Tỷ lệ bƣớu cổ theo giới tính

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình bệnh bướu cổ ở học sinh từ 8 10 tuổi tại thành phố tam kỳ, tỉnh quảng nam năm 2009 (Trang 40 - 41)

- Theo phần mềm Epiinfo 6.04, Microsoft Excel 2003.

Hàm lƣợng iốt niệu ≥ 10 μg/dl

4.1.4 Tỷ lệ bƣớu cổ theo giới tính

Học sinh nam có tỷ lệ bƣớu cổ là 3,76 % và tỷ lệ bƣớu cổ học sinh nữ là 6,50 %. Nghiên cứu của chúng tôi tƣơng tự với nghiên cứu của Bệnh viện Nội tiết Trung Ƣơng (2003) tại các vùng sinh thái trên tồn quốc vùng Dun hải miền Trung có tỷ lệ bƣớu cổ của nam và nữ lần lƣợt là: 4% và 6,4 %; Miền núi phía Bắc có tỷ lệ bƣớu cổ của nam và nữ lần lƣợt là 4,3% và 6,1 %; Đồng bằng Bắc bộ có tỷ lệ bƣớu cổ của nam và nữ lần lƣợt là: 4,7% và 6,1 %; Tây Nguyên có tỷ lệ bƣớu cổ của nam và nữ lần lƣợt là 5,2% và 5,2 %; Khu Bốn cũ có tỷ lệ bƣớu cổ của nam và nữ lần lƣợt là 6,0% và 7,0 %; Đơng Nam bộ có tỷ lệ bƣớu cổ của nam và nữ lần lƣợt là 4,4% và 4,1 %; Đồng bằng sông Cửu Long có tỷ lệ bƣớu cổ của nam và nữ lần lƣợt là 8,7 % và 11,3; Chung cho 7 vùng sinh thái tồn quốc có tỷ lệ bƣớu cổ của nam và nữ lần lƣợt là: 5,4 % và 6,6 %. [2]

Nghiên cứu của Nguyễn Thanh Hà, Hoàng Kim Ƣớc và Cộng sự bệnh viện Nội tiết (1998) trên tồn quốc có tỷ lệ bƣớu cổ của nam và nữ lần lƣợt là: 13,9 % và 15,8 %. [20].

Điều này hồn tồn hợp lý bởi vì trong một vùng thiếu iốt, nhu cầu iốt của nữ nhiều hơn nam, học sinh nữ thời kỳ này phát triển thể chất mạnh

và nhiều học sinh nữ dậy thì sớm, nên nhạy cảm với sự thiếu iốt so với học sinh nam vì vậy bƣớu cổ thƣờng xảy ra ở nữ nhiều hơn nam.

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình bệnh bướu cổ ở học sinh từ 8 10 tuổi tại thành phố tam kỳ, tỉnh quảng nam năm 2009 (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)