1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

nghiên cứu tình hình bệnh bướu cổ ở học sinh từ 8 10 tuổi tại thành phố tam kỳ, tỉnh quảng nam năm 2009

55 1,3K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 605,22 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh bƣớu cổ và các rối loạn do thiếu iốt từ lâu đã trở thành mối quan tâm có tính toàn cầu. Hậu quả của các rối loạn do thiếu iốt ngoài việc gây bƣớu cổ còn dẫn đến những biến chứng nặng nề khác nhƣ thiểu năng trí tuệ, chậm phát triển thể chất, tinh thần Ảnh hƣởng lâu dài đến thế hệ và sự phát triển của mỗi quốc gia. Việt Nam là một nƣớc nằm trong vùng bị thiếu iốt, theo kết quả điều tra dịch tể học năm 1993 của tổ chức Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) và Bệnh viện Nội tiết Trung Ƣơng thì 94 % số dân Việt Nam có nguy cơ bị mắc các rối loạn do thiếu iốt, trong đó 16 % thiếu nặng, 45 % thiếu vừa và 23 % thiếu nhẹ, chỉ có 6 % không bị thiếu. Bệnh bƣớu cổ và các rối loạn do thiếu iốt là vấn đề y tế -xã hội của nƣớc ta , thanh toán đƣợc các rối loạn này sẽ đem lại sức khỏe, nâng cao sự phát triển trí tuệ và thể chất của cả cộng đồng, nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Do đó bổ sung iốt cho cơ thể con ngƣời là một vấn đề xã hội có tính cấp bách. Việc bổ sung iốt cho cơ thể bằng nhiều hình thức, nhƣng hình thức trộn iốt vào muối ăn (muối iốt) là biện pháp phù hợp nhất cho toàn dân [9]. Trƣớc tình hình đó Thủ tƣớng chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ra quyết định số 481 - TTg ngày 8 tháng 9 năm 1994 về việc "Tổ chức và vận động toàn dân dùng muối iốt", và coi muối iốt nhƣ là thuốc phòng bệnh. Quyết định thực hiện trên phạm vi toàn quốc và Chƣơng 2 trình phòng chống các rối loạn do thiếu iốt đƣợc đƣa vào mục tiêu quốc gia [1] [5] [22]. Sau hơn một thập niên (1995-2005) thực hiện chƣơng trình "Phủ muối iốt toàn quốc" nƣớc ta đã đạt đƣợc nhiều thành quả quan trọng trong việc phòng và chống các rối loạn do thiếu iốt. Tuy nhiên do yếu tố môi trƣờng, thức phẩm, tập quán ăn uống, cũng nhƣ chất lƣợng muối iốt rất khác nhau ở các vùng sinh thái, vì thế, tỷ lệ mắc bƣớu cổ đơn thuần cũng khác biệt nhau ở các địa phƣơng [4]. Quảng Nam là một tỉnh có 6 huyện miền núi cao có nguy cơ đe dọa các rối loạn do thiếu iốt. Năm 1993 Bệnh viện Nội tiết Trung Ƣơng và Trạm bƣớu cổ tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng đã tiến hành khảo sát tình hình bệnh bƣớu cổ tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng, kết quả cho thấy đây là vùng bƣớu cổ địa phƣơng với tỷ lệ bƣớu cổ là 23,11 %. Năm 2005, BVNTTƢ cũng đã tiến hành điều tra dịch tễ học bƣớu cổ lứa tuổi học sinh từ 8 - 10 tuổi tại tỉnh Quảng Nam kết quả tỷ lệ mắc bệnh bƣớu cổ là 4,7%, mức iốt niệu trung vị là 11,1 mcg/dl [5]. Tuy nhiên, cho đến nay thành phố Tam Kỳ có 4 xã, 9 phƣờng, gồm 13 trƣờng tiểu học, chƣa tiến hành điều tra đánh giá lại tình trạng bệnh bƣớu cổ tuổi học sinh từ 8 - 10 tuổi tại đây. Với tầm quan trọng của vấn đề đã nêu trên, chúng tôi tiến hành đề tài: "Nghiên cứu tình hình bệnh bướu cổ ở học sinh từ 8 - 10 tuổi tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam năm 2009". Nhằm các mục tiêu cụ thể nhƣ sau: 3 1/ Xác định tỷ lệ mắc bệnh bướu cổ ở học sinh từ 8 - 10 tuổi tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam năm 2009. 2/ Đánh giá mức iốt niệu trung vị. 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lƣợc về lịch sử nghiên cứu bệnh bƣớu cổ: Những tài liệu nghiên cứu về bệnh bƣớu cổ đã có từ khoảng 3.000 năm trƣớc công nguyên. Y học cổ Trung hoa, Ai Cập, Ấn Độ đã có viết về bệnh "U cổ". Tuy về thời đó, ngƣời ta chƣa biết có tuyến giáp nhƣng do tích lũy kinh nghiệm, ngƣời ta đã biết dùng rong biển (Laminaria, Sargassum), con sứa ngâm rƣợu, tuyến giáp gia súc, muối biển để chữa bệnh. Về phƣơng diện nguyên nhân gây bệnh, ngƣời ta quy cho nƣớc kém phẩm chất, hoặc do khí hậu, thổ nhƣỡng. Từ thế kỷ 19, việc nghiên cứu bệnh bƣớu cổ tiến bộ rất nhanh chóng. Công trình điều tra dịch tễ học bƣớu cổ đầu tiên đƣợc thực hiện ở Pháp theo lệnh của Na-pô-lê-ôn trong 36 triệu dân nƣớc Pháp thời đó, có tới 370.000 ngƣời bị bƣớu cổ, 120.000 ngƣời bị đần độn. Sau khi phát hiện mức độ phổ biến của bệnh bƣớu cổ đại phƣơng, ngƣời ta chú ý đến tìm nguyên nhân và cách phòng bệnh. Việc tìm ra iốt, đánh dấu một giai đoạn quan trọng trong lịch sử bệnh bƣớu cổ. Năm 1811, Cuốc-toa trong khi nhỏ axit sunfurit vào dung dịch đậm đặc chiết xuất từ rong biển thấy bốc lên một màn khói màu tím, có mùi nhƣ Clo và kết tủa thành tinh thể màu nâu tím. Chất đó đƣợc nhiều nhà hóa học nghiên cứu và gọi nó là iốt. 5 Cô-anh-đê (1820) ngƣời đầu tiên dùng iốt điều trị bƣớu cổ dƣới dạng KI và iođua giống nhƣ dung dịch Lugol ngày nay. Bu-xanh-gôn là ngƣời đầu tiên đề ra cách phòng bệnh bƣớu cổ bằng cách dùng muối trộn iốt vào năm 1833 và đƣợc thử ở Pháp. Năm 1846 Pre-vôt và Ma-phô-ni là những ngƣời đầu tiên đề ra thuyết thiếu iốt là nguyên nhân gây ra bệnh bƣớu cổ địa phƣơng. Sa-tanh, một nhà hóa học Pháp đã định lƣợng iốt trong đất, nƣớc, thực phẩm ở nhiều vùng và chứng minh, tần suất mắc bệnh bƣớu cổ tỷ lệ nghịch với hàm lƣợng iốt ở môi trƣờng xung quanh. Năm 1895 Bô-man đã chiết xuất từ tuyến giáp, một chất mà ông gọi là "Thyroiodim" có chứa 10% iốt. Năm 1899 Ô-xoan tách ra đƣợc chất Thyreoglobulin. Năm 1919 Ken-dơn tách riêng chất Thyronin dƣới dạng tinh thể, và năm 1926 Ha-sing-tơn tổng hợp đƣợc Thyronin. Phƣơng pháp phòng bệnh bƣớu cổ hiện nay bằng muối iốt dựa trên công trình nghiên cứu của Ma-ri-nơ và Kim-ban ở Mỹ (Michigan) năm 1924. Sau 5 năm, tỷ lệ mắc bệnh bƣới cổ từ 38,6% hạ xuống còn 9%. Sau năm 1950, việc nghiên cứu và tổ chức chống bƣớu cổ phát triển ở nhiều nƣớc Châu Âu. Thiếu iốt đƣợc chứng minh là nguyên nhân gây bệnh bƣớu cổ, nhiều phƣơng pháp hoạt động tuyến giáp ra đời. Đến năm 1970 định nghĩa mới về bệnh đần độn đƣợc công nhận. Công cuộc phòng chống bƣớu cổ và đần độn bƣớc vào giai đoạn phát triển mới. Nhiều vùng thiếu iốt đã đƣợc phát hiện cùng với những hậu quả của nó ở hầu hết các nƣớc trên thế giới. 6 Ở Việt Nam trong các tài liệu y học cổ truyền đã nói tới phƣơng pháp chữa bệnh bƣớu cổ từ thế kỷ 19, đã có một số báo cáo về bệnh này ở vùng núi và đồng bằng ngập nƣớc phía Nam. Công trình nghiên cứu đầu tiên về bệnh bƣớu cổ và đần độn do Trần Kiêm Phán báo cáo năm 1990. Năm 1950 trong luận án của mình - Lê Đức Vân đã báo cáo sự phân bố có tính chất lƣu hành của bệnh bƣớu cổ ở vùng Sài Gòn - Gia Định. Năm 1958 Phạm Ngọc Thạch đã đề xƣớng và tổ chức nghiên cứu về bệnh bƣớu cổ do Giáo sƣ Đặng Văn Chung phụ trách. Tỉnh Tuyên Quang đƣợc điều tra đầu tiên và ở đây 40% dân số bị bƣớu cổ. Năm 1968 Đặng Thu và cộng sự đã phát hiện nhiều ngƣời bị đần độn ở Bảo lạc Cao Bằng. Năm 1969 Bộ y tế quyết định thành lập Bệnh viện Nội tiết Trung ƣơng với nhiệm vụ hàng đầu là phòng chống bệnh bƣớu cổ [15] [24] [14] [39]. 1.2 Tình hình mắc bệnh bƣớu cổ trên thế giới và Việt Nam: 1.2.1 Thế giới: Theo công bố của tổ chức y tế thế giới (WHO) năm 1990 thì tình hình ở các Châu lục nhƣ sau: 7 Bảng 1.1 Tình hình thiếu hụt iốt trên thế giới (WHO - 1990) Khu vực Dân số (triệu ngƣời) Dân số nguy cơ thiếu iốt (triệu ngƣời) Số ngƣời mắc bƣớu cổ (triệu ngƣời) Số ngƣời mắc đần độn rõ rệt (triệu ngƣời) Châu Phi 550 181 86 1,1 Châu Mỹ 727 168 63 0,6 Trung Đông 406 173 93 0,9 Châu Âu 847 141 97 0,9 Đông Nam Á 1.355 486 176 3,2 Tây TB Dƣơng 1.553 423 141 4,5 Tổng cộng 5.438 1.572 655 11,2 Theo công bố của Hội nghị thiếu hụt iốt ở Châu Âu họp tại Brussels (Bỉ) năm 1992 thì ở Châu Âu các nƣớc không còn thiếu hụt iốt (tuy nhiên vấn tiếp tục phòng bệnh) là Anh, NaUy, Thụy Điển, Phần Lan, Thụy Sĩ, Áo, còn lại ở tất cả các nƣớc khác vẫn còn tình trạng thiếu iốt. 1.2.2 Việt Nam: Ở Việt Nam qua điều tra dịch tễ học bƣớu cổ của Bệnh viện Nội tiết Trung ƣơng từ trƣớc năm 1985 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh bƣớu cổ trung bình ở các tỉnh miền núi và có miền núi ở nƣớc ta là 34,7% và dân số trong vùng này khoảng 14.000.000 ngƣời. Đặc biệt ở vùng cao, vùng sâu, giao thông đi lại khó khăn, tỷ lệ mắc bƣớu cổ lên tới 50 - 80%, tỷ lệ mắc chứng đần độn 1 - 8%. Số dân sống trong vùng này khoảng 2.000.000 ngƣời và ƣớc tính ở 8 vùng này có khoảng 10% các em ở lứa tuổi học sinh 7 - 14 tuổi bị chậm phát triển trí tuệ, không học vƣợt qua đƣợc tiểu học, lƣu ban nhiều năm và phải bỏ học. Năm 1994 Bệnh viện Nội tiết Trung ƣơng đã tổ chức điều tra trên diện rộng 199 trƣờng thuộc 199 huyện của 34 tỉnh miền núi và có miền núi. Tổng số có 84.929 em học sinh từ 6 - 14 tuổi đƣợc khám và lấy mẫu nƣớc tiểu. Mỗi mẫu khám trên 400 em (400 - 500) và lấy 50 mẫu nƣớc tiểu để định lƣợng iốt niệu. Kết quả cho thấy tỷ lệ mắc bƣớu cổ trung bình là 27,1% (độ I: 26,5%; độ II: 0,6%). - Tỷ lệ bƣớu cổ theo nhóm tuổi nhƣ sau:  6 - 7 tuổi: 19,2%  8 - 11 tuổi: 26,8%  12 - 14 tuổi: 31,3% - Tỷ lệ bƣớu cổ theo giới nhƣ sau: Nam: 25%, Nữ: 29,4% Nhƣ vậy Việt Nam nằm trong vùng thiếu iốt, khả năng 94% dân số Việt Nam có nguy cơ bị các rối loạn do thiếu iốt, bình quân cứ 10 ngƣời dân thì có 1 ngƣời có khả năng bị mắc bệnh bƣớu cổ [14] [23]. 1.3 Nguyên nhân và một số điều kiện gây bệnh bƣớu cổ: Nguyên nhân gây bệnh bƣớu cổ địa phƣơng chủ yếu là do thiếu iốt, ngoài ra còn có vai trò của chất gây bƣớu cổ, di truyền hoặc một vài yếu tố khác. 9 1.3.1 Do thiếu iốt: Trong vùng bƣớu cổ, hàm lƣợng iốt trong môi trƣờng bên ngoài rất thấp. Tần số bệnh bƣớu cổ địa phƣơng tỷ lệ nghịch với hàm lƣợng iốt. Nơi nào trong đất, nƣớc, không khí càng có ít iốt thì tỷ lệ bƣớu cổ càng cao. Một số yếu tố làm cho trầm trọng thêm thiếu iốt trong môi trƣờng hoặc ảnh hƣởng tới hoạt động của tuyến giáp nhƣ: Ca, Zn, Fe, Cu, Li. Để xác định nguyên nhân gây ra bƣớu cổ do thiếu iốt, một số thực nghiệm cho thấy: - Ở vùng BCĐP khi đo I 131 ngƣời ta thấy độ háu iốt của ngƣời trong vùng bƣớu cổ rất cao và mức độ iốt niệu rất thấp. - Phòng bệnh bằng muối iốt và dầu iốt thì có kết quả hạ tỷ lệ bệnh bƣớu cổ rõ rệt. Tuy đã chứng minh thiếu iốt là nguyên nhân chính của bệnh bƣớu cổ địa phƣơng nhƣng cũng chƣa giải thích đƣợc tất cả, do đó cần đề cập đến một số nguyên nhân khác [16] [17]. 1.3.2 Các chất sinh bƣớu cổ: Qua điều tra dịch tể học và thực nghiệm cho thấy có những chất kháng giáp tự nhiên khác làm trầm trọng thêm bệnh bƣớu cổ. Hơn nữa bổ sung iốt không phải bao giờ cũng thanh toán hoàn toàn đƣợc bệnh bƣớu cổ, ở một số vùng địa lý không thiếu iốt nhƣng bệnh bƣớu cổ vẫn tồn tại dai dẳng. 1.3.2.1 Các chất hữu cơ và sunfua hóa: - Thiocyanate (SCN), Isothiocyanate và Thioglycoside (Goitrin). [...]... bƣớu cổ giữa nam và nữ ( p < 0,05) 3.1.6 Tỷ lệ bƣớu cổ theo tuổi 3.1.6.1 Tỷ lệ bƣớu cổ của từng độ tuổi Bảng 3.5 Tỷ lệ bƣớu cổ của từng độ tuổi Tần suất học sinh Độ tuổi Không bƣớu cổ Có bƣớu cổ Tỷ lệ % Tổng cộng bƣớu cổ 8 tuổi 371 19 390 4 ,87 9 tuổi 366 24 390 6,15 10 tuổi 373 17 390 4,36 1. 110 60 1.170 5,13 Tổng cộng 30 Nhận xét: Độ tuổi 9 tuổi có tỷ lệ bƣớu cổ cao nhất 6,15 %, sau đó đến 8 tuổi với... bƣớu cổ 4 ,87 % và cuối cùng độ tuổi 10 tuổi có tỷ lệ bƣớu cổ thấp nhất 4,36 % Tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê tỷ lệ bƣớu cổ theo từng độ tuổi (p > 0,05) 3.1.6.2 Phân bố tỷ lệ bƣớu cổ chung theo tuổi 17 ( 28, 33%) 19 (31,67%) 24 (40,00%) 8 tuổi 9 tuổi 10 tuổi Biểu đồ 3.3 Phân bố tỷ lệ bƣớu cổ chung theo tuổi Nhận xét: Với 60 HS mắc bƣớu cổ trong đó tỷ lệ bƣớu cổ ở HS 8 tuổi, 9 tuổi. .. Tỷ lệ % 8 tuổi 195 16,67 195 16,67 390 33,33 9 tuổi 195 16,67 195 16,67 390 33,33 10 tuổi 195 16,67 195 16,67 390 33,33 Tổng cộng 585 50,00 585 50,00 1.170 100 ,00 3.1.2 Tỷ lệ học sinh nam và nữ 50% 50% Nam Nữ Biểu đồ 3.1 Phân bố tỷ lệ học sinh nam và nữ Nhận xét: Tổng số học sinh nam đƣợc khám là 585 , chiếm tỷ lệ 50%, tổng số học sinh nữ đƣợc khám là 585 , chiếm tỷ lệ 50% 27 3.1.3 Tỷ lệ bƣớu cổ chung... lứa tuổi nêu trên [19] [30] [36] 2.4 Xử lý số liệu: - Theo phần mềm Epi-info 6.04, Microsoft Excel 2003 26 Chƣơng 3 KẾT QUẢ Qua điều tra 1.170 học sinh lứa tuổi 8- 10 tuổi, trong đó có 651 em có xét nghiệm iốt niệu, chúng tôi thu đƣợc kết quả sau: 3.1 Tỷ lệ bƣớu cổ của học sinh 3.1.1 Tuổi và giới của học sinh trong mẫu điều tra: Bảng 3.1 Tỷ lệ học sinh theo độ tuổi và giới Tuổi Học sinh nam Học sinh. .. 93 ,85 9 2,31 15 3 ,84 10 tuổi 390 373 95,65 10 2,56 7 1,79 Nhận xét: - HS 8 tuổi bƣớu cổ độ IA chiếm tỷ lệ 2,05 %; Bƣớu cổ độ IB chiếm tỷ lệ 2 ,82 %; - HS 9 tuổi bƣớu cổ độ IA chiếm tỷ lệ 2,31 %; Bƣớu cổ độ IB chiếm tỷ lệ cao nhất 3 ,84 %; - HS 10 tuổi bƣớu cổ độ IA chiếm tỷ lệ 2,56 %; Bƣớu cổ độ IB chiếm tỷ lệ thấp nhất 1,79 % 32 3.1.7.2 Phân bố độ bƣớu cổ theo tuổi 15 (25%) Tỷ lệ 25 20 11 ( 18. 33%) 8. .. 3.2 Tỷ lệ bƣớu cổ chung Tình hình bƣớu cổ Không bƣớu cổ Tổng số Tỷ lệ % 1. 110 94 ,87 60 5,13 Có bƣớu cổ Tổng cộng 1.170 100 ,00 Nhận xét: Tổng số học sinh khám n = 1.170, có 60 HS mắc bƣớu cổ; Tỷ lệ bƣớu cổ chung của HS 8 - 10 tuổi là 5,13 %; Không bƣớu cổ là 94 ,87 % 3.1.4 Tỷ lệ bƣớu cổ theo cụm điều tra Bảng 3.3 Tỷ lệ bƣớu cổ theo cụm điều tra STT PHƢỜNG, XÃ TRƢỜNG SỐ LƢỢNG TỶ LỆ BƢỚU CỔ % 1 AN MỸ KIM... ( 18. 33%) 8 (13.33%) 10 (16.67%) 9 (15%) 7 (11.67%) 15 10 5 0 8 tuổi 9 tuổi IA 10 tuổi IB Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ độ bƣớu cổ theo tuổi Nhận xét: Trong 60 trƣờng hợp mắc bƣớu cổ thì độ tuổi 8 tuổi có độ IA chiếm tỷ lệ 13,33 %, độ IB cao hơn 18, 33 % Độ tuổi 9 tuổi có độ IA chiếm tỷ lệ 15 %, độ IB cao nhất 25 % Độ tuổi 10 tuổi có độ IA chiếm tỷ lệ 16,67 %, độ IB thấp nhất 11,67 % 3.1 .8 Tỷ lệ bƣớu cổ chung theo độ... tuổi và 10 tuổi lần lƣợt là: 31,67 %, 40 % và 28, 33 % Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở phân bố tỷ lệ bƣớu cổ chung theo tuổi (p > 0,05) 31 3.1.7 Phân bố độ bƣớu cổ theo tuổi 3.1.7.1 Tỷ lệ độ bƣớu cổ trong từng độ tuổi Bảng 3.6 Tỷ lệ độ bƣớu cổ trong từng độ tuổi Tuổi Số khám Độ 0 Độ IA Độ IB Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % 8 tuổi 390 371 95,13 8 2,05 11 2 ,82 9 tuổi 390... Xn học sinh tiếp theo là X + 1k; X + 2k + Tiếp tục chọn nhƣ trên cho đến HS thứ 15 cho mỗi độ tuổi và giới Vậy mỗi độ tuổi chọn đƣợc 30 HS, mỗi giới 15 HS, nhƣ vậy với 3 độ tuổi ta sẽ có tất cả 90 HS / trƣờng Từ đó 13 trƣờng sẽ có 1.170 HS đƣợc chọn khám 2.2.4 Địa điểm và thời gian nghiên cứu: - Tại 13 trƣờng tiểu học cơ sở thành phố Tam Kỳ - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 4 năm 2009 đến tháng 9 năm. .. [ 18] [19] [40] 17 Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Là các học sinh từ 8- 10 tuổi đồng ý tham gia cuộc nghiên cứu này 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: 2.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu: - Áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.2.2 Cỡ mẫu Tính theo công thức: n  z2α/2.p.(1- p) DEFF d2 Trong đó: - n: Cỡ mẫu - zα/2  1,96 với độ tin cậy 95% - p: Tỷ lệ ƣớc đoán là 10% . " ;Nghiên cứu tình hình bệnh bướu cổ ở học sinh từ 8 - 10 tuổi tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam năm 2009& quot;. Nhằm các mục tiêu cụ thể nhƣ sau: 3 1/ Xác định tỷ lệ mắc bệnh bướu. cụ thể nhƣ sau: 3 1/ Xác định tỷ lệ mắc bệnh bướu cổ ở học sinh từ 8 - 10 tuổi tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam năm 2009. 2/ Đánh giá mức iốt niệu trung vị. . với tỷ lệ bƣớu cổ là 23,11 %. Năm 2005, BVNTTƢ cũng đã tiến hành điều tra dịch tễ học bƣớu cổ lứa tuổi học sinh từ 8 - 10 tuổi tại tỉnh Quảng Nam kết quả tỷ lệ mắc bệnh bƣớu cổ là 4,7%, mức

Ngày đăng: 31/07/2014, 01:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w