1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các nhân tố ảnh hưởng tới cung và cầu lao động tại Việt Nam

19 12,3K 133

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 80,32 KB

Nội dung

2.2.3.Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến chất lượng cung lao động • Chiến lược,chính sách phát triển nguồn nhân lực Chiến lược và các chính sách phát triển con người trong từng thời kỳ c

Trang 1

Kinh tế nguồn nhân lực

Phần 1:Cung lao động và các nhân tố ảnh hưởng

1.Thị trường lao động

Khái niệm về thị trường:

• Theo Adam Smith,thị trường lao động là không gian (nơi diễn ra các hoạt động ) trao đổi hàng hóa và dịch vụ

• Điều kiện để có thị trường :có người mua,người bán ,có giá cả và phương thức thanh toán phù hợp

• Thị trường chịu sự chi phối của các quy luật thị trường như :quy luật cung-cầu,quy luật giá trị,…

Khái niệm về thị trường lao động :

Thuật ngữ “thị trường lao động’’ được hiểu là “thị trường sức lao động” dựa theo quan điểm của C.Mác coi sức lao động là hàng hóa

Có nhiều khái niệm về thị trường lao động tùy thuộc vào góc độ,mục đích nghiên cứu hoặc xuất phát từ bối cảnh,đặc điểm kinh tế,chính trị,xã hội khác nhau

• Xuất phát từ quan điểm của C.Mác coi sức lao động là hàng hóa,đại từ điển Kinh

tế thị trường đưa ra định nghĩa : “Thị trường lao động là nơi mua bán sức lao động của người lao động”

• Định nghĩa về thị trường lao động một cách khái quát:

Thị trường lao động là tập hợp các hoạt động nhằm trao đổi,mua bán hàng hóa sức lao động giữa người sử dụng lao động và người lao động;qua đó ,giá cả,điều kiện và các quan hệ hợp đồng lao động được xác định

Thị trường lao động có những đặc điểm sau:

• Sức lao động trao đổi trên thị trường lao động là hàng hóa đặc biệt và khác biệt

• Thị trường lao động luôn đa dạng và linh hoạt tùy thuộc vào luật pháp và các tác nhân của nó

• Giá cả sức lao động và vị thế đàm phán trên thị trường lao động phụ thuộc vào mức độ cung cầu,chất lượng hàng hóa và tính chất của thị trường lao động

2.Cung lao động

2.1.Khái niệm

Cung lao động là khả năng tham gia thị trường lao động (cả về số lượng và thời gian)

của những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động ,và những người ngoài

độ tuổi lao động thực tế có tham gia lao động trên thị trường lao động

• Cung lao động cá nhân được biểu hiện ở quyết định làm việc hay không làm việc,làm việc cho ai và bao nhiêu thời gian của mỗi cá nhân tại những thời điểm khác nhau của cuộc đời

Trang 2

• Cung lao động của xã hội (tổng cung lao động xã hội) ở mỗi thời điểm nhất định bằng tổng cung lao động của mỗi cá nhân.Đó chính là khả năng cung cấp sức lao động của nguồn nhân lực xã hội

Tổng cung lao động xã hội được thể hiện hoặc ở số lượng và chất lượng con người hoặc ở thời gian của những người tham gia và mong muốn tham gia lao động trên thị trường lao động

2.2.Những nhân tố tác động đến cung lao động

2.2.1.Những nhân tố tác động đến cung về số lượng người lao động

 Dân số: Quy mô lực lượng lao động của mỗi quốc gia phụ thuộc vào:

• Quy mô dân số của quốc gia Quy mô dân số càng lớn =>nguồn nhân lực xã hội càng lớn

Tốc độ tăng dân số quyết định quy mô dân số và quyết định quy mô nguồn nhân lực khoảng 15 năm sau.Tốc độ gia tăng dân số phụ thuộc vào tỷ lệ tăng tự nhiên dân số và di dân thuần túy

• Quy định về giới hạn dưới của độ tuổi lao động=>quy định số người đủ tuổi lao động trở lên=>quy mô lực lượng lao động tiềm năng

• Cơ cấu dân số trẻ hay già cho biết đội ngũ lao động đủ tuổi lao động trở nên

ít hay nhiều=> quyết định cung lao động nhỏ hay lớn

 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động:

• Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động quyết định đến cung lao động về số lượng.Tuy nhiên con số này chưa nói lên chính xác mức độ tham gia và cường độ tham gia lao động do thời gian làm việc của những người lao động khác nhau có thể không giống nhau

• Sự thay đổi tỷ lệ tham gia lực lượng lao động do nhiều yếu tố chi phối trong đó có cả các yếu tố vừa làm tăng và vừa làm giảm tỷ lệ tham gia LLLĐ như:Tăng lương và thu nhập thực tế trên thị trường,sự thay đổi sở thích,hành vi,hoàn cảnh gia đình,tiến bộ kỹ thuật công nghệ,sự xuất hiện các nghành mới, trợ cấp xã hội,…

Bảng : Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động chia theo giới tính,thành thị

và thông thôn và các vùng kinh tế-xã hội năm 2009.

Đơn vị :%

Trang 3

Thành thị 67,1 74,4 60,4

Các vùng kinh tế -xã hội

Bắc trung bộ và duyên hải miền

Trung

Nhận xét :Từ số liệu bảng trên ta thấy:

_Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của nam cao hơn so với nữ

_Tỷ lệ tham gia lllđ ở nông thôn cao hơn so với thành thị

_Tỷ lệ tham gia lllđ ở các vùng đồng bằng và ven biển thấp hơn so với ở vùng trung

du miền núi

2.2.2.Những nhân tố tác động đến cung thời giam làm việc

Tổng cung lao động trong nền kinh tế không chỉ phụ thuộc vào số lượng người tham gia lực lượng lao động mà còn phụ thuộc vào số giờ làm việc trung bình trong tuần,trong năm của những người tham gia lllđ.Các yếu tố tác động đến thời gian làm việc của người lao động gồm:

 Lợi ích,sở thích,nghề nhiệp,hoàn cảnh gia đình:

• Ràng buộc về khả năng kiếm tiền (ngân sách )=>lựa chọn giữa làm việc và nghỉ ngơi

=>mô hình lựa chọn làm việc-nghỉ ngơi tân cổ điển

Đường bàng quan là tập hợp các điểm kết hợp giữa giá trị tiêu dùng hàng hóa và thời gian nghỉ ngơi cho ta cùng một mức độ lợi ích nhất định Đường ngân sách

mô tả giới hạn tập hợp các cơ hội kết hợp giữa tiêu dùng và nghỉ ngơi mà người tiêu dùng có thể mua được.Lợi ích tốt nhất (kết hợp giữa làm việc và nghỉ ngơi mang lại lợi ích cao nhất)được thể hiện tại điểm tiếp xúc giữa đường bàng quan và đường ngân sách

• Sở thích khác nhau của người lao động quyết định số giờ làm việc khác nhau:có người thích làm nhiều,kiếm nhiều tiền nhưng cũng có người thích dành thời gian nghỉ ngơi nhiều hơn

• Nghề nghiệp ,hoàn cảnh ra đình cũng quyết định đến cung thời gian làm việc trên thị trường

• Tiền lương,thu nhập không lao động cũng tác động tới thời gian làm việc

Trang 4

Ảnh hưởng thay thế:tiền lương tăng khi giữ nguyên thu nhập không lao động làm tăng số giờ làm việc.Ảnh hưởng thu nhập:tiền lương tăng,giữ nguyên thu nhập không lao động thì số giờ làm việc giảm

Quan hệ giữa số giờ làm việc và tiền lương:

+Mức tiền lương tăng lên sẽ làm tăng số giờ làm việc nếu ảnh hưởng thay thế trội hơn ảnh hưởng thu nhập

+Mức tiền lương tăng lên làm giảm số giờ làm việc nếu ảnh hưởng thu nhập trội hơn ảnh hưởng thay thế

• Những chính sách của Nhà nước

2.2.3.Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến chất lượng cung lao động

• Chiến lược,chính sách phát triển nguồn nhân lực

Chiến lược và các chính sách phát triển con người trong từng thời kỳ cho thấy sự quan tâm của Nhà nước tới việc phát triển nguồn nhân lực,thể hiện ở các chính sách nhằm nâng cao dân trí,bồi dưỡng nhân tài,chăm lo sức khỏe,an sinh xã hội,…

• Hệ thống giáo dục,đào tạo

• Chăm lo sức khỏe và dinh dưỡng

• Hội nhập quốc tế

Hội nhập quốc tế mở ra cơ hội cho người lao động được học hỏi,trau rồi kiến thức,kỹ năng,công nghệ mới,…

Phần 2 : Cầu lao động và các nhân tố ảnh hưởng

1.Cầu lao động và cơ sở để xác định cầu

1.1.Khái niệm cầu lao động

Cầu lao động là lượng lao động mà người sử dụng chấp nhận thuê ở các điều kiện nhất định

Tổng cầu lao động của nền kinh tế (hoặc 1 tổ chức,doanh nghiệp,một ngành, một loại lao động nào đó ) là toàn bộ nhu cầu về sức lao động của nền kinh tế ( tổ chức, doanh nghiệp,

…) ở một thời kì nhất định,trong những điều kiện nhất định

1.2 Cơ sở xác định cầu lao động

Trang 5

Hàm sản xuất :

Hàm sản xuất phản ánh khả năng sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp Giả định trong nền sản xuất chỉ có 2 yếu tố : số giờ công lao động mà doanh nghiệp thuê (E )

và vốn K (gồm đất đai, máy móc và các đầu vào vật chất khác ), ta xác định hàm sản xuất : q = f(E,K)

Trong đó : q là sản lượng đầu ra của doanh nghiệp

E được tính bằng tích giữa số lao động và số giờ làm việc trung bình của mỗi người

Lưu ý : để đơn giản ta xét các loại lao động( đại học, cao đẳng, trung cấp hay có đào tạo,

chưa qua đào tạo) là như nhau

Sản phẩm cận biên :

_Sản phẩm cận biên của lao động ( kí hiệu MPE) là phần sản lượng thayđổi do thuê thêm một người lao động khi các lượng đầu vào khác không thay đổi

_Sản phẩm cận biên của vốn ( kí hiệu MPK) là phần sản lượng thay đổi do tăng thêm một lượng vốn khi lượng các đầu vào khác không đổi

Ví dụ:Bảng sản phẩm biên của lao động khi vốn không thay đổi

Số lao động

được thuê

(người)

Sản lượng (đơn vị ) Sản phẩm cận biên của lao động

(đơn vị) MPE

Giá trị sản phẩm cận biên (nghìn đồng) VMPE

Trang 6

0 0 -

Nhận xét :

• Khi thuê từ 1 => 4 lao động , với mức vốn không đổi ban đầu, sản phẩm cận biên của lao động tăng dần và đạt cực đại

• Nếu tiếp tục thuê lao động, sản phẩm cận biên của lao động sẽ giảm dần, số sản phẩm khi người lao động được thuê thêm sẽ giảm so với số sản phẩm do lao động được doanh nghiệp thuê trước đó

Nguyên nhân :lượng vốn giữ nguyên, khi đưa thêm quá nhiều lao động vào quá trình sản xuất sẽ gây khó khăn cho chuyên môn hóa công việc, làm cho kết quả làm việc sẽ suy giảm và sản phẩm biên của lao động của giảm sút

=> với 1 lượng vốn nhất định, bản thân doanh nghiệp cần xác định số lượng lao động phù hợp để đạt hiểu quả lớn nhất

Tối đa hóa lợi nhuận

Lợi nhuận của doanh nghiệp được tính theo công thức :

Lợi nhuận = pq – wE – rK

Trong đó:

p : mức giá mà doanh nghiệp bán sản phẩm

w : mức tiền công (chi phí để thuê một lao động )

r : giá của vốn ( lãi suất của 1 đơn vị vốn )

theo công thức tính lợi nhuận trên, doanh nghiệp có thể tối đa hóa lợi nhuận bằng cách thuê đủ và đúng số lượng vốn và lao động cần thiết

1.3.Cầu lao động trong ngắn hạn

Trang 7

Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận

- Ngắn hạn là một khoảng thời gian mà doanh nghiệp không thể thay đổi qui mô nhà xưởng hoặc thay đổi các thiết bị máy móc

- Giá trị sản phẩm biên của lao động là giá trị tiền tệ mà mỗi công nhân tăng thêm làm ra được tính bằng cách nhân số sản phẩm biên của lao động với giá của 1 sản

phẩm : VMPE = p * MPE

Trong ví dụ trên, nếu lấy w=22.000 đồng thì khi thuê lao động thứ 7 thì thu nhập biên do người thứ 7 tạo ra lớn hơn chi phí thuê lao động thứ 7 Khi tiếp tục thuê tới lao động thứ 8, thu nhập biên sẽ bằng chi phí thuê lao động, khi này doanh nghiệp sẽ đạt được lợi nhuận tối đa

W ( ngh đồng )

38

VMPE 22 1 4 8 (số lao động)

Đồ thị :Quyết định thuê lao động của doanh nghiệp trong ngắn hạn.

Mặt khác nếu còn tiếp tục thuê lao động thì giá trị sản phẩm biên của lao động thấp hơn chi phí thuê và điều này là không nên đối với một doanh nghiệp

=> vì mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, cầu lao động của doanh nghiệp là 8 lao động, và điều kiện chính là w= VMPE

Trang 8

Đường cầu lao động ngắn hạn của một doanh nghiệp

Đường cầu lao động ngắn hạn cho biết những thay đổi về số việc làm ( số lượng lao động được thuê ) trong điều kiện tiền công thay đổi còn vốn giữ nguyên

=> giá trị sản phẩm biên của lao động giảm dần khi thuê thêm lao động, tiền công giảm xuống nhất định sẽ làm tăng cầu lao động

Đường cầu lao động ngắn hạn của ngành

• Đường cầu lao động của ngành được xác định bằng cách cộng các đường cầu của các doanh nghiệp( không tính sự thay đổi của giá sp)

• Đường cầu lao động của ngành, có tính đến giá sản phẩm sẽ dốc hơn đường cầu lao động của ngành khi ta cộng hàng ngang đường cầu lao động của các doanh nghiệp riêng lẻ

Độ co giãn của cầu lao động ngắn hạn

Độ co giãn của cầu lao động ngắn hạn được tính theo công thức SR

= Độ co giãn cầu lao động trong ngắn hạn được định nghĩa là phần trăm thay đổi số lao động cần thuê trong ngắn hạn ( ESR ) khi thay đổi 1% tiền lương, được sử dụng để đo lường phản ứng về cầu lao động của ngành khi có sự thay đổi về mức tiền lương trên thị trường Do đường cầu lao động ngắn hạn dốc xuống dưới, nên độ co giãn phải âm

Cầu lao động được gọi là co giãn nếu đường cầu lao động có độ co giãn với giá trị tuyệt đối lớn hơn 1, còn cầu lao động được gọi là không co giãn nếu

độ co giãn có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 1

1.4.Cầu lao động trong dài hạn

Trong dài hạn, ngoài việc thay đổi số lao động, lượng vốn của doanh nghiệp cũng thay đổi

=>doanh nghiệp có thể tối đa hóa lợi nhuận bằng cách thay đổi cả số lượng lao động thuê

và lượng vốn đầu tư vào nhà xưởng, thiết bị

 Đường đồng lượng :

Một đường đồng lượng mô tả các kết hợp giữa lao động và vốn để sản xuất ra cùng mức sản lượng

Trang 9

K

K Đường đồng lượng Qo

Hình :Đường đồng lượng

Đặc điểm các đường đồng lượng :

• Các đường đồng lượng nhất định phải dốc xuống

• Các đường đồng lượng không cắt nhau

• Các đường đồng lượng cao hơn gắn với mức sản lượng cao hơn

• Các đường đồng lượng lồi về phía gốc tọa độ

Đường đồng phí

Các chi phí sản xuất doanh nghiệp, kí hiệu C được tính theo công thức :

C = wE + rK

Đường đồng phí có một số đặc điểm :

• Cho ta biết các kết hợp lao động và vốn khác nhau cùng mức chi phí

• Các đường đồng phí cao hơn sẽ có chi phí cao hơn

Ta có thể viết đường đồng phí dưới dạng : K = w/r*E

Trang 10

K

C1/r (Đường đồng lượng Q0)

A

C0/r

P B

Co/w C1/w E

• đường đồng phí giao với trục hoành tại

• độ dốc của đường là - (là giá trị âm của tỷ số giá các đầu vào)

Tối thiểu hóa chi phí :

Để tối thiểu hóa chi phí , doanh nghiệp sẽ phối hợp vốn – lao động tại điểm tiếp xúc giữa đường đồng phí và đường đồng lượng, khi này độ dốc của đường đồng phí bằng độ dốc đường đồng lượng

= =>

Tối thiểu hóa chi phí đòi hỏi đồng tiền cuối cùng của vốn và lao động đều mang lại mức sản lượng như nhau

Đường cầu lao động dài hạn

Xét trong dài hạn, khi tiền lương thay đổi thì độ dốc của đường cầu lao động sẽ thay đổi,doanh nghiệp khi này muốn tối đa hóa lợi nhuận thì cần xác định lại lượng vốn và số lao động cần thuê

Hình 7.7( tr 170

Độ co giãn cầu lao động trong dài hạn :

Khái niệm độ co giãn được dùng để đo lường mức độ thay đổi số lao động sử dụng trong dài hạn ( ELR) khi tiền lương thay đổi Độ co giãn cầu lao động được tính theo

ELR = =

Trang 11

• Trong dài hạn, các doanh nghiệp có thể điều chỉnh linh hoạt vốn và số lao động để tận dụng những thay đổi về giá thuê lao động

• Trong ngắn hạn do bị hạn chế bởi lượng vốn nên khó khăn hơn trong việc điều chỉnh qui mô một cách qui mô.Theo nghiên cứu thực nghiệm, độ co giãn của cầu lao động trong ngắn hạn khoảng -0,4 đến -0,5 ; còn độ co giãn của cầu lao động trong dài hạn xoay quanh khoảng -1

2.Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu lao động:

2.1.Cầu sản phẩm

Khi những nhân tố khác không đổi thì sự thay đổi cầu 1 loại sản phẩm sẽ làm thay đổi cầu lao động theo cùng 1 xu hướng Vì: nhu cầu tăng-> cầu sản phẩm tăng->giá sản phẩm

có xu hưởng tăng-> giá trị sản phẩm biên tăng-> làm tăng cầu lao động và ngược lại

Năng suất lao động:

Năng suất lao động tác động đến cầu lao động theo 2 xu hướng:

Năng suất tăng ->sản phẩm biên và giá trị sản phẩm biên tăng->doanh nghiệp thuê thêm lao động-> cầu lao động tăng và ngược lại khi năng suất giảm

Tuy nhiên nếu năng suất lao động tăng mà doanh nghiệp ko mở rộng quy mô và kế hoạch sản xuất thì có thể làm giảm cầu lao động cũng như ko tối đa hóa được lợi nhuận

Tình hình phát triển kinh tế:

Kinh tế thay đổi kéo theo sự thay đổi của cầu lao động

- Khi kinh tế pt: các nguồn lực ( vốn, tài nguyên, công nghệ…) được huy động và phân phối hợp lý-> tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư phát triển-> cầu lao động tăng

- Khi kinh tế suy sụp: các nhà đầu tư và doanh nghiệp giảm sản lượng-> cầu lao động giảm

Tiền lương

-Tiền lương giảm sẽ làm tăng cầu lao động và làm tăng hoặc giảm lượng vốn Tiền lương cũng ảnh hưởng đến quy mô và ảnh hưởng thay thế của cầu lao động Tiền

Ngày đăng: 31/07/2014, 15:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 7.7( tr 170 - Các nhân tố ảnh hưởng tới cung và cầu lao động tại Việt Nam
Hình 7.7 ( tr 170 (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w