rút tiền từ một tài khoản nhất định, thực hiện việc ký thác, thanh toán công nợ và chuyển giữa tài khoản tiết kiệm và tài khoản séc của cùng một chủ tài khoản. 1.3.3. Huy động tiết kiệm: Trong số các dịch vụ của Ngân hàng Thương mại, dịch vụ có tầm quan trọng đặc biệt đối với tất cả dân cư trong nước thuộc các khu vực của nền kinh tế là bằng cách đáp ứng những điều kiện và các công cụ thuận lợi cho việc chuyển và rút tiền tiết kiệm một cách dễ dàng, nhằm thực hiện các mục đích có tính chất xã hội rộng lớn. Vì thế mà huy động tiết kiệm đã trở thành một chức năng quan trọng của Ngân hàng Thương mại nhằm tạo điều kiện cho người gửi tiền có được các khoản thu nhập danh nghĩa thông qua lãi suất với mức độ an toàn và hình thức thanh khoản cao. Với số vốn huy động được, Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp và cá nhân nhằm mở rộng khả năng sản xuất và vào các mục đích cá nhân khác. Phần lớn tiền gửi tiết kiệm đều được thực hiện thông qua hệ thống Ngân hàng Thương mại. 1.3.4. Mở rộng tín dụng: Chức năng chủ yếu và quan trọng bậc nhất của Ngân hàng Thương mại là mở rộng tín dụng, đương nhiên với các điều kiện và nguyên tắc tín SVTH: PHẠM THANH XUÂN Trang 9 LỚP: K3 – NH2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN TRUNG CHINH dụng, với các khách hàng đáng tin cậy. Chức năng tín dụng của các Ngân hàng Thương mại được hình thành từ rất sớm, ngay từ khi hình thành các Ngân hàng Thương mại. Trong thời kỳ này, những người tổ chức các Ngân hàng Thương mại đã luôn tìm kiếm các cơ hội để tiến hành cho vay, coi đó như là một nhu cầu chủ yếu trong việc duy trì và mở rộng hoạt động của mình. Thông qua công tác tín dụng, các Ngân hàng Thương mại đã và đang thực hiện chức năng xã hội của mình, làm cho sản phẩm xã hội được tăng lên, vốn đầu tư được mở rộng và từ đó góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Các nhà kinh tế thường cho rằng, việc cung ứng vốn tín dụng được coi như là việc thực hiện một trong số sản phẩm của các Ngân hàng Thương mại cùng với các sản phẩm khác. Tuy nhiên xét trên ý nghĩa thực sự của sản phẩm, chúng ta có thể coi đó như là một “sản phẩm đường vòng” hoặc “sản phẩm gián tiếp”, khi đem so sánh với những sản phẩm trực tiếp mà ở đó, sản phẩm đưa ra tiêu dùng được tạo ra bắt nguồn từ việc sử dụng trực tiếp lao động, đất đai và tài nguyên thiên nhiên. Khác với sản phẩm trực tiếp, việc cung ứng vốn tín dụng Ngân hàng cũng tạo ra khả năng hình thành sản phẩm có thể tính toán được, giống như công nghiệp thức ăn phải qua thu hoạch và chế biến. Với ý nghĩa của việc so sánh như thế, người ta cho tín dụng Ngân hàng cung ứng cho người dùng cần vốn để mua, chế biến, tổng hợp và cất trữ sản phẩm để sau đó bán trực tiếp cho người tiêu dùng. Trong quá trình sản xuất nói trên, từ người sản xuất đến người buôn bán, đến người bán lẻ cuối cùng, đến người tiêu dùng, tín dụng ngân hàng đã tạo ra khả năng thực hiện toàn bộ quá trình kinh tế, cho đến khi sản phẩm đến tay người tiêu dùng: người nông dân nhờ có điều kiện được vay vốn họ có thể mua hạt giống, thức ăn, phân bón và các nhu cầu cần thiết khác cho việc thu hoạch và trồng trọt, tín dụng ngân hàng còn tạo ra cho họ khả năng mua sắm vật tư, thiết bị, máy móc và thuê mướn lao SVTH: PHẠM THANH XUÂN Trang 10 LỚP: K3 – NH2 [...]... vay của Ngân hàng Trung ương Ngân hàng Trung ương đóng vai trò là Ngân hàng của các Ngân hàng, là người cho vay cuối cùng của nền kinh tế Vì vậy, khi có nhu cầu, các Ngân hàng Thương mại sẽ được Ngân hàng Trung ương cho vay vốn Việc cho vay vốn của Ngân hàng Trung ương đối với các Ngân hàng Thương mại thông qua hình thức tái cấp vốn Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng có đảm bảo của Ngân hàng Trung... điều chuyển vốn về Ngân hàng cấp trên, các Ngân hàng chi nhánh cũng được hưởng lãi theo lãi suất nội bộ của Ngân hàng Tương tự, khi thiếu vốn thì các Ngân hàng cũng được cấp trên cho vay Việc vay vốn của các Ngân hàng khác ngoài hệ thống hoặc vay trực tiếp của Ngân hàng Trung ương hầu như chỉ được thực hiện ở Ngân hàng cấp trên (Hội sở chính của Ngân hàng ) Nói chung, khi vay vốn của Ngân hàng Trung ương... dụng vào Ngân hàng khác để lấy lãi, hoặc đi vay ở các Ngân hàng khác có phát sinh tình trạng thừa vốn để nhằm khôi phục khả năng thanh toán của Ngân hàng Do Ngân hàng Thương mại là một doanh nghiệp thực hiện hạch toán ngành, vì vậy khi phát sinh tình trạng tạm thời thừa vốn các chi nhánh của Ngân hàng thường phải điều chuyển vốn thừa về Ngân hàng cấp trên, để tiếp tục điều chuyển cho các Ngân hàng thiếu... nghiệp, sản lượng lương thực hàng năm ổn định khoảng 950.000 tấn Khoảng 90% hộ gia đình trong tỉnh làm nghề nông GĐP/người: 300 USD (tương đương 4.262.000 đồng) 2.2 Giới thiệu về Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín: 2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín: - Tên Ngân hàng: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN - Tên giao dịch... tiện thanh toán cho các Ngân hàng Thương mại Ngân hàng Trung ương thực hiện tái cấp vốn cho các Ngân hàng Thương mại thông qua các hình thức sau: SVTH: PHẠM THANH XUÂN Trang 16 LỚP: K3 – NH2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN TRUNG CHINH a Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng: Là hình thức tái cấp vốn của Ngân hàng Trung ương cho các Ngân hàng Thương mại đã cho vay đối với khách hàng b Chiết khấu các... nghiệp vụ huy động vốn, Ngân hàng thương mại sẽ không có đủ nguồn vốn tài trợ cho họat động của mình Mặt khác, thông qua nghiệp vụ huy động vốn, Ngân hàng thương mại có thể đo lường được uy tín cũng như sự tín nhiệm của khách hàng đối với Ngân hàng Từ đó, Ngân hàng Thương mại có các biện pháp không ngừng hoàn thiện hoạt động huy động vốn để giữ vững và mở rộng quan hệ với khách hàng Có thể nói nghiệp... Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Vĩnh Long theo quy định của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Hội sở - Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo phân cấp, uỷ quyền của Tổng Giám Đốc Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín, chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Tổng Giám Đốc Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín về các quyết định của mình - Thực hiện... tiền vào Ngân hàng dưới các hình thức sau: a.Tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi thanh toán): Là loại tiền gửi mà khi gửi vào khách hàng gửi tiền có thể rút ra bất kỳ lúc nào mà không cần báo trước cho Ngân hàng và Ngân hàng phải thoả mãn yêu cầu đó của khách hàng b Tiền gửi có kỳ hạn: Là loại tiền gửi mà khi khách hàng gửi tiền vào có sự thoả thuận về thời hạn rút vốn giữa Ngân hàng và khách hàng 1.7.1.2... khách hàng, thúc đẩy lưu thông hàng hóa phát triển Tỉnh nhà 2.2.2.2 Chức năng hoạt động của Ngân hàng: Thực hiện nghiệp vụ về tiền gửi, tiền vay và các sản phẩm dịch vụ ngân hàng phù hợp theo quy định của NHNN và quy định về phạm vi hoạt động được phép của chi nhánh, các quy định, quy chế của ngân hàng liên quan đến từng nghiệp vụ - Thực hiện công tác tiếp thị, phát triển thị phần; xây dựng và bảo vệ thương. .. có vốn phục vụ cho các họat động này Ngân hàng phải huy động vốn từ khách hàng Do đó, nghiệp vụ huy động vốn rất quan trọng đối với Ngân hàng cũng như đối với khách hàng 1.6.1 Đối với Ngân hàng thương mại: SVTH: PHẠM THANH XUÂN Trang 12 LỚP: K3 – NH2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN TRUNG CHINH Nghiệp vụ huy động vốn góp phần mang lại nguồn vốn cho Ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh . TRUNG CHINH Ngân hàng Thương mại tồn tại dưới nhiều dạng sở hữu khác nhau: - Ngân hàng Thương mại Quốc doanh. - Ngân hàng Thương mại tư nhân. - Ngân hàng Thương mại liên doanh. - Ngân hàng Thương. niệm Ngân hàng Thương mại: 3 1.2. Quá trình ra đời và phát triển của Ngân hàng Thương mại: 4 1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng Thương mại: 6 1.4. Các nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng Thương. văn Đề tài: "TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI" SVTH: PHẠM THANH XUÂN Trang 1 LỚP: K3 – NH2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN TRUNG CHINH 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG

Ngày đăng: 31/07/2014, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w