1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG KHIẾM KHUYẾT HỆ THỐNG THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ

28 558 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 126,59 KB

Nội dung

Hội nhập kinh tế ,theo quan niệm đơn giản nhất và phổ biến trên thế giới, là việc các nền kinh tế gắn kết lại với nhau. Theo cách hiểu này, hội nhập kinh tế đã diễn ra từ hàng ngàn năm nay và hội nhập kinh tế với quy mô toàn cầu đã diễn ra từ cách đây hai nghìn năm khi đế quốc la mã xâm chiếm thế giới và mở mang mạng lưới giao thông, thúc đẩy lưu thông hàng hóa trong toàn bộ lãnh địa chiếm đóng rộng lớn của họ và áp đặt đồng tiền của họ cho toàn bộ các nơi.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Trang 2

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2009

LỜI MỞ ĐẦU

Hội nhập kinh tế ,theo quan niệm đơn giản nhất và phổ biến trên thế giới, là việc

các nền kinh tế gắn kết lại với nhau Theo cách hiểu này, hội nhập kinh tế đã diễn

ra từ hàng ngàn năm nay và hội nhập kinh tế với quy mô toàn cầu đã diễn ra từ cách đây hai nghìn năm khi đế quốc la mã xâm chiếm thế giới và mở mang mạng lưới giao thông, thúc đẩy lưu thông hàng hóa trong toàn bộ lãnh địa chiếm đóng rộng lớn của họ và áp đặt đồng tiền của họ cho toàn bộ các nơi

Hội nhập kinh tế, hiểu theo một cách chặt chẽ hơn, là việc gắn kết mang tính thể chế giữa các nền kinh tế lại với nhau Khái niệm này được Béla Balassa đề xuất từ thâp niên 60 và được chấp nhận chủ yếu trong giới học thuật và lập chính sách Nói rõ hơn, hội nhập kinh tế là quá trình chủ động thực hiện đồng thời hai việc: một mặt, gắn nền kinh tế và thị trường từng nước với thị trường khu vực và thế giới thông qua các nỗ lực thực hiện mở cửa và thúc đẩy tự do hóa nền kinh tế quốcdân; và mặt khác, gia nhập và góp phần xây dựng các thể chế kinh tế khu vực và toàn cầu

Trong quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam,thị trường cạnh tranh Việt Nam còn gặp rất nhiều khiếm khuyết.Nếu chúng ta không tìm hiểu khắc phục những điểm yếu này thì nền kinh tế của chúng ta sẽ rất chậm tiến.Vì vậy,tiểu luận này xintrình bày “Những khiếm khuyết của thị trường cạnh tranh & giải pháp khắc phục của Chính Phủ”

PHẠM HOÀNG HẢI

Trang 3

MỤC LỤC

I/Thị trường (kinh doanh) là gì ?

1/Định nghĩa……….trang 1 2/Khái quát trang 1 3/Chức năng……….trang 1 4/Các dạng thị trường……….trang 1 II/ Những hạn chế của thị trường cạnh tranh

1/Tác động ngoại vi (Externalities)……….trang 1 2/Thiếu hàng hóa công cộng (Public Goods)………trang 3 3.Sự gia tăng quyền lực độc quyền (Monopoly)……….trang 8 4/Chênh lệch thái hóa về thu nhập của dân cư……… trang 12 5/Chu kỳ kinh doanh (Business cycles)……….trang 13

6/Thông tin thị trường lệch lạc(incomplete information)&những suy thoái đạo đức……… trang 17 III/Những giải pháp của chính phủ

1/Tác động ngoại vi-Bảo vệ môi trường tự nhiên……… trang 18 2/Hàng hóa công cộng trang 19 3/Chống gia tăng độc quyền………trang 21 4/Thu hẹp khoảng cách giàu nghèo và bất bình đẳng trong thu nhập …trang

Trang 4

Thị trường, trong kinh tế học và kinh doanh, là nơi người mua và người bán (hay người có nhu cầu và người cung cấp) tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau để trao đổi, mua bán hàng hóa và dịch vụ.

2/

Khái quát

Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua và bán một thứ hàng hóa nhất định nào đó Với nghĩa này, có thị trường gạo, thị trường cà phê, thị trường chứng khoán, thị trường vốn, v.v Cũng có một nghĩa hẹp khác của thị trường là một nơinhất định nào đó, tại đó diễn ra các hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ Với nghĩa này, có thị trường Hà Nội, thị trường miền Trung

Còn trong kinh tế học, thị trường được hiểu rộng hơn, là nơi có các quan hệ mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa vô số những người bán và người mua có quan hệ cạnh tranh với nhau, bất kể là ở địa điểm nào, thời gian nào Thị trường trong kinh tế học được chia thành ba loại: thị trường hàng hóa - dịch vụ (còn gọi là thị trường sản lượng), thị trường lao động, và thị trường tiền tệ

3/

Chức năng của thị trường

 Thừa nhận công dụng xã hội của hàng hóa (giá trị sử dụng xã hội) và lao động đã chi phí để sản xuất ra nó, thông qua việc hàng hóa đó có bán được hay không, bán với giá thế nào

 Cung cấp thông tin cho người sản xuất và người tiêu dùng thông qua nhữngbiến động của nhu cầu xã hội về số lượng, chất lượng, chủng loại, cơ cấu của ác loại hàng hóa, giá cả, tình hình cung cầu về các loại hàng hóa

 Kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng

4/Các dạng thị trường

Dựa vào tính cạnh tranh có thể chị thị trường ra 4 loại:

 Thị trường cạnh tranh hoàn toàn

 Thị trường cạnh tranh độc quyền

 Thị trường độc quyền nhóm

 Thị trường độc quyền hoàn toàn

II/Những hạn chế của thị trường cạnh tranh

1/Tác động ngoại vi(Externalities)

Con người đang phá hủy môi trường sống của chính mình.

Trang 5

Để phát triển triển kinh tế, để thỏa mãn lòng tham vô đáy của mình, conngười đang chặt cây phá rừng, đào khoáng sản dưới lòng đất, chặn dòng nước đểlàm thủy điện, xả khí thải vào môi trường…

Trong thiên nhiên liệu có con vật nào “láo toét” với thiên nhiên hơn conngười? Con hổ, con báo sống ẩn mình dưới những lùm cây, trong hang đá để sống

và kiếm mồi Những con vật đó đã biết nương nhờ vào thiên nhiên để sống Chắcchỉ có mỗi con người - một động vật vẫn vỗ ngực tự hào là văn mình - là phá hủychính môi trường mà nó đang sống

Thiên nhiên vẫn đang âm thầm chứng kiến những hành động phá hoại củacon người và thiên nhiên vẫn đang âm thầm vận hành theo quy luật cân bằng của

nó Phải chăng những sự biến đổi về khí hậu, những thiên tai, dịch bệnh… chính lànhững hành động qua đó thiên nhiên lập lại cân bằng và để đáp trả lại những hànhđộng phá hoại của con người

Con người sống cần không khí để thở, cần nước để uống và cần thực phẩm để ăn Vậy mà chúng ta đang hít thở không khí gì? Có phải chúng ta đang hít căng vào lồng ngực một bầu không khí trong lành? Những ai đang sống trong những thành phố lớn đều có chung một nhận xét là bây giờ hàng ngày chúng ta đang hít vào phổi một bầu không khí độc hại gồm bụi và khói xe máy… quyện vào nhau

Chúng ta đang uống những nguồn nước gì? Chúng ta dùng phân bón, thuốc trừ sâu… trên những cánh đồng Những phân bón, thuốc trừ sâu, nước thải

từ các nhà máy chảy ra các dòng sông và nhiều người đang uống nước từ các dòngsông đó

Bài học nhiều nước cho thấy,giá phải trả không áp dụng và thực thi luậtmôi trường là cao hơn nếu chỉ coi trọng phát triển phát sinh lợi nhuận.Tác nhânthường không gánh chịu hậu quả mà là xã hội,người dân và thế hệ sau gánh chịu Giá trị của một thương hiệu và hình ảnh của thương hiệu qua sự nhậnthức và cảm nhận của người tiêu dùng sẽ chĩ tăng khi thương hiêu đó có nhữnghoạt động xã hội do công ty chủ trương đề ra và thực hiện.Có nhiều nghiên cứucho thấy những hoạt động như vậy có hiệu quả nhiều trong lĩnh vực tiếp thị quảncáo cho công ty hơn các phương pháp tiếp thị truyền thống cổ điển.Người tiêu thụhiện nay ở một số nước đã phát triển bắt đầu có khuynh hướng để ý đến vấn đềmôi trường,môi sinh tác dộng qua các sản phẩm hau dịch vụ kinh tế.Họ sẵn sàng

bỏ ra thêm hay trả giá cao hơn cho các sản phẩm,dịch vụ ít ảnh hưởng đến môitrường mang hiệu quả “sản phẩm xanh”

Ở Việt Nam thực trạng hiện tại là ít có doanh nghiệp có trách nhiệm vềmôi trường và lợi ích xã hội trong chính sách và tôn chỉ của công ty.Sự xuất hiệncủa những “làng ung thư”

Liên tục trong thời gian gần đây cho thấy,các giá phải trả cho ô nhiễm môitrường là quá đắt.Đứng đầu là ô nhiễm môi trường nước do các doanh nghiệp sảnxuất đã thải chất thải không được xử lý tiêu chuẩn.Theo ông Trần Hồng Hà,Cục

Trang 6

trưởng Cục Bảo vệ môi trường-Bộ TN&MT,cho biết tính đến tháng 6/2006,ViệtNam co 134 khu Công Nghiệp,khu chế xuất,trong đó chỉ có 33 khu đã có côngtrình xử lý nước thải tập trung.Các khu Công Nghiệp chế xuất này thải ra hàngtriệu tấn rác thải mỗi năm,trong do01 có hàng vạn tấn chất thải nguy hại.

Theo tin tức gần đây,trong số 12 khu Công nghiệp ở Tp.HCM chỉ có 2khu Công Nghiệp là có hệ thống xử lý nước thải.Hàng năm,các nhà máy trong khuCông Nghiệp ,khu chế xuất tại TPHCM thải ra gần 63.000 tấn chất thải rắn.Con sốnày tăng lên gấp 10 lần nếu tính cả các nhà máy ngoài khu Công Nghiệp.Đoạnsông Thị Vải kéo dài trên 10 km từ xã Long Thọ (Nhơn Trạch,Đồng Nai) cho đếnthị trấn Phú Mỹ(Tân Thanh,Bà Rịa –Vũng Tàu)bị ô nhiễm nguồn nước trầm trọng

2/Thiếu hàng hóa công cộng(Public Goods)

2.1.Thế nào là hàng hóa công cộng?

Hàng hóa tập thể (collective goods) là một trong số những chủ đề gây đauđầu các nhà kinh tế học nhiều nhất trong vòng 50 năm qua Không đơn giản chỉ vì

là một trong các nguyên nhân gây nên thất bại thị trường (market failures), việcsản xuất hàng hóa tập thể còn dấy lên vô số câu hỏi về vai trò quản lý kinh tế củachính phủ, đặc biệt là hiệu quả các chính sách đầu tư và chính sách thuế của nhànước Nếu như việc cung cấp hàng hóa tập thể thể hiện sự quan tâm của nhà nướctới ngườii dân, nó cũng đồng thời sinh ra vô số mâu thuẫn giữa những “người tiêudùng”: mẫu thuẫn về đóng góp xây dựng, mâu thuẫn về bình đẳng sử dụng, thậmchí mâu thuẫn về quyết định sản xuất Bài viết này sẽ trình bày những thuộc tínhkinh tế cơ bản nhất của hàng hóa tập thể, ngõ hầu đem đến cho bạn đọc một cáinhìn hệ thống về một hiện tượng kinh tế mà chúng ta vẫn gặp hàng ngày

Khái niệm về hàng hóa tập thể được trình bày rõ ràng nhất lần đầu trong mộtbài báo của Paul Samuelson viết năm 1954 Trong vỏn vẹn 4 trang Samuelsonchứng minh rằng thị trường thất bại trong việc phân bổ hiệu quả các nguồn tàinguyên để sản xuất hàng hóa tập thể Trong bài báo này, Samuelson không gọi

hàng hóa là tập thể mà gọi là công cộng (public goods) Theo Samuelson, hàng

hóa công cộng có hai thuộc tính cơ bản là tính tiêu dùng không đối đầu rivalry) và tính tiêu dùng không loại trừ (non-excludability)

2.2.Tính chất hàng hóa công cộng:

Không thể loại trừ: tính chất không thể loại trừ cũng được hiểu trên giác độtiêu dùng, hàng hóa công cộng một khi đã cung cấp tại một địa phương nhất địnhthì không thể hoặc rất tốn kém nếu muốn loại trừ những cá nhân không trả tiền choviệc sử dụng hàng hóa của mình Ví dụ: quốc phòng là một hàng hóa công cộngnhưng quân đội không thể chỉ bảo vệ những người trả tiền còn không bảo vệ

Trang 7

những ai không làm việc đó Đối lập với hàng hóa công cộng, hàng hóa cá nhân cóthể loại trừ một cách dễ dàng, ví dụ: bảo vệ rạp hát sẽ ngăn cản những ngườikhông có vé vào xem.

Không cạnh tranh: tính chất không cạnh tranh được hiểu trên góc độ tiêudùng, việc một cá nhân này đang sử dụng hàng hóa đó không ngăn cản nhữngngười khác đồng thời cũng sử dụng nó Ví dụ pháo hoa khi bắn lên thì tất cả mọingười đều có thể được hưởng giá trị sử dụng của nó Điều này ngược lại hoàn toàn

so với hàng hóa cá nhân: chẳng hạn một con gà nếu ai đó đã mua thì người kháckhông thể tiêu dùng con gà ấy được nữa Chính vì tính chất này mà người ta cũngkhông mong muốn loại trừ bất kỳ cá nhân nào trong việc tiêu dùng hàng hóa côngcộng

Trong thực tế, có một số hàng hóa công cộng có đầy đủ hai tính chất nêutrên như quốc phòng, ngoại giao, đèn biển, phát thanh Các hàng hóa đó có chi phíbiên để phục vụ thêm một người sử dụng bằng 0, ví dụ đài phát thanh một khi đãxây dựng xong thì nó ngay lập tức có thể phục vụ tất cả mọi người, kể cả dân sốluôn tăng Tuy nhiên có nhiều hàng hóa công cộng không đáp ứng một cách chặtchẽ hai tính chất đó ví dụ đường giao thông, nếu có quá đông người sử dụng thìđường sẽ bị tắc nghẽn và do đó những người tiêu dùng trước đã làm ảnh hưởngđến khả năng tiêu dùng của những người tiêu dùng sau Đó là những hàng hóacông cộng có thể tắc nghẽn Một số hàng hóa công cộng mà lợi ích của nó có thểđịnh giá thì gọi là hàng hóa công cộng có thể loại trừ bằng giá Ví dụ đường caotốc, cầu có thể đặt các trạm thu phí để hạn chế bớt số lượng người sử dụng nhằmtránh tắc nghẽn

2.3.Những vấn đề bất cập trong việc sản xuất và sử dụng hàng hóa công cộng.

Vấn nạn đầu tiên của việc sản xuất hàng hóa công cộng, xin được tạm gọi làvấn nạn “người lậu vé”, dịch từ tiếng Anh: free-rider Một người sử dụng phươngtiện giao thông công cộng, như tàu hỏa, ôtô buýt, hoặc tàu điện ngầm thường tìmcách trốn vé, bởi vì một chiếc tàu chở thêm một người lậu vé có tốn thêm mộtđồng chi phí nào đâu Dù chỉ có một hoặc hai hành khách thì đến giờ tàu vẫn chạykia mà Động cơ free-rider rất phổ biến tại bất cứ trường hợp sử dụng hàng hóa tậpthể nào Bạn đọc xin phân biệt chuyện lậu vé - vốn bắt nguồn từ động cơ free-rider, và chuyện mua vé vì sợ bị phạt Free-rider là việc không tự giác đóng gópkhi sử dụng hàng hóa tập thể, và bởi vì có quá nhiều người lậu vé nên công ty kinhdoanh tàu mới phải phạt để hạn chế lậu vé Nói bằng ngôn ngữ kinh tế học, free-rider sử dụng dịch vụ tập thể như một người sử dụng bình thường, nhưng bắtngười khác phải trả chi phí đóng góp xây dựng Còn nói nôm na thì free-rider làngười “dùng đồ chùa”

Trang 8

Nhìn từ góc độ người sản xuất, nhất là trong trường hợp nhà nước cung cấpdịch vụ công cộng, free-rider thực sự là một vấn đề nhức nhối Nếu nhà nước cungcấp dịch vụ miễn phí thì chắc chắn là sẽ thiệt hại nặng nề, vì người dân sẽ sử dụng

vô tội vạ (sử dụng chung mà) Huống hồ nhà nước đào đâu ra tiền để đầu tư vàosản xuất nếu không thu phí Đương nhiên nhà nước có cách thu khác: nhà nước thuthuế Thuế về mặt bản chất là một khoản thu trước, để có vốn xây dựng và bảodưỡng các dịch vụ công cộng như an ninh, giáo dục, y tế, xóa đói giảm nghèo, xâyđường xá…vv…Tuy nhiên nếu thu thuế thì lại đẻ ra một vấn đề nữa là “bất bìnhđẳng” trong đóng góp Nếu bạn mua một hàng hóa tư nhân, bạn trả tiền tương ứngvới nhu cầu thật sự của bạn Còn nếu bắt bạn đóng thuế, làm sao biết được khoảnđóng góp này có tương ứng với nhu cầu thật của bạn hay không?

Hãy lấy một ví dụ là giao thông công cộng, để hiểu vì sao có những lúc thuthuế là một giải pháp rất dở nhìn từ kinh tế học Giả sử nhà nước muốn cung cấpmột tuyến tàu vành đai để giúp người dân di chuyển dễ dàng hơn trong thành phố,hoặc vòng quanh một sân bay (tàu điện ngầm ở Hồng Kông chẳng hạn) Nhà nướctuyên bố tuyến tàu này là miễn phí cho mọi người dân Dân chúng đương nhiên làhài lòng vì được đi tàu mà không phải trả tiền (sic) Họ sẽ bớt hài lòng đi nhiềunếu biết rằng để có kinh phí, nhà nước đã nhẹ nhàng sửa vài con số trong mứcthuế Chỉ sửa đổi chút đỉnh vài con số đứng sau dấu phẩy, nhà nước đã tăng thêmmột khoản thu tương ứng với…thuế xây dựng cơ sở hạ tầng…mà chẳng ai phànnàn cả Một việc làm rất logic, nhưng hậu quả như sau: hai người sử dụng với tầnsuất khác nhau rất có thể sẽ phải đóng cùng một khoản thuế Người sử dụngthường xuyên hàng ngày sẽ hưởng lợi rất nhiều Ngược lại, người họa hoằn sửdụng một, hai lần mỗi tháng sẽ bị thiệt hại to lớn Đóng thuế trong trường hợp nàycũng giống như đi mua hàng mà phải trả một số tiền chẳng tương ứng chút xíu nàovới cái mình trông đợi cả Trong rất nhiều trường hợp, nhà nước có thể lạm quyềnđặt ra mức thuế, và người dân cứ đóng mà chẳng bao giờ thắc mắc xem đóng nhưthế là quá nhiều (hay quá ít) so với dịch vụ mà mình sử dụng Nhà nước có thể làmviệc này, nhà kinh tế học không thể

Nhà nước cũng có thể đặt ra mức phí để bắt người tiêu dùng trả theo mức sửdụng thật sự Tuy nhiên việc này phụ thuộc vào bản chất của hàng hóa Có nhữnghàng hóa mà ta không thể biết được mức độ sử dụng thật của mỗi cá nhân là baonhiêu Đây là vấn nạn thứ hai của hàng hóa tập thể, tạm gọi là “không tiết lộ lựachọn”, dịch từ tiếng Anh: non-revealed preference Khi chính phủ muốn xây dựngmột công trình công cộng, hay một tập thể muốn đầu tư cho một hàng hóa tập thể,người ta tìm cách đặt câu hỏi xem có bao nhiêu người sẽ sử dụng? và mỗi người sẽ

sử dụng bao nhiêu (nếu bản chất hàng hóa cho phép)? để thu phí Tuy nhiên vìngười trả lời đã có sẵn động cơ free-rider nên anh ta thường sẽ trả lời ít hơn so với

sự thật, để sau này hy vọng sẽ “dùng chùa” kiếm lời Hoặc giả anh ta ước lượngsai nhu cầu của mình, hoặc giả sau này thất vọng vì chất lượng hàng hóa nên anh

ta giảm hẳn việc sử dụng Chẳng có gì trừng phạt anh ta vì đã không ước lượng

Trang 9

chính xác nhu cầu của mình cả Người sản xuất do đó sẽ thu được một tập hợp câutrả lời sai, dẫn đến việc đưa ra quyết định sản xuất sai lầm

Hãy tưởng tượng một thành phố khảo sát để xây dựng một khu giải trí côngcộng nhằm nâng cao điều kiện sống cho người dân Sau khi xây xong thườngxuyên chẳng có ai vào, vì dịch vụ thấp hơn so với những gì họ đã tưởng tượng.Vậy là một quỹ đất lớn đã bị lãng phí Trong trường hợp ngược lại, khu giải trí lúcnào cũng chật cứng vì có quá nhiều người có nhu cầu sử dụng, những người đã trảlời “Không” khi được khảo sát Khu giải trí mà đông chen chúc nhau thì chẳng ailại thỏa mãn cả, cũng là một quỹ đất bị lãng phí Giả sử thành phố định điều chỉnhdiện tích bằng cách nới rộng quy hoạch, nhưng lần này có quá nhiều người đã thấtvọng với khu giải trí trước nên họ bỏ ngoài tai ý tưởng này Kết quả là đến lần mởcửa thứ hai lại có quá ít người vào, chưa kể đến chuyện người ta có thể từ chốiviệc mua vé vì chẳng ai lại đi trả tiền cho một dịch vụ mà họ không thỏa mãn cả

Như vậy có thể thấy cả giải pháp đóng phí và đóng thuế đều chứa nhữngkhiếm khuyết trong việc xác định chính xác quy mô sản xuất Đóng thuế thật ra làtrả tiền trước, còn đóng phí là trả tiền cùng lúc với việc sử dụng Dù đóng thuế hayđóng phí, cả hai động cơ free-rider và non-revealed preference đều sẽ hoạt độnghết công suất Vấn đề sẽ không tồn tại nếu thế giới này chỉ có toàn hàng hóa cánhân Đối với hàng hóa cá nhân, thị trường sẽ là nơi quyết định sản xuất gì? nhưthế nào? và với số lượng bao nhiêu? Giá cả sẽ là tín hiệu chính xác nhất để ngườimua và người bán đọc thông tin từ hai phía Không thể có free-rider vì ai muốn sửdụng phải trả tiền, không thể không trả tiền mà lại được sử dụng Cũng không thể

có non-revealed preference, tất cả đều là revealed preference Mua hàng tức là lựachọn, không mua hàng cũng là lựa chọn, trong cả hai trường hợp lựa chọn đềuđược tiết lộ, và thông tin này sẽ được nhà sản xuất xử lý để đưa ra quyết định đúngđắn Tiếc thay đây lại không phải là thế giới mà chúng ta đang sống Quyết địnhthiếu chính xác trong việc sản xuất dẫn đến việc sử dụng thiếu hiệu quả các nguồntài nguyên Bàn tay vô hình của thị trường vậy là đã thất bại trong việc nắm bắthàng hóa tập thể

Tính không hiệu quả khi khu vực tư nhân cung cấp hàng hóa công cộng

Trang 10

Cây cầu - một ví dụ về hàng hóa công cộng có thể loại trừ bằng giá nhưng điều đó

là không được mong muốn

Đối với những hàng hóa công cộng có thể loại trừ bằng giá thì để ngănchặn tình trạng tắc nghẽn, cần áp dụng việc thu phí để những người tiêu dùng cóthể được hưởng đầy đủ lợi ích do hàng hóa công cộng mang lại Tuy nhiên nếumức phí quá cao (chẳng hạn do chi phí giao dịch để thực hiện cơ chế loại trừ lớn)thì số lượng người sử dụng có thể thấp hơn điểm gây tắc nghẽn quá nhiều dẫn đếntổn thất phúc lợi xã hội Trong trường hợp khu vực tư nhân đứng ra cung cấp hànghóa cộng cộng thì mức phí họ thu của người tiêu dùng sẽ khiến cho tổn thất phúclợi xã hội xảy ra Hình bên là đồ thị minh họa trường hợp một cây cầu có côngsuất thiết kế là Qc, trong khi nhu cầu đi lại tối đa qua đó chỉ là Qm Nếu việc quacầu miễn phí thì sẽ có Qm lượt người đi qua nhưng nếu thu phí ở mức p thì chỉcòn Qe lượt và xã hội bị tổn thất một lượng bằng diện tích hình tam giác bôi đậm

Do vậy, đối với hàng hóa công cộng mà chi phí biên để cung cấp bằng 0 hoặckhông đáng kể thì hàng hóa đó nên được cung cấp miễn phí, kể cả khi nó có thểđược loại trừ bằng giá Một nguyên nhân nữa khiến cho tư nhân cung cấp hànghóa công cộng không hiệu quả là nó thường có xu hướng được cung cấp với sốlượng ít Một người có vườn bên đường được trồng hoa thì cả khu vực gần đó sẽtăng vẻ mỹ quan cũng như nhiều người cùng được thưởng thức vẻ đẹp của hoa.Thế nhưng người trồng hoa sẽ cân đối thời gian, chi phí bỏ ra với nhu cầu thưởngthức vẻ đẹp của hoa của cá nhân mình chứ không tính đến nhu cầu của nhữngngười hàng xóm, chính vì vậy người đó nhiều khả năng sẽ trồng ít hoa đi

Hàng hóa công cộng có thể loại trừ nhưng với phí tổn rất lớn:

Trang 11

Hàng hóa công cộng có chi phí giao dịch lớn

Có những hàng hóa công cộng mà chi phí để duy trì hệ thống quản lý nhằmloại trừ bằng giá (gọi là chi phí giao dịch) rất tốn kém, ví dụ chi phí để duy trì hệthống các trạm thu phí trên đường cao tốc, thì có thể sẽ hiệu quả hơn nếu cungcấp nó miễn phí và tài trợ bằng thuế Tuy vậy, để cân nhắc việc này cần so sánhtổn thất phúc lợi xã hội trong hai trường hợp Đồ thị bên phải mô tả việc lựa chọnnày Giả sử hàng hóa công cộng có chi phí biên để sản xuất là c và do phát sinhthêm chi phí giao dịch nên giá của nó bị đẩy lên tới p Mức cung cấp hàng hóacộng cộng hiệu quả nhất là khi chi phí biên bằng lợi ích biên nghĩa là Qo Tuynhiên do giá bị đẩy lên p bởi chi phí giao dịch nên chỉ còn Qe người sử dụng hànghóa, xã hội bị tổn thất một lượng phúc lợi bằng diện tích tam giác ABE Thếnhưng nếu hàng hóa được cung cấp miễn phí thì sẽ có Qm người sử dụng chứkhông phải Qo Trong trường hợp này lợi ích biên (chính là đường cầu) nhỏ hơnchi phí biên c nên xã hội cũng bị tổn thất một lượng phúc lợi bằng diện tích hìnhtam giác EFQm do tiêu dùng quá mức Trong trường hợp này chính phủ muốnquyết định xem nên cung cấp hàng hóa công cộng miễn phí hay thu phí cần phải

so sánh tổn thất phúc lợi xã hội, nếu tổn thất do tiêu dùng quá mức nhỏ hơn tổnthất trong trường hợp tiêu dùng dưới mức hiệu quả thì cung cấp miễn phí và ngượclại Tuy nhiên việc cung cấp hàng hóa cộng cộng miễn phí hay thu phí hoàn toànkhông liên quan đến khu vực công cộng hay khu vực tư nhân sẽ sản xuất nó Nếuchính phủ thấy rằng một hàng hóa công cộng nào đó cần được cung cấp miễn phíthì chính phủ hoàn toàn có thể đặt hàng khu vực tư nhân sản xuất rồi cung cấp nó

3.Sự gia tăng quyền lực độc quyền(Monopoly )

Độc quyền, trong kinh tế học, độc quyền là trạng thái thị trường chỉ có duynhất một người bán và sản xuất ra sản phẩm không có sản phẩm thay thế gần gũi.Tiếng Anh: monopoly có nguồn gốc từ tiếng Hy lạp monos (nghĩa là một) vàpolein (nghĩa là bán) Đây là một trong những dạng của thất bại thị trường, là

Trang 12

trường hợp cực đoan của thị trường thiếu tính cạnh tranh Mực dù trên thực tế hầunhư không thể tìm được trường hợp đáp ứng hoàn hảo hai tiêu chuẩn của độcquyền và do đó độc quyền thuần túy có thể coi là không tồn tại nhưng những dạngđộc quyền không thuần túy đều dẫn đến sự phi hiệu quả của lợi ích xã hội Độcquyền được phân loại theo nhiều tiêu thức: mức độ độc quyền, nguyên nhân củađộc quyền, cấu trúc của độc quyền

3.1 Độc quyền thường

Nguyên nhân chính dẫn đến độc quyền thường

Chính phủ nhượng quyền khai thác một thị trường nào đó: chính quyền địaphương có thể nhượng quyền khai thác rác thải cho một công ty nào đó hay nhànước tạo ra cơ chế độc quyền nhà nước cho một công ty như trường hợp chính phủAnh trao độc quyền buôn bán với Ấn độ cho Công ty Đông Ấn

Nếu chi phí vận chuyển quá cao, thị trường có thể bị giới hạn trong một khuvực địa lý nào đó và nếu trong khu vực đó có một doanh nghiệp cung cấp sảnphẩm thì sẽ dẫn đến tình trạng gần như độc quyền

Chế độ bản quyền đối với phát minh, sáng chế và sở hữu trí tuệ: một mặtchế độ này khuyến khích những phát minh, sáng chế nhưng mặt khác nó tạo chongười nắm giữ bản quyền có thể giữ được vị trí độc quyền trong thời hạn được giữbản quyền theo quy định của luật pháp

Do sở hữu được một nguồn lực rất khan hiếm: điều này giúp cho ngườinắm giữ có vị trí gần như độc quyền trên thị trường Một ví dụ điển hình là NamPhi được sở hữu những mỏ kim cương chiếm phần lớn sản lượng của thế giới và

do đó quốc gia này có vị trí gần như độc quyền trên thị trường kim cương.

Tổn thất phúc lợi xã hội do độc quyền thường gây ra:

Do tối đa hóa lợi nhuận nên doanh nghiệp độc quyền sẽ sản xuất hàng hóa ởmức sản lượng mà tại đó chi phí biên bằng với doanh thu biên thay vì sản xuất ởmức sản lượng mà ở đó giá sản phẩm bằng chi phí biên như trong thị trường cạnhtranh hoàn hảo (cân bằng cung cầu) Khác với thị trường cạnh tranh hoàn hảo, nơi

mà giá bán sản phẩm không phụ thuộc vào số lượng sản phẩm do một doanhnghiệp sản xuất ra, trong tình trạng độc quyền giá bán sẽ giảm xuống khi doanhnghiệp độc quyền tăng sản lượng Vì thế doanh thu biên sẽ nhỏ hơn giá bán sảnphẩm và cứ một đơn vị sản phẩm sản xuất thêm doanh nghiệp độc quyền sẽ thuthêm được một khoản tiền nhỏ hơn giá bán sản phẩm đó Điều này có nghĩa là nếu

cứ sản xuất thêm sản phẩm thì doanh thu thu thêm được không đủ bù đắp tổn thất

do giá bán của tất cả sản phẩm giảm xuống Mặt khác, nếu áp dụng nguyên tắcbiên của tính hiệu quả nghĩa là sản xuất sẽ đạt hiệu quả khi lợi ích biên bằng chi

Trang 13

phí biên, tất nhiên lợi ích biên và chi phí biên ở đây xét trên góc độ xã hội chứkhông phải đối với doanh nghiệp độc quyền ta thấy rằng: ở mức sản lượng màdoanh nghiệp độc quyền sản xuất thì lợi ích biên (chính là đường cầu) lớn hơn chiphí biên đồng nghĩa với tình trạng không hiệu quả Tóm lại, doanh nghiệp độcquyền sẽ sản xuất ở sản lượng thấp hơn và bán với giá cao hơn so với thị trườngcạnh tranh Tổn thất mà xã hội phải gánh chịu do sản lượng giảm sút trừ đi tổngchi phí biên để sản xuất ra phần sản lượng đáng lẽ nên được sản xuất ra thêm đóchính là tổn thất do độc quyền.

3.2Độc quyền tự nhiên

Nguyên nhân dẫn đến độc quyền tự nhiên:

Một số ngành sản xuất có đặc điểm là những yếu tố hàm chứa trong quá trìnhsản xuất cho phép đạt được thu nhập tăng theo quy mô hay nói cách khác chi phítrên mỗi đơn vị sản phẩm giảm nếu quy mô tăng Khi đó một doanh nghiệp lớncung cấp sản phẩm là cách sản xuất có hiệu quả nhất Điều này có thể thấy ở cácngành dịch vụ công cộng như sản xuất và phân phối điện năng, cung cấp nướcsạch, đường sắt, điện thoại Lấy ví dụ như ngành cung cấp nước sạch: sẽ là cóhiệu quả hơn nếu chỉ một doanh nghiệp cung cấp nước sạch cho một vùng thay vì

có hai doanh nghiệp cung cấp với hai hệ thống đường ống dẫn nước đến từng nhà

Tổn thất phúc lợi xã hội do độc quyền tự nhiên gây ra:

Do chi phí sản suất ra một đơn vị sản phẩm giản dần theo quy mô nên chi phí biêncủa doanh nghiệp độc quyền tự nhiên có xu hướng giảm và luôn thấp hơn chi phí sảnxuất trung bình Cũng do tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền sẽ cung ứng sảnphẩm sao cho doanh thu biên bằng chi phí biên Tại trạng thái đó sản lượng sẽ thấp hơn

và giá cao hơn so với trạng thái cân bằng của thị trường cạnh tranh khi mà giá bán haylợi ích biên bằng chi phí biên Sự giảm sút sản lượng cũng gây ra tổn thất do độc quyềngiống như độc quyền thường Tuy nhiên nếu như trong trường hợp độc quyền thường, khi

bị điều tiết để sản xuất ở mức sản xuất hiệu quả, doanh nghiệp độc quyền vẫn có lợinhuận (tuy đã bị giảm xuống) thì trong trường hợp độc quyền tự nhiên, nếu sản xuất ởmức sản lượng hiệu quả, doanh nghiệp độc quyền luôn bị lỗ vì giá bán sản phẩm (bằngchi phí biên) thấp hơn chi phí trung bình

3.3.Độc quyền bán và độc quyền mua

Khái niệm độc quyền thường dùng để chỉ độc quyền bán nhưng tương tự nhưđộc quyền bán cũng có độc quyền mua - một trạng thái thị trường mà ở đó chỉ tồntại một người mua trong khi có nhiều người bán Khác với độc quyền bán, trongtrường hợp độc quyền mua, doanh nghiệp độc quyền sẽ gây sức ép để làm giảmgiá mua sản phẩm từ những người bán Doanh nghiệp độc quyền bán có thể đồngthời là độc quyền mua và trong trường hợp này lợi nhuận siêu ngạch của nó rất lớn

Trang 14

vì bán sản phẩm với giá cao hơn và mua yếu tố đầu vào thấp hơn mức cân bằngcủa thị trường cạnh tranh Doanh nghiệp độc quyền bán có điều kiện thuận lợi đểtrở thành độc quyền mua vì nó sản xuất ra sản phẩm không có sản phẩm thay thếgần gũi và do đó một vài yếu tố đầu vào của nó có thể là duy nhất, kể cả trongtrường hợp yếu tố đầu vào không duy nhất thì doanh nghiệp độc quyền bán cũng

có khả năng chi phối mạnh giá các yếu tố đầu vào nếu nó có quy mô lớn

Mối liên hệ giữa các công ty:

Trên thị trường hiện nay có ba hình thức trong mối quan hệ hệ giữa các công

tu với nhau thể hiện hành vi độc quyền,hành động của một công ty hoặc sự kếthợp về cấu trúc giữa các công ty độc lập.Ba hình thức này là:các thỏa thuận hạnchế cạnh tranh,độc quyền,lạm dụng vị trí độc quyền hoặc vị trí thống lĩnh và sápnhập

Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cho phép các nhóm công ty hoạt độngcùng nhau nhằm đạt được lợi ích trong vị trí độc quyến,tăng giá,hạn chế sản phẩm

và ngăn cản sự xâm nhập mới vào thị trường hoặc các hoạt động phát triển(thườngcông nghệ hoặc kỹ thuật).Những thỏa thuận nguy hiểm nhất là các thỏa thuận ngăncản sự ganh đua về các động lực cơ bản của cạnh tranh trên thị trường là giá cả sảnphẩm.Tùy theo từng hoàn cảnh,các thỏa thuận về sản phẩm kết hợp chẳng hạn nhưyêu cầu các nhà phân phối đảm nhận tất cả các khâu hoặc trói buộc các sản phẩmkhác nhau lại(chẳng hạn như yêu cầu bán kèm hoac85mua kèm một sản phậm vớimột sản phẩm đăn được thị trường ưa chuộng),có thể hoặc tạo điều kiện hoặc hạnchế giới thiệu sản phẩm mới.Quyền kinh doanh thường bao gồm một tập hợp cácthỏa thuận với các yếu tố cạnh tranh quan trọng.Một thỏa thuận về sử dụng quyềnkinh doanh có thể bao gồm các điều khoản về cạnh tranh trong cùng môi trườngđịa lý,về việc liên hệ với nguồn cung và về các quyền đối với sở hữu trí tuệ chẳnghạn thương hiệu(ví dụ như kinh doanh dưới thương hiệu nào đó phải đảm bảothống nhất về cách thức trang trí cửa hàng hay sử dụng cùng một nhà cung cấpdịch vụ).Lạm dụng vị trí độc quyền đích thực do không phải đối mặt với cạnhtranh hay đe dọa canh tranh sẽ đưa mức giá cao hơn và sản xuất ít hơn hoặc sảnphẩm kém chất lượng hơn.Công ty này cũng có thể ít giới thiệu các sản phẩm pháttriển hay các phương pháp cải tiến chất lượng.Thứ ba là “sáp nhập”hay “tập trungkinh tế” bao gồm các loại hợp nhất về cấu trúc chẳng hạn như cổ phần hoặc tàisản,công ty liên doanh,cùng nắm giữ cổ phần hoặc ban quản trị phối hợp(cùngtham gia trong vấn đề điều hành công ty) Việc sáp nhập tại các thị trường có độtập trung bất thường hoặc việc sáp nhập tạo ra các công ty có thị phần cao bấtthường được coi là có nhiều khả năng ành hưởng tới cạnh tranh

Các hình thức hợp tác giữa các công ty hoặc của một công ty đơn lẻ nhằmtối đa hóa lợi nhuận trên thị trường đang diễn ra ngày càng nhiều.Đó cũng là lý doluật cạnh tranh đang được thông qua ngày càng nhiều trên thế giới với xu hướng

Ngày đăng: 31/07/2014, 16:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w