2.Các nhântốảnhhưởngđếncầulao động: 2.1.Cầu sản phẩm Khi những nhântố khác không đổi thì sự thay đổi cầu 1 loại sản phẩm sẽ làm thay đổi cầulaođộng theo cùng 1 xu hướng. Vì: nhu cầu tăng-> cầu sản phẩm tăng- >giá sản phẩm có xu hưởng tăng-> giá trị sản phẩm biên tăng-> làm tăng cầulaođộng và ngược lại Năng suất lao động: Năng suất laođộng tác độngđếncầulaođộng theo 2 xu hướng: Năng suất tăng ->sản phẩm biên và giá trị sản phẩm biên tăng->doanh nghiệp thuê thêm lao động-> cầulaođộng tăng và ngược lại khi năng suất giảm Tuy nhiên nếu năng suất laođộng tăng mà doanh nghiệp ko mở rộng quy mô và kế hoạch sản xuất thì có thể làm giảm cầulaođộng cũng như ko tối đa hóa được lợi nhuận Tình hình phát triển kinh tế: Kinh tế thay đổi kéo theo sự thay đổi của cầulaođộng - Khi kinh tế pt: các nguồn lực ( vốn, tài nguyên, công nghệ…) được huy động và phân phối hợp lý-> tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư phát triển-> cầulaođộng tăng - Khi kinh tế suy sụp: các nhà đầu tư và doanh nghiệp giảm sản lượng-> cầulaođộng giảm Tiền lương -Tiền lương giảm sẽ làm tăng cầulaođộng và làm tăng hoặc giảm lượng vốn. Tiền lương cũng ảnhhưởngđến quy mô và ảnhhưởng thay thế của cầulao động. Tiền lương giảm-> doanh nghiệp tuyển thêm laođộng (tranh thủ laođộng rẻ vào thời điểm này), giảm chi phí sản xuất biên và thúc đẩy mở rộng sản xuất-> cầulaođộng tăng - Khi tiền lương tăng -> chi phí biên để sản xuất tăng-> lợi nhuận ko đạt mong muốn dẫn đến doanh nghiệp phải lựu chọn 1 sự kết hợp giữa laođộng và vón ở mức sx thấp->cầu laođộng giảm Ngoài ra lương tối thiểu cũng tác độngđếncầulao động. Nếu nhà nước quy định tiền lương tối thiểu cao hơn mức cân bằng thị trường laođộng -> người sử dụng laođộng có xu hướng giảm cầulao động-> thất nghiệp tăng. Và ngược lại Sự thay đổi giá cả các nguồn lực Sự thay đổi giá cả các đầu vào như vốn, đất đai ,nguyên liệu thô… sẽ làm thay đổi cầulaođộng theo 2 xu hướng khác nhau.Đối với các ngành sản xuất trong nền kinh tế: - Nếu giữa các ngành sản xuất các sản phẩm là thay thế cho nhau thì cầu về sản phẩm của ngành này giảm thì sẽ làm cho cầulaođộng của ngành sản xuất sản phẩm kia tăng - Nếu sản phẩm của 2 ngành là bổ sung cho nhau thì cầu sản phẩm của ngành này giảm sẽ làm cho cầulaođộng của ngành kia cũng giảm Các chi phí điều chỉnh lực lượng laođộngCác chi tiêu phát sinh khi doanh nghiệp điều chỉnh quy mô lực lượng laođộng được gọi là chi phí điều chỉnh lao động. Các chi phí điều chỉnh lực lượng lao độngảnhhưởngđến tăng hoặc giảm cầulao động. Nếu lợi nhuận của doanh nghiệp thu được bằng cách duy trì quy mô lực lượng laođộng như cũ mà lớn hơn lợi nhuận thu được khi điều chỉnh tăng giảm laođộng thì doanh nghiệp sẽ giữ nguyên lực lượng lao động. Hoặc cũng có thể tăng giảm 1 số laođộng nhưng doanh nghiệp phải tính toán để tránh các chi phí cao phát sinh khi thay đổi quy mô lực lượng lao động. Chế độ, chính sách, quy định của Nhà nước Nhiều nước ban hành chính sách buộc các doanh nghiệp trả chi phí đáng kể khi sa thải lao động. Chính sách đã ảnhhưởngđến quyết định sử dụng laođộng của doanh nghiệp bởi nó làm tăng chi phí sa thải-> hạn chế mức độ sa thải và ngăn ngừa việc sa thải đồng loạt-> ngăn cản các doanh nghiệp thuê laođộng mới trong thời kì tăng trưởng kinh tế. Các chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chế độ quy định ngày giờ làm việc, chính sách ngày làm việc cũng tác độngđếncầulao động. Để điều chỉnh cầulaođộng doanh nghiệp có thể bằng cách thay đổi số laođộng hoặc thay đổi thời gian làm việc Chất lượng cầulaođộng Bên cạnh cácnhântố tác độngđến số lượng cầulaođộng như đã nêu trên thì còn có cácnhântố tác độngđến chất lượng cầulao động. Chất lượng cầulaođộng phụ thuộc vào quy mô, trình độ kỹ thuật, quản lý….Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào tình hình phát triển kinh tế, các chính sách nhà nước, chất lượng cung lao động… . tăng-> giá trị sản phẩm biên tăng-> làm tăng cầu lao động và ngược lại Năng suất lao động: Năng suất lao động tác động đến cầu lao động theo 2 xu hướng: Năng suất tăng ->sản phẩm. thêm lao động-> cầu lao động tăng và ngược lại khi năng suất giảm Tuy nhiên nếu năng suất lao động tăng mà doanh nghiệp ko mở rộng quy mô và kế hoạch sản xuất thì có thể làm giảm cầu lao. giữa lao động và vón ở mức sx thấp->cầu lao động giảm Ngoài ra lương tối thiểu cũng tác động đến cầu lao động. Nếu nhà nước quy định tiền lương tối thiểu cao hơn mức cân bằng thị trường lao