1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giá cao su việt nam 2011

27 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

 Kinh tế vi mô là môn khoa học nghiên cứu nền kinh tế ở góc độ chi tiết, riêng lẻ. Nó nghiên cứu cách thức mà các hộ gia đình, các doanh nghiệp ra quyết định và tác động lẫn nhau trong một thị trường sản phẩm hay dịch vụ nào đó để lý giải sự hình thành và vận động của giá cả sản phẩm trong mỗi dạng thị trường, trong đó có thị trường cao su. Nghiên cứu thị trường cao su có vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia bởi nền kinh tế luôn luôn thay đổi trước những quyết định của hàng triệu cá nhân. Năm 2011 với tình hình kinh tế thế giới còn nhiều bất ổn (khủng hoảng nợ công ở Châu Âu, lũ lụt tồi tệ nhất trong lịch sử hơn 50 năm qua tại Thái Lan, thị trường tiêu thụ ô tô thu hẹp…), thị trường cao su nước ta liên tục có những biến đổi tăng giảm đặc biệt là theo chiều hướng đi xuống cả về lượng lẫn về giá. Mặt khác, cao su được nhận định là ngành hàng chịu ảnh hưởng nặng nhất trong suy thoái kinh tế vì đây là mặt hàng phục vụ cho sản xuất công nghiệp và có tới 85% sản lượng dùng để xuất khẩu. Do đó, những kiến thức về thị trường cao su trong nước trước biến động của thị trường cao su thế giới quả là có tác dụng không nhỏ trong kinh tế xã hội. Hiện nay, các dạng thị trường nói chung và thị trường cao su nói riêng chủ yếu được nghiên cứu trong môn kinh tế vi mô, nó đã đạt được những thành tựu đáng kể. Xuất phát từ những yêu cầu mang tính cấp bách của nền kinh tế thị trường đòi hỏi mỗi cá nhân, doanh nghiệp, cơ quan nhà nước phải nhận thức rõ vai trò và tầm quan trọng những kiến thức thị trường cao su trong thời gian qua và thời gian sắp tới. Bài tiểu luận này nghiên cứu những vấn đề cơ bản liên quan đến thị trường cao su ở trong nước trước sự ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới năm 2011 dưới góc nhìn của kinh tế vi mô. Hi vọng nó sẽ đem lại những kiến thức bổ ích nhằm giúp chúng ta hiểu hơn về thị trường cao su trong nước.  Chương I: Lí do chọn đề tài. Mục đích, yêu cầu và phạm vi nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu. Vị trí của việc nghiên cứu thị trường cao su đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Chương II: Một vài nét sơ lược về cao su và nhận xét chung về thị trường cao su Việt Nam năm 2011. Chương III: Nguyên nhân biến động của thị trường cao su Việt Nam năm 2011. Chương IV: Dự báo và tổng hợp một số giải pháp trong ngành cao su đề ra năm 2012.   !"#$%&'(")*+, -,  .%  /0'  .  +  1,& //2/+1,&.3$4 56.7+1,$3$48 6 9,":.;9</2$$4=56 #>$?.7$6'& I  !"#$% Thị trường cao su trong nước trước biến động của thị trường cao su thế giới là một lĩnh vực có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế quốc gia. Thị trường cao su bao gồm rất nhiều nội dung mà chúng ta cần phải nghiên cứu trên nhiều khía cạnh và phương diện khác nhau. Trong đó bao gồm sự biến động của thị trường cao su Việt nam dưới sự ảnh hưởng của thị trường cao su thế giới. Do đó, việc tìm hiểu rõ thị trường cao su là hết sức cần thiết để mỗi một cá nhân, một doanh nghiệp, một cơ quan nhà nước hiểu rõ hơn về một ngành kinh tế thiết yếu phục vụ cho đời sống hàng ngày, phục vụ cho sự sống của nhân loại. Từ đó, giúp chúng ta xác định cái nhìn đúng đắn về vai trò và trách nhiệm của bản thân trong sự phát triển kinh tế nước nhà. II '(")*+,-,.%/0'.+1, 1 '@ABC Giúp bổ sung thêm kiến thức cho môn học kinh tế vi mô được ứng dụng trong thực tiễn. Giúp mọi người nhận thức được những biến động của thị trường cao su trong nước và một số vấn đề cơ bản liên quan đến thị trường cao su. Từ đó đề ra những giải pháp thiết thực trong tương lai. Từ đó, mỗi cá nhân sẽ tự phát huy hơn nữa vai trò của con người đối với sự phát triển kinh tế, niềm đam mê, học hỏi trong lĩnh vực kinh tế nói chung và hiểu biết về thị trường cao su nói riêng. 2 *DE Nắm vững được một vài nét sơ lược về cao su và thị trường cao su năm 2011, nhận xét chung về thị trường cao su Việt Nam năm 2011, nguyên nhân sự biến động của thị trường cao su, dự báo F&/CGHCDI Bài tiểu luận này nghiên cứu trong phạm vi thị trường cao su Việt Nam và mở rộng ra sự ảnh hưởng của thị trưởng cao su thế giới. III //2/+1, 1 /CJKCLKCMND Thị trường cao su trong nước luôn có những biến đổi không ngừng về số lượng và giá cả, vì vậy phương pháp thống kê có vai trò quan trọng đối với quá trình nghiên cứu. Nó là kênh cung cấp thông tin cho bài tiểu luận những số liệu liên quan đến sản lượng, giá cả. Phương pháp thống kê là phương pháp có vai trò quan trọng nhất trong các phương pháp nghiên cứu vì nó mang lại hiệu quả cao, có tính thiết thực trên thực tế. Điều cần lưu ý là trước khi vận dụng phương pháp này ta cần nắm vững các phương pháp nghiên cứu kinh tế vi mô. 2 /CJKCLKOPL Phương pháp quan sát là phương pháp nghiên cứu những biến động thực tế và sự đánh giá về thị trường cao su trong xã hội thông qua các cuộc khảo sát. Tuy nó có những mặt hạn chế nhưng nó là phương pháp trực tiếp đánh giá được vấn đề cần nghiên cứu. 3 /CJKCLKCDICQCR Phương pháp này được sử dụng khi quan sát ảnh hưởng của một điều kiện, một yếu tố tác động vào thị trường cao su hay đề ra những giải pháp hạn chế sự biến đổi theo chiều hướng đi xuống của thị trưởng cao su… 4 /CJKCLKCCKCS Phương pháp này được sử dụng từ tài liệu có sẵn như internet, sách, báo, truyền hình…Trong phương pháp này đòi hỏi phải có sự linh động phân tích tài liệu, khả năng nhạy bén nắm bắt và sàng lọc thông tin. Khi nghiên cứu về thị trường cao su thì bài tiểu luận đã sử dụng tất cả các phương pháp trên phối hợp với nhau và thu thập tài liệu, thông tin một cách chính xác, rõ ràng. IV .3$456.7+ 1, $3$486 9, $4 ;":.;9</2$$4=56#> $?.7$6' Với tư cách là một ngành hàng có ảnh hưởng hàng đầu đến sự suy thoái kinh tế, là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta và có tầm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của người dân thì việc nghiên cứu thị trường cao su giúp chúng ta mở rộng tri thức, nâng cao trình độ tư duy về những biến động của nền kinh tế, tạo cơ sở thuận lợi để tiếp tục nghiên cứu các lĩnh vực cụ thể khác trong nền kinh tế thị trường. Đặc biệt chúng ta có thể vận dụng một cách tổng hợp những kiến thức nghiên cứu trong bài tiểu luận này để hoạch định những giải pháp trong tương lai, trong từng phạm vi không gian và thời gian cụ thể.  'T$.%U$9V.#6 9, .%WXU$,.#$3 $486 9,.7$6'Y' Z[\\ I 'T$.%U$9V.#6 9, Cao su là loài cây thân gỗ thuộc về họ Đại kích, nó có tầm quan trọng trong nền kinh tế bằng việc thu hoạch chất lỏng tiết ra từ cây gọi là nhựa mủ chủ yếu để sản xuất cao su tự nhiên và sản xuất latex dạng nước. Khi cây đạt độ tuổi 5-6 năm thì người ta bắt đầu thu hoạch nhựa mủ cho đến khi cây đạt độ tuổi 26-30 năm. Cao su là nguyên vật liệu có vai trò quan trọng hàng đầu được ứng dụng vô cùng rộng rãi trong công nghiệp (sản xuất săm lốp xe, sản phẩm chống mài mòn, dụng cụ y tế, vỏ dây điện, các đai dây chuyền máy…) cũng như trong cuộc sống hàng ngày. Cao su có nguồn gốc từ Nam Mỹ, nhưng hiện nay các quốc gia Châu Á và đặc biệt là các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á là những quốc gia sản xuất chính mặt hàng cao su, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của thế giới. Cao su được người Pháp đưa vào Việt Nam từ rất sớm (1897). Qua một thời gian dài trồng ở Việt Nam, hiện nay cao su được trồng rất phổ biến ở các vùng Đông Nam Bộ (Diện tích cao su lớn nhất), Tây Nguyên, trung tâm phía Bắc và duyên hải miền Trung. Ngoài ra, nước ta đứng thứ tư trên thế giới về nguồn cung cấp cao su thiên nhiên sau Thái lan, Indonesia và Malaisia. Như vậy, cao su là loại cây có tương lai phát triển đầy triển vọng gắn liền với sự tăng trưởng kinh tế của nước ta. II WXU$,.#$3$486 9,.7$6' Y'Z[\\ Nguồn: Bloomberg Ngành cao su bao gồm cao su tự nhiên và cao su nhân tạo. Cao su tự nhiên có nguồn gốc từ mủ cao su, trong khi đó cao su nhân tạo có nguồn gốc từ dầu mỏ. Những năm gần đây, mức sản xuất và tiêu thụ cao su tự nhiên trên thế giới có xu hướng ngày càng tăng. Thị trường tiêu thụ cao su ở nước ta khá nhỏ so với thị trường xuất khẩu, bởi nó chỉ chiếm khoảng 10-15% tổng sản lượng cao su sản xuất hàng năm. Trong sản lượng cao su xuất khẩu thì chỉ có khoảng 20% cao su tự nhiên được chế biến do trình độ khoa học công nghệ của nước ta còn thấp và yếu kém. Do đó, các doanh nghiệp nước ta không thể chủ động báo giá cao su tự nhiên nên chịu ảnh hưởng rất lớn từ thị trường quốc tế. Năm 2011 thị trường cao su liên tục có những biến động tăng giảm. Tiếp nối đà tăng năm 2010, những tháng đầu năm 2011 cao su đạt mức giá cao nhất vào ngày 18/2/2011, đạt 5.700-5.900 USD/tấn. Vào giữa tháng 3 khi xảy ra động đất và sóng thần tại Nhật Bản đã làm giá cao su giảm mạnh xuống dưới ngưỡng 4.000 USD/tấn. Sau khi đạt mức kỷ lục trong tháng 2/2011 thì xu hướng chủ đạo từ tháng 6 cho đến tháng 10/2011 là suy giảm (tháng 4 đến tháng 6 có tăng nhẹ). Chính nỗi lo về sự khủng hoảng của nền kinh tế thế giới hoặc xấu hơn là khủng hoảng nợ công tại khu vực Châu Âu ngày càng phức tạp, nền kinh tế Mỹ tăng trưởng chậm lại, Trung Quốc duy trì chính sách thắt chặt tiền tệ đã tiếp tục đẩy giá cao su trên thị trường quốc tế sụt giảm mạnh, tác động không nhỏ đến thị trường cao su Việt Nam. Thậm chí, giá cao su còn suy giảm ngay cả khi ba nước Thái Lan, Indonesia và Malaysia đồng thuận thiết lập giá sàn ở mức 3,5 USD/kg. Thế nhưng, theo số liệu ước tính mới nhất của Tổng cục Thống kê cho thấy, xuất khẩu cao su của Việt Nam tháng 11/2011 đã có sự tăng trưởng mạnh mẽ trở lại sau khi suy giảm trong các tháng trước. Mặc dù khối lượng cao su xuất khẩu sang các thị trường có sự biến động tăng giảm khác nhau nhưng vẫn cao hơn so với cùng kỳ năm trước. Năm 2011 sản lượng cao su xuất khẩu của nước ta đạt gần 816,6 ngàn tấn với kim ngạch hơn 3,2 tỷ USD.  ,*+]^?"T56$3 $486 9,.7$6'Y'Z[\\ [...]... – 70% lượng cao su xuất khẩu của Việt Nam, là thị trường tiêu thụ cao su lớn nhất của nước ta cũng như thế giới trong những năm gần đây Tính riêng đến 6 /2011, Trung Quốc đã tiêu thụ với mức 174 nghìn tấn, tăng 22,2% và chiếm tới 60,2% lượng cao su xuất khẩu của Việt Nam Ngoài ra Trung Quốc còn chiếm khoảng 34% lượng cao su tiêu thụ trên thế giới Trong năm 2011, dự trữ cao su của nước này cao kỷ lục,... đến giá cao su và được nhắc nhiều đến trong các nghiên cứu và báo cáo về giá cao su là sự phụ thuộc vào đồng nội tệ của các nước xuất khẩu lớn trên thế giới như Thái lan, Malaysia… Việt Nam là nước xuất khẩu cao su đứng hàng thứ 4 thế giới nhưng nước ta chỉ là những người chấp nhận giá thị trường chứ không chủ động được trong niêm yết hoặc báo giá sản phẩm và trên thực tế, giá cao su của Việt Nam thường... Q1 Cao su tổng hợp H(a) D Q Q1 Q2 Cao su tự nhiên H(b) Giá cao su tổng hợp tăng tỷ lệ thuận với giá dầu mỏ, H(a), theo quy luật cầu, khi giá tăng từ P1lên P2 thì lượng cầu sẽ giảm từ Q 1 về Q2, mà trong thời gian tới và về lâu dài rất khó có khả năng giá dầu mỏ giảm trở lại, trong khi cao su tổng hợp có sản phẩm thay thế là cao su tự nhiên, khi đó tất yếu các nhà sản xuất sẽ chuyển sang sử dụng cao su. .. NƯỚC LÊN GIA CAO SU Việt Nam là thành viên của WTO, ANRPC ( Hiệp hội các nước sản xuất cao su) nên cũng không thể tránh khỏi trước những biến động của nền kinh tế toàn cầu, chịu sự tác động làm cho giá cao su tăng lên Ngoài ra một vài biến động trong nước nói riêng làm cho giá cao su tăng, đó là: Lạm phát : Năm 2011 vừa qua, lạm phát ở nước ta gần 19% Lạm phát là nguyên nhân cao su tăng giá Lạm phát... hoảng kinh tế thế giớ, giá dầu, giá vàng, v.v… 2 Thị trường Việt Nam: Năm 2012 diện tích cao su khai thác sẽ tăng lên và đi kèm với các chính sách điều tiết sẽ ảnh hưởng tích cực đến giá cao su Ngoài ra, năm 2012 tình hình lạm phát của Việt Nam đang được kiềm chế, đây là một dự báo khả quan cho nền xuất khẩu cao su năm 2012 II TỔNG HỢP MỘT SỐ GIẢI PHAP TRONG NGÀNH CAO SU ĐỀ RA NĂM 2012 1 Trong... triển của ngành cao su Thuế xuất khẩu ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực hiện đầu tư và phát triển của ngành cao su Chính phủ có thể điều tiết thuế xuất khẩu nhằm giảm giá thành xuất khẩu cau su của Việt Nam Qua đó làm giảm sức cạnh tranh của cao su Việt Nam so với thị trường các nước phát triển mặt hàng này Đối với trong nước, chính phủ cần phối hợp với ngành cao su để thành lập Quỹ bình ổn giá, nhằm hỗ... chấp nhận giá rẻ hơn Vì thế, các doanh nghiệp xuất khẩu cao su nên điều tiết cho lượng cầu cao hơn so với lượng cung 20 – 25% để tránh tổn thất V BIẾN ĐỘNG GIA BỞI ĐẶC TÍNH CÂY CAO SU, KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM 1 Đặc tính cây cao su: Cao su là loài cây công nghiệp dài ngày, cần lượng mưa cao, nhưng không chịu được ngập úng, gió bão Chịu được nắng tốt khoảng 4 đến 5 tháng tuy nhiên năng su t mủ sẽ... lượng cung cấp mủ cao su tự nhiên, và nhu cầu tăng mạnh nguồn ôtô toàn cầu trong đầu năm sẽ là yếu tố thúc đẩy giá cao su tăng nhẹ Trường hợp 2: Nếu cung tăng và cung lớn hơn cầu: Theo Hiệp hội Nghiên cứu Cao su, nhu cầu cao su trên thế giới năm 2012 vào khoảng 27,2 triệu tấn, tăng 5,84% so với năm 2011 + Nhu cầu cao su tổng hợp toàn cầu được dự báo tăng 9% năm 2012 + Nhu cầu cao su thiên nhiên toàn... đến thị trường cao su Việt Nam Trường hợp 4: Ảnh hưởng bởi tình hình kinh tế các quốc gia lớn: Khủng hoảng kinh tế ở EU và nhiều khu vực khác cũng sẽ làm giảm đáng kể việc tiêu thụ cao su trên toàn cầu năm 2012 Trong khi đó sản lượng cao su ở một số nước xuất khẩu chính như Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Việt Nam lại được dự báo là tăng so với năm 2011 Vậy tình hình biến động giá cao su có thể sẽ...I GIÁ CAO SU BIẾN ĐỘNG THEO GIÁ DẦU Giá dầu thô tăng liên tục kể từ quý 3/2010 đến nay đã làm cho giá cao su tổng hợp (cao su nhân tạo) được sản xuất từ dầu mỏ cũng tăng theo Ta biết rằng một trong những yếu tố tạo nên sự thay đổi cầu hay sự dịch chuyển đường cầu là thay đổi của giá cả hàng hóa liên quan Hàng hóa liên quan gồm có hàng hóa bổ sung và hàng hóa thay thế Cao su tổng hợp là . biết về thị trường cao su nói riêng. 2 *DE Nắm vững được một vài nét sơ lược về cao su và thị trường cao su năm 2011, nhận xét chung về thị trường cao su Việt Nam năm 2011, nguyên nhân sự. 9,.7$6' Y'Z[\ Nguồn: Bloomberg Ngành cao su bao gồm cao su tự nhiên và cao su nhân tạo. Cao su tự nhiên có nguồn gốc từ mủ cao su, trong khi đó cao su nhân tạo có nguồn gốc từ dầu mỏ. Những. thế giới. Cao su được người Pháp đưa vào Việt Nam từ rất sớm (1897). Qua một thời gian dài trồng ở Việt Nam, hiện nay cao su được trồng rất phổ biến ở các vùng Đông Nam Bộ (Diện tích cao su lớn

Ngày đăng: 31/07/2014, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w